Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bởi tôi là người Tây Tạng trong tâm

21 Tháng Năm 201100:00(Xem: 9974)
Bởi tôi là người Tây Tạng trong tâm

blank


Ngày 10 Tháng 3

Bởi Tôi Là
Người Tây Tạng Trong Tâm

Nguyet Nguyen
Pomaia, Italy March 10
th 2010
 

Tôi là người Việt Nam, nước da tôi cùng một màu vàng như các sắc tộc Á Châu,

Nhưng trái tim tôi hòa cùng một nhịp đập như người dân Tây Tạng:

Một nhịp đập của đứa con lạc xứ tha hương,

Khi cộng sản xâm tràn Miền Nam nước Việt

Chúng tôi tất cả đã từng là anh em cùng một màu vàng da,

Vậy mà Anh Cộng Sản tàn xác Em chống Cộng,

Vào lúc ấy tôi vẫn còn quá nhỏ,

Để cùng đau một nỗi đau của dân tộc quê hương,

Chỉ biết, thế rồi, tôi đã hiện hữu nơi Mỹ quốc,

Như một người tị nạn nhưng tự do như mọi công dân thuộc Hiệp Chủng quốc Hoa Kỳ;

Tôi đã hòa nhập và thành công trong xã hội nhiều sắc tộc đó,

Ngủ yên lành dưới mái nhà bảo hộ Mỹ Châu -

Tôi che dấu nỗi đau sâu thầm kín, 

Nhưng hôm nay Ngày 10 tháng 3,

Cuộc tàn xác ở Tây Tạng lại hiện trước mắt tôi,

Phá vỡ tan tất cả ảo mộng hôm qua,

Đối với anh em Tây Tạng, dường như chẳng thể nào tôi chia cắt, 

Tất cả chúng ta là một, khác biệt nhưng chẳng thể phân ly,

Cùng khao khát hòa bình tự dohạnh phúc,

Nhưng tại sao anh em lại tàn xác lẫn nhau?

Chúng ta không thể chỉ tiếp tục ngồi yên nhìn máu đổ;

Đây chính là lúc cùng sát cánh ủng hộ sự đứng lên của Tây Tạng dân,

Tôi cảm thấy sâu trong tâm một niềm đau khó tả,

Trái tim tôi bắt đầu đập cùng nhịp với Tây Tạng dân,

Vì tôi là người Tây Tạng trong tâm.  

Nhớ về Ngày 10 Tháng 3:

Ngày 10 tháng 3 đánh dấu 51 năm sau kể từ năm 1959
cho sự đứng dậy của dân tộc Tây Tạng,

Khi hàng ngàn người dân Tây Tạng ở Lhasa, thủ đô Tây Tạng,
đứng lên chống lại sự xâm chiếm của Trung Cộng trên quê hương của họ.

Viết từ khởi ý của bạn tôi nói rằng “Bạn có thể là người Tây Tạng Trong Tâm”

blank

March 10th

Because I am Tibetan at Heart

Nguyet Nguyen
Pomaia, Italy March 10
th 2010
 

I’m Vietnamese, my skin’s gold as other Asians,

But my heart beats with the same Rhythm of Tibetans:

The Rhythm of the forlorn child in exile;

When the communists invaded the South of Vietnam,

We were all siblings because of the same gold complexion,

Yet the communist brothers massacred the non-communists;

At that time I was too little to feel the same pain of the nation,

Just knew afterward I was present in America,

As a refugee but having the same freedom as other US citizens,

In that diverse society, I’ve mingled and succeeded,

Slept peacefully under American safe shelter -

I’ve hidden my underlying pain,

But today March 10th the massacres in Tibet again appear to my eyes,

Shattering all of my illusions from yesterday,

From them, Tibetans, it seems impossible to separate,

We all are one [entity], distinguishable but indivisible,

Yearning for happiness, peace and freedom,

Why do brothers and sisters cruelly slaughter each other?

We cannot just continue seating to see the bloodshed;

This is time standing together to support Tibetan Uprising,

I felt the unspeakable pain deep in my heart,

Inside, my heart starts beating the same rhythm of Tibetans,

Because I am Tibetan at Heart. 

Remembrance March 10th:

March 10th marks the 51st anniversary of the 1959
Tibetan National Uprising,

When thousands of Tibetans in Lhasa, Tibet's capital,
rose up against China's illegal invasion

And occupation of their homeland. 

