Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

16. Phẩm Hỷ Ái - Affection (209-220)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 9863)
16. Phẩm Hỷ Ái - Affection (209-220)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XVI
PIYA VAGGA - AFFECTION - PHẨM HỶ ÁI

209. Chuyên tâm làm những việc không đáng làm, nhác tu những điều cần tu, bỏ việc lànhchạy theo dục lạc; Người như thế dù có hâm mộ kẻ khác đã cố gắng thành công, cũng chỉ là hâm mộ suông(129).

CT (129): Những Tỷ kheo vì bị dục lạc mê hoặc, bỏ việc hành đạo để sinh hoạt theo thế tục, sau thấy kẻ khác tu hànhcông quả, lại luống tỏ lòng hâm mộ, chứ tự mình không thành được chi.

Applying oneself to that which should be avoided,
not applying oneself to that which should be pursued,
and giving up the quest, one who goes after pleasure
envies them who exert themselves. -- 209 

209. Miệt mài điều đáng tránh,
Buông xả việc nghiên tầm,
Ganh tị bậc chuyên tâm,
Bỏ đích, theo dục lạc.

209 - Se joignant à ce qui doit être évité, ne se joignant pas à ce à quoi il faut adhérer, abandonnant la recherche, celui là qui est attaché au plaisir envie celui qui s'exerce.

209. Nachdem er sich mit dem befaßt hat, was nicht seine eigenen Übungen waren, und sich mit dem nicht befaßt hat, was sie waren, nachdem er das Ziel mißachtet hat, um nach dem zu greifen, was ihm lieb war, beneidet er jetzt jene, die auf sich geachtet haben, sich in die Pflicht genommen haben.

210. Chớ kết giao với người đáng ưa, chớ kết giao với người không đáng ưa; Không gặp được người thương yêu là khổ, gặp người cừu oán cũng khổ.

Consort not with those that are dear,
never with those that are not dear;
not seeing those that are dear
and seeing those that are not dear,
are both painful. -- 210 

210. Chớ gần người yêu quí,
Chớ thân kẻ ghét hờn,
Yêu không gặp, héo hon,
Ghét phải gần, đau khổ.

210 - Ne fréquenter pas ceux qui vous sont chers, non plus que ceux qui ne vous sont pas chers ; Ne pas voir ceux qui sont chers et voir ceux qui ne sont pas chers est également douloureux. 

210. Verbindet euch niemals--ganz gleich was passiert-- mit Liebenswertem oder Unliebsamem; Es ist schmerzhaft, das nicht zu sehen, was einem lieb ist oder das zu sehen, was einem unlieb ist.

211. Thế nên chớ đắm yêu, vì đắm yêu bị biệt ly là khổ; Nếu không còn những niệm yêu ghét thì không điều gì ràng buộc được.

Hence hold nothing dear,
for separation from those that are dear is bad;
bonds do not exist for those to whom
naught is dear or not dear. -- 211 

211. Yêu xa nhau là khổ,
Thế nên chớ vấn vương,
Người dứt niệm ghét thương,
Là thoát vòng trói buộc.

211 - Donc, ne tenez rien pour cher car la séparation d'avec ceux qui sont chers est mauvaise ; les liens n'existent pas pour celui à qui rien n'est cher ou non cher. 

211. Betrachtet also nichts lieb, denn es ist schrecklich, von dem getrennt zu sein, was einem lieb ist; Für jene, für die es lieb und unliebsam nicht gibt, kann man keine Fesseln finden.

212. Từ hỷ ái sinh lo, từ hỷ ái sinh sợ ; Xa lìa hết hỷ ái, chẳng còn lo sợ gì.

From endearment springs grief,
from endearment springs fear;
for him who is wholly free from endearment
there is no grief, much less fear. -- 212

212. Thân ái sinh ưu sầu,
Thân ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi thân ái,
Ắt hết mọi âu lo.

212 - De l'amour naît le chagrin, de l'amour naît la crainte ; pour celui qui est complètement libre d'amour, il n'y a pas de chagrin, d'où alors la crainte ?

212. Aus dem, was einem lieb ist, entsteht Leid, aus dem, was einem lieb ist, entsteht Furcht; Für jemanden, der befreit ist von dem, was ihm lieb ist, gibt es kein Leid, wie dann Furcht?

213. Từ tham ái sinh lo, từ tham ái sinh sợ ; Xa lìa hết tham ái, chẳng còn lo sợ gì.

From affection springs grief,
from affection springs fear;
for him who is wholly free from affection
there is no grief, much less fear. -- 213

213. Hỷ ái sinh ưu sầu,
Hỷ ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi hỷ ái,
Ắt hết mọi âu lo.

213 - De l'affection naît le chagrin, de l'affection naît la crainte ; pour celui qui est complètement libre d'affection, il n'y a pas de chagrin, d'où alors la naît la crainte ? Pour celui qui est complètement libre d'attachement, il n'y a pas de chagrin, d'où alors la crainte ? 

213. Aus Freude entsteht Leid, aus Freude entsteht Furcht ; Für jemanden, der von Freude befreit ist gibt es kein Leid, wie dann Furcht?

214. Từ tham dục sinh lo, từ tham dục sinh sợ ; Xa lìa hết tham dục, chẳng còn lo sợ gì.

From attachment springs grief,
from attachment springs fear;
for him who is wholly free from attachment
there is no grief, much less fear. -- 214 

214. Luyến ái sinh ưu sầu,
Luyến ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi luyến ái,
Ắt hết mọi âu lo.

214. De l'attachement naît le chagrin, de l'attachment naît la crainte ; pour celui qui est complètement libre d'attachement, il n'y a pas de chagrin, d'où alors la crainte ? 

214. Aus Verbundenheit entsteht Leid, aus Verbundenheit entsteht Furcht; Für jemanden, der von Verbundenheit befreit ist gibt es kein Leid, wie dann Furcht?

215. Từ lạc dục sinh lo, từ lạc dục sinh sợ; Xa lìa hết lạc dục, chẳng còn lo sợ gì.

From lust springs grief,
from lust springs fear;
from him who is wholly free from lust
there is no grief, much less fear. -- 215

215. Dục ái sinh ưu sầu,
Dục ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi dục ái,
Ắt hết mọi âu lo.

215 - Du désir sensuel naît le chagrin, du désir sensuel naît la crainte ; pour celui qui est complètement libre du désir sensuel, il n'y a pas de chagrin, d'où alors la crainte ?

215. Aus Sinnlichkeit entsteht Leid, aus Sinnlichkeit entsteht Furcht; Für jemanden, der von Sinnlichkeit befreit ist, gibt es kein Leid, wie dann Furcht?

216. Từ ái dục sinh lo, từ ái dục sinh sợ ; Xa lìa hết ái dục, chẳng còn lo sợ gì (130).

CT (130): Năm câu 212-216, theo bản dịch của Đại đức Narada là : ”From endearment spings gief, from endearment spings fear for him who is free from endearment there is no gief, much less fear. From affection … From delight … From lust …, From craving … “.

From craving springs grief,
from craving springs fear;
for him who is wholly free from craving
there is no grief, much less fear. -- 216

216. Tham ái sinh ưu sầu,
Tham ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi tham ái,
Ắt hết mọi âu lo.

216 - De la soif naît le chagrin, de la soif naît la crainte ; pour celui qui est complètement libre de soif, il n'y a pas de chagrin, d'où alors la crainte ? 

216. Aus Begierde entsteht Leid, aus Begierde entsteht Furcht;. Für jemanden, der von Begierde befreit ist, gibt es kein Leid, wie dann Furcht?

217. Đầy đủ giới hạnhchánh kiến, an trú Chánh pháp(131), rõ lý chơn thường (132), viên mãn các công hạnh(133), ấy mới là người đáng ái mộ.

CT (131): Chỉ bốn hướng, bốn quả và Niết bàn, cộng là chín pháp thù thắng.
CT (132): Chỉ bốn Thánh đế.
CT (133): Chỉ giới, định, tuệ.

Whoso is perfect in virtue, and insight,
is established in the Dhamma,
has realized the Truths, and fulfils his own duties,
- him do folk hold dear. -- 217 

217. Ðủ giới đức chánh kiến,
Liễu ngộ pháp chân như,
Thành tựu mọi công hạnh,
Quần chúng yêu kính người.

217 - Celui qui est parfait en moralité et connaissance, qui est établi dans le Dhamma, qui a réalisé les vérités et qui remplit ses propres devoirs, celui-là les gens le tiennent pour cher. 

217. Den Vollkommenen an Tugend und Einsicht, der vernünftig ist, die Wahrheit spricht, sich um seine Angelegenheiten kümmert: Ihn liebt die Welt.

218. Khát cầu pháp ly ngôn, sung mãn tâm cứu xét, không đắm mê dục lạc, ấy là bậc thượng lưu(134).

CT (134): Bậc thượng lưu (Ubddhamsoto), chỉ quả vị Bất hoàn (Anagami) gần đến Niết bàn A la hán.

He who has developed a wish for the Undeclared (Nibbaana),
he whose mind is thrilled (with the three Fruits),
he whose mind is not bound by material pleasures,
such a person is called
an "Upstream-bound One". -- 218 

218. Tu tập pháp ly ngôn,
Tâm thành cầu thánh quả,
Ý dục lạc buông xả,
Xứng gọi bậc Thượng lưu (*).
(*) quả Bất lai

218 - Celui qui a développé un souhait pour atteindre le Non Déclaré (Nirvana) , 
celui dont esprit est pénétré par les trois fruits, celui dont esprit n'est pas lié par les désirs sensuels, une telle personne est appelée " celui qui est dans le courant supérieur ". 