Written from the initial thought of my friend
“You can be a Tibetan by heart” 


 

Statement of His Holiness the Dalai Lama on
The 51st Anniversary of the Tibetan National Uprising Day

blankToday marks the 51st anniversary of the Tibetan people’s peaceful uprising in 1959 against Communist China’s repression in Tibet, as well as the second anniversary of the peaceful protests that erupted across Tibet in March 2008. On this occasion, I pay homage to those heroic Tibetan men and women, who sacrificed their lives for the cause of Tibet, and pray for an early end to the suffering of those still oppressed in Tibet.

Despite the great hardships they have faced for many decades, Tibetans have been able to keep up their courage and determination, preserve their compassionate culture and maintain their unique identity. It is inspiring that today a new generation of Tibetans continues to keep Tibet’s just cause alive. I salute the courage of those Tibetans still enduring fear and oppression.

Whatever circumstances we find ourselves in, it is the responsibility of all Tibetans to maintain equality, harmony and unity among the various nationalities, while continuing to protect our unique identity and culture. Many Tibetans in Tibetan areas are working in various responsible posts in the party, government and military, helping Tibetans in whatever way they can. We recognize the positive contribution that many of them have made up to now, and obviously when Tibet achieves meaningful autonomy in the future, they will have to continue to fulfil such responsibilities.

Let me reiterate that once the issue of Tibet is resolved, I will not take any political position nor will members of the Tibetan Administration in exile hold any positions in the government in Tibet. I have repeatedly made this clear in the past. To understand the situation of the Tibetans in exile and their aspirations, I invite Tibetan officials serving in various Tibetan autonomous areas to visit Tibetan communities living in the free world, either officially or in a private capacity, to observe the situation for themselves.

Wherever Tibetans in exile have settled, we have been able to preserve and promote our distinct cultural and spiritual traditions, while generating awareness of the Tibetan cause. Unlike other refugees, we have been relatively successful because we have also been able to give our children a sound modern education, while bringing them up according to our traditional values. And because the heads of all four major schools of Tibetan Buddhism and the Bon religion are in exile we have been able to re-establish various institutions for religious training and practice. In these institutions over ten thousand monks and nuns are free to pursue their vocations. We have been readily able to provide educational opportunities for these monks, nuns and students who have continued to come from Tibet. At the same time the unprecedented spread of Tibetan Buddhism in both the East and West and the prospect of continuing to flourish in the future gives us hope that it may yet survive. This is some solace to us during this most critical period in Tibet’s history.

Today, the Chinese authorities are conducting various political campaigns, including a campaign of patriotic re-education, in many monasteries in Tibet. They are putting the monks and nuns in prison-like conditions, depriving them the opportunity to study and practice in peace. These conditions make the monasteries function more like museums and are intended to deliberately annihilate Buddhism.

Tibetan culture based on Buddhist values of compassion and non-violence benefits not only Tibetans, but also people in the world at large, including the Chinese. Therefore, we Tibetans should not place our hopes in material progress alone, which is why it is essential that all Tibetans, both inside and outside Tibet, should broaden their modern education hand in hand with our traditional values. Above all, as many young Tibetans as possible should strive to become experts and skilled professionals.

It is important that Tibetans maintain friendly relations with people of all nationalities, but also amongst themselves. Tibetans should not engage in petty disputes with each other. I earnestly appeal to them instead to resolve any differences with patience and understanding.

Whether the Chinese government acknowledges it or not, there is a serious problem in Tibet. As the world knows, this is evidenced by the fact that there is a huge military presence and restrictions on travel in Tibet. It is good for neither party. We have to take every opportunity to solve it. For more than 30 years, I have tried my best to enter into talks with the People’s Republic of China to resolve the issue of Tibet through the Middle Way Approach that is of benefit to us both. Although I have clearly articulated Tibetan aspirations, which are in accordance with the constitution of the People’s Republic of China and the laws on national regional autonomy, we have not obtained any concrete result. Judging by the attitude of the present Chinese leadership, there is little hope that a result will be achieved soon. Nevertheless, our stand to continue with the dialogue remains unchanged.

It is a matter of pride and satisfaction that our mutually beneficial Middle Way Approach and the justice of the Tibetan struggle have gained growing understanding and support year by year from many political and spiritual leaders, including the President of the United States of America, reputed non-governmental organizations, the international community, and in particular from Chinese intellectuals. It is evident that the Tibetan issue is not a dispute between the Chinese and Tibetan peoples, but has come about because of the ultra-leftist policies of the Chinese Communist authorities.