218. Wenn jemand einen Wunsch hervorgebracht hat nach etwas, was nicht ausgedrückt werden kann, sein Herz von drei Früchten durchdringt, sein Geist nicht verstrickt ist in sinnliche Begierden: dann ist er ein “ im aufwärts fließenden Strom” .

219. Người khách ly hương lâu ngày, từ phương xa trở về an ổn, được bà con thân hữu đón mừng.

A man long absent
and returned safe from afar,
his kinsmen, friends, and well-wishers
welcome on his arrival. -- 219 

219. Bao lâu xa cố hương,
Ngày về được an khương,
Bà con và bạn hữu,
Mừng đón người thân thương.

219 - Cet homme, depuis longtemps absent et qui revient sauf, de loin, les parents, les amis et ceux qui lui souhaitent du bien, lui font bon accueil à son arrivée. 

219. Ein Mensch, der lange weg war, kehrt sicher von weither heim. Seine Verwandten, seine Freunde, seine Gefährten freuen sich über seine Rückkehr.

220. Người tạo phước nghiệp cũng vậy, khi từ cõi đời này sang cõi đời khác, phước nghiệp của họ là kẻ thân hữu đón mừng họ.

Likewise, his good deeds will receive the well-doer
who has gone from this world to the next, as kinsmen will receive a dear one on his return. -- 220

220. Người làm phước cũng vậy,
Ðược thiện nghiệp đón chào,
Ðời này và đời sau,
Như bà con thân thuộc.

220 - De même, ses bonnes actions recevront celui qui les a faites, qui a quitté ce monde pour le prochain, comme les parents résolvent un être cher à son retour.