Since the demonstrations in Tibet in 2008, Chinese intellectuals inside and outside China have written more than 800 unbiased articles on the Tibetan issue. During my visits abroad, wherever I go, when I meet Chinese in general, particularly the intellectuals and students, they offer their genuine sympathy and support. Since the Sino-Tibetan problem ultimately has to be resolves by the two peoples themselves, I try to reach out to the Chinese people whenever I can create a mutual understanding between us. Therefore, it is important for Tibetans everywhere to build closer relations with the Chinese people and try to make them aware of the truth of the Tibetan cause and the present situation in Tibet.

Let us also remember the people of East Turkestan who have experienced great difficulties and increased oppression and the Chinese intellectuals campaigning for greater freedom who have received severe sentences. I would like to express my solidarity and stand firmly with them.

It is also essential that the 1.3 billion Chinese people have free access to information about their own country and elsewhere, as well as freedom of expression and the rule of law. If there were greater transparency inside China, there would be greater trust, which would be the proper basis for promoting harmony, stability and progress. This is why everyone concerned must exert their efforts in this direction.

As a free spokesperson of the Tibetan people I have repeatedly spelled out their fundamental aspirations to the leaders of the People’s Republic of China. Their lack of a positive response is disappointing. Although the present authorities may cling to their hard-line stand, judging by the political changes taking place on the international stage as well as changes in the perspective of the Chinese people, there will be a time when truth will prevail. Therefore, it is important that everyone be patient and not give up.

We acknowledge the Central Government’s new decision taken at the Fifth Tibet Work Forum to implement their policies uniformly in all Tibetan areas to ensure future progress and development, which Premier Wen Jiabao also reiterated at the recent annual session of the National People’s Congress. This accords with our repeatedly expressed wish for a single administration for all those Tibetan areas. Similarly, we appreciate the development work that has taken place in Tibetan areas, particularly in the nomadic and farming regions. However, we must be vigilant that such progress does not damage our precious culture and language and the natural environment of the Tibetan plateau, which is linked to the well-being of the whole of Asia.

On this occasion, I wish to take the opportunity to offer my sincere thanks to the leaders of various nations, their intellectuals, the general public, Tibet Support Groups and others who cherish truth and justice for continuing to support the Tibetan cause despite the Chinese government’s pressure and harassment. Above all I wish to pay my heartfelt gratitude to the Government of India, the various State Governments, and the people of India for their continued generous support.

Finally, I offer prayers for the happiness and well-being of all sentient beings.

The Dalai Lama
March 10, 2010

http://www.atc.org.au/dalai-lama-mainmenu-52/dalai-lama-news/84-latest-news/1290-dalai-lama-march-10-statement-2010

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1301)
Người đã đến, vầng hồng dương rạng rỡ Bước nhiệm huyền bừng nở những đài sen,
(Xem: 1275)
Trong những bài thuyết pháp, Lục Tổ Huệ Năng nói nhiều đến thấy tánh, trí huệ Bát nhã… nhưng ngài cũng nói nhiều đến ...
(Xem: 2120)
Tôi là dòng suối nhỏ Reo ca dưới mặt trời Uốn mình qua rừng vắng Lòng cuộn lá thu rơi.
(Xem: 2980)
Khi Phật giáo lần đầu du nhập vào Trung Quốc, những người nắm giữ quyền lực không chỉ dần tin và thực hành theo Phật giáo mà họ cũng cố gắng kiểm soát nó.
(Xem: 3085)
Phật giáo Tây Tạng đã trải qua những thời kỳ thăng trầm gắn với những biến cố lịch sử làm thay đổi đời sống con người và xã hội.
(Xem: 4315)
Hình ảnh con trâu tượng trưng cho tâm ý của chúng sinh. Mỗi người ai cũng đều có một con “trâu tâm" của riêng mình.
(Xem: 5029)
Đông đã qua rồi xuân ở đây Vườn xuân hoa nở nắng xuân đầy Xuân tâm rạng chiếu mầm xuân dậy Ánh nguyệt ngời soi tuệ nghiệp xây
(Xem: 3714)
Chúng ta đã quen với thể loại thơ Thiền sáng tác nhiều thế kỷ trước từ các ngài Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Hương Hải…
(Xem: 2405)
Cầu cho Nước Mỹ an lành, Hùng mạnh bác ái dẫn đầu Năm Châu, Tự Do lan tỏa địa cầu, Nhân dân hạnh phúc, yên an, thái bình...
(Xem: 3458)
Nơi thành Xá Vệ xưa kia Vợ chồng nhà nọ rất chi là giàu Vì cha ông họ từ lâu Chết đi để lại đời sau gia tài.
(Xem: 4292)
Bốn người bạn thuở xa xưa Môn sinh trường học trầm tư vùng này Cùng nhau quán tưởng hàng ngày, Một hôm cam kết từ nay thi tài
(Xem: 3809)
Gia đình điền chủ thời xưa Có con trai nọ mới vừa sinh ra Đẹp lòng mẹ, hài lòng cha Khi chàng khôn lớn cả nhà vui tươi.
(Xem: 3650)
Bốn chín ngày đêm nhập định thiền Kiết già phu tọa cạnh bờ thiêng Thân tâm khế hợp điều hơi thở Ý tứ hài hoà quán pháp duyên
(Xem: 3538)
Thành Xá Vệ nước Ấn xưa Có ông trưởng giả rất ư là giàu Tính tình hào hiệp từ lâu Sẵn lòng bố thí trước sau mọi nhà
(Xem: 3804)
Thiền sư cất túp lều tranh Một mình ẩn dật tu hành rừng sâu Thị thành xa lánh từ lâu Tâm hồn thanh thản, đạo mầu kiên trinh.
(Xem: 3510)
Trong vương quốc nọ thuở xưa Có chàng hoàng tử mới vừa sinh ra Vua cha cùng với hoàng gia Đón mừng quý tử thật là vui tươi,
(Xem: 3248)
Nắng chiều rơi rụng ven Sông. Lơ thơ tơ nắng nhuộm hồng bờ vai, Đò chiều cập bến đợi ai ? Mái chèo khắc khoải ngày dài đợi mong...!
(Xem: 4408)
Như Lai lẳng lặng chốn dương trần, Phóng rọi quang từ thoát khổ luân. Hóa giải nhiêu đường qua chín cõi, (**) Soi cùng khắp nẻo ứng ba thân.(*)
(Xem: 4082)
Từ ngày lọt lòng mẹ, Tôi biết thở một mình, Thuở bé nằm trong nôi, Tôi biết khóc gọi mẹ.
(Xem: 3549)
Ngày xưa ở tại nước kia Có bà goá phụ Đề Vi rất giàu Chồng thời chết đã từ lâu Lại không con cái, u sầu mãi thôi
(Xem: 3459)
Trong vương quốc nọ thuở xưa Có chàng hoàng tử mới vừa sinh ra Vua cha cùng với hoàng gia Đón mừng quý tử thật là vui tươi,
(Xem: 3609)
Thực tại được biết chắc sau này Của những gì trước đây được tưởng tượng bởi vô minh
(Xem: 4059)
Đêm tịnh huệ tọa thiền thu huyền mộng Giữa biển đời sóng dội gió bão giông! Hồn vũ trụ ngân vang khuya thạch động Hạt cát reo theo thế giới đại đồng...
(Xem: 3487)
Lái buôn tên gọi Tàu Dư Mỗi năm gần Tết thường ưa mang hàng Đi xa, đến một xóm làng Bán buôn quen biết đã hằng bao năm
(Xem: 6616)
Thuở xưa đức Quán Thế Âm Chọn nơi đây chốn sơn lâm tuyệt vời Mở mang Phật pháp giúp đời Đạo tràng xây dựng cho người tu tâm,