220. Auf die gleiche Weise werden euch empfangen, wenn ihr Gutes getan habt und von dieser Welt in die nächste Welt gegangen seid, samt eurer guten Taten empfangen, wie Verwandte einen Lieben, der heimgekehrt ist.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 33133)
Các chuyên gia đã từng nói cơ năng não bộ của con người so với máy vi tính phức tạp nhất trên thế giới lại càng phức tạp hơn.
(Xem: 6521)
Phật Đà Thập Đại Đệ Tử Tán - Hòa thượng Tuyên Hóa giảng thuật, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Xem: 11245)
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn học Phật giáo Đại thừa với tư tưởng uyên thâm về triết họctâm lý học.
(Xem: 30387)
Đã phát khởi chí nguyện Đại thừa, lại kiên quyết thực hiện chí nguyện ấy, đó thực sự là cung cách hùng dũng của con sư tử đang vươn mình, và do đó phải được nhìn đến bằng cung cách của con voi chúa.
(Xem: 30425)
Vua và phu nhân gởi thơ cho Thắng Man, đại lược ca ngợi công đức vô lượng của Như Lai, rồi sai kẻ nội thị tên Chiên Đề La đem thư đến nước A Du Xà... HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 7963)
Tất cả các nhà đạo học và thế học muốn thành tựu kết quả tốt đẹp trong cuộc đời, thì trước hết, họ phải trải qua quá trình kham nhẫn, nỗ lực, tu, học, rèn luyện tự thân, giúp đỡ, và đem lại lợi ích cho tha nhân.
(Xem: 12161)
Bảy Đức Thế Tôn quá khứ từ Thế Tôn Tỳ Bà Thi, Thế Tôn Thích Ca, và chư Thế Tôn vị lai đều chứng ngộ Vô Thượng Bồ Đề từ sự chứng ngộ sự thật Duyên khởi.
(Xem: 12233)
Trong các bản Kinh Pháp Cú, phổ biến nhất hiện nay là Kinh Pháp Cú Nam Truyền, tức là Kinh Pháp Cú dịch theo Tạng Pali.
(Xem: 11578)
Có lần Đức Phật sống tại Rajagaha (Vương Xá) trong Khu Rừng Tre gần Nơi Nuôi Những Con Sóc. Lúc bấy giờ, vị Bà La Môn tên là Akkosa Bharadvaja đã nghe người ta đồn đãi như sau:
(Xem: 12784)
Tôi nghe như vầy. Có lần Đức Phật, trong khi đi hoằng pháp ở nước Kosala nơi có một cộng đồng rất đông Tỳ Kheo, ngài đi vào một tỉnh nhỏ nơi cư trú của người Kalama
(Xem: 34713)
Quy Sơn Cảnh Sách Học Giải - Tác Giả: Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu; Thích Thiện Trí (Thánh Tri) Phỏng Việt Dịch và Viết Bài Học Giải
(Xem: 9829)
Kinh này khởi đầu bằng lời người Bà La Môn hỏi rằng làm thế nào người ta có thể tự thanh tịnh hóa khi nhìn thấy một vị Thượng nhân đã Thanh tịnh,
(Xem: 52235)
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. - Chú giải: Ngài Quán Nguyệt; Dịch giả: HT Thích Khánh Anh
(Xem: 10724)
Tôi nghe như vậy: Một thời, đức Thế Tôn trú tại thành phố Śrāvastī (Xá-vệ), nơi rừng cây Jeta (Kì-đà), vườn của Ông Anāthapiṇḍada (Cấp-cô-độc),
(Xem: 10492)
Bài kinh này trong đoạn cuối (bài kệ 787), câu “không nắm giữ gì, cũng không bác bỏ gì” được Thanissaro Bhikkhu ghi chú rằng ...
(Xem: 10696)
Lúc bấy giờ, Bồ tát Đại sĩ Akṣayamatir[1] từ chỗ ngồ đứng dậy, vắt thượng y[2] qua một bên vai, chắp hai tay[3] hướng về đức Thế Tôn và thưa rằng:
(Xem: 10445)
Khi khảo sát về PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, chúng tôi tự nghĩ, chúng ta cần phải biết Bồ-Đề là gì? Bồ-Đề Tâm là thế nào? Phát Bồ-Đề Tâm phải học theo những Kinh, Luận nào?
(Xem: 13058)
Đại ý bài kinh này Đức Phật dạy chúng đệ tử không nên truy tìm quá khứ, không nên ước vọng tương lai vì quá khứ đã đoạn tận.
(Xem: 16233)
Evaṃ me sutaṃ, “như vầy tôi nghe”, là lời Ngài Ananda bắt đầu mỗi bài kinh mà có lẽ không Phật tử nào là không biết.
(Xem: 21810)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
(Xem: 9595)
Phật dạy giới này áp dụng chung cho tất cả các Phật tử tại gia, không phân biệt Phật tử này thuộc thành phần hay đẳng cấp xã hội nào.
(Xem: 7103)
Sa-môn Thích Đàm Cảnh dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Tiêu-Tề (479-502). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn, tại Canada, năm 2018.
(Xem: 10371)
Đức Phật A Di Đà tự thân có ánh sáng vô lượng, chiếu khắp cả mười phương mà không có vật gì có thể ngăn che. Vì vậy nên Phật A Di Đà có nghĩa là Vô Lượng Quang Phật.
(Xem: 12717)
Nguyên tác Hán văn: Tì-kheo Linh Diệu, tông Thiên Thai soạn - Dịch sang tiếng Việt: Thích Thọ Phước
(Xem: 12761)
Ngài Buddhaghosa sanh ra và lớn lên nước Magadha, thuộc Trung Ấn Độ, vào thế kỷ thứ V trong ngôi làng Ghosa, gần địa danh nơi đức Phật thành đạo Bodhigaya
(Xem: 16209)
Nghiên Cứu Về Kinh A Hàm (Ãgama, Sanscrist)
(Xem: 16509)
Ai nói như sau, này các Tỷ-kheo: "Người này làm nghiệp như thế nào, như thế nào, người ấy cảm thọ như vậy, như vậy".
(Xem: 13837)
Đây là những điều tôi nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Cấp Cô Độc trong vườn cây Kỳ Đà ở thành Vương Xá.
(Xem: 16561)
Vào thời Đức Thích-ca-mâu-ni, không có hệ thống chữ viết được phổ biếnẤn Độ. Do đó, những thuyết giảng của Ngài được ghi nhớ và ...
(Xem: 12096)
"Lại nữa, lúc bấy giờ Mahāmati thưa rằng: “Bạch Thế Tôn, ngài đã từng dạy rằng: từ lúc Như Lai chứng nghiệm giác ngộ cho đến...
(Xem: 13787)
Kinh Địa Tạng là một trong các kinh Đại thừa được phổ biến rộng rãi trong quần chúng Việt Nam từ hơn nửa thế kỷ nay song song với các kinh Kim Cương, Di Đà, Phổ Môn...
(Xem: 14302)
Nguyên tác: Tôn giả Thế Thân (Acarya Vasubandhu) - Hán dịch: Tam Tạng Pháp sư Huyền Tráng; Việt dịch: Tỳ khưu Tâm Hạnh
(Xem: 9177)
No. 1613 - Nguyên tác: Tôn giả An Huệ; Dịch Hán: Tam Tạng Pháp sư Địa-bà-ha-la; Dịch Việt: Tâm Hạnh
(Xem: 11730)
Duy thức nhị thập luận, do bồ tát Thế Thân soạn, ngài Huyền trang dịch vào đời Đường... được thu vào Đại chính