(Xem: 4002)
Ngày xưa ở một ngôi làng Nhiều người có của giàu sang vô cùng Ông kia giàu nhất trong vùng Có nhiều vàng bạc chứa trong nhà mình.
(Xem: 3310)
Ngày xưa ở một ngôi chùa Trụ trì là một thiền sư lâu đời Thầy tu từ thuở thiếu thời Cùng ngày với chú heo nuôi trong chùa
(Xem: 3416)
Người ta kể chuyện ngày xưa Có người trông giống thầy tu vô cùng Cột đầu, bện tóc, hở lưng Mặc đồ rách rưới, sống vùng hoang vu
(Xem: 3543)
Ngày xưa ở tại nông thôn Có gia đình nọ sống luôn thuận hòa Nuôi hai bò trong trại nhà Lông màu hung đỏ, mượt mà, dịu êm
(Xem: 3421)
Lời quê một chút gọi là, Ân sư - hiền mẫu - sơn hà sáng soi
(Xem: 4148)
Xin gửi tặng độc giả xa gần hai bài thơ của nữ thi sĩ người Mỹ Louise Glück (1943-), vừa đoạt giải Nobel Văn chương, ngày thứ năm vừa qua, 08.10.20.
(Xem: 4279)
Sống ĐẠO vui đời có áng THƠ, Tâm bình học ĐẠO chảy dòng THƠ. THƠ hay nguyện lớn, cần nương ĐẠO, ĐẠO cả rộng bàn, dựa ý THƠ.
(Xem: 4305)
Trước bàn thờ Phật trang nghiêm Đèn hay nến thắp sáng lên ánh hồng Con thầm cầu nguyện trong lòng Mong sao giác ngộ, thoát vòng u mê
(Xem: 3680)
Giòng sông nào đưa ta về tĩnh lặng? Cơn gió nào thổi cuốn não phiền đi? Cỏ và cây in dấu bước chân đi, Ngồi nơi đây, trú an trong tỉnh thức.
(Xem: 4738)
Pháp Phật viên dung vạn cõi hòa, Người trời liễu ngộ, lặng niềm ca. Tu chơn phá động qui đường chánh, Niệm ảo ghiền tham đến nẻo tà.
(Xem: 4164)
A Na Luật được sinh ra Ở trong vương tộc rất là nổi danh Thật thà, hoạt bát, thông minh Múa ca, âm nhạc quả tình tinh thông
(Xem: 6584)
Ở bên sườn núi thuở xưa Có ngôi chùa nhỏ với sư rất già Lông mày sư tựa tuyết pha Chòm râu cước trắng mượt mà đẹp thay,
(Xem: 5305)
Trong ngôi thiền viện thuở xưa Đứng đầu là một thiền sư lâu đời Lìa trần tuổi chín mươi hai Danh ngài viện chủ khó ai sánh cùng,
(Xem: 3942)
Ni cô quyết chí tu hành Cầu tìm giác ngộ lòng thành thiết tha Nên cô nhờ thợ tạc ra Một pho tượng Phật thật là uy nghi
(Xem: 6615)
Đọc Thơ Phật Của Thi Sĩ Tâm Tấn - Viết về tập thơ “Cuối Đời Lọc Những Tinh Sương” của thi sĩ Tâm Tấn
(Xem: 3939)
Ngày xưa, ngày xửa, ngày xưa Có hoàng tử nọ khi vừa sinh ra Tin lành tràn ngập quốc gia Vua, hoàng hậu với muôn nhà mừng vui,
(Xem: 5500)
Miền Nam Ấn Độ một thời Cách thành Vương Xá chỉ vài dặm thôi Quê hương đó chính là nơi Thầy Xá Lợi Phất ra đời thuở xưa,
(Xem: 4254)
Một chiếc nệm trắng tinh, Nếu chân bạn lấm lem. Mà bạn leo lên đó, Thì nệm cũng trở thành một tấm bùn nhơ.
(Xem: 4182)
Dù ta không có bạc tiền Vẫn còn bảy thứ để đem tặng người.
(Xem: 4184)
Khi chim còn sống trên đời Chim ăn kiến nhỏ thấy thời khó chi, Nhưng khi chim bị chết đi Kiến thời ăn nó có gì khó đâu.
(Xem: 3760)
Đây lời Phật dạy lâu rồi: "Ta xem chức tước, thứ ngôi trên đời Của hàng vua chúa mọi thời
(Xem: 4261)
Có chàng chiến sỹ thuở xưa Tìm qua thăm hỏi thiền sư một lời: "Thiên đường, địa ngục đôi nơi Thực chăng hay chỉ nói chơi đặt bày?"
(Xem: 3786)
Thuở xưa có một thanh niên Rất là hiếu thảo khắp miền biết danh Là con một, đã trưởng thành Nhưng chưa chịu lập gia đình với ai
(Xem: 3886)
Có ông lãnh chúa vùng kia Một hôm cho thuộc hạ đi triệu mời Thỉnh hai vị khách tới chơi Hai thiền sư nọ là người tiếng tăm.
(Xem: 4264)
Anh chàng Đại Lãng thuở xưa Có tài đô vật rất ư tuyệt vời Lại thêm sức mạnh hơn người, Khi trong nội bộ ngay nơi viện nhà
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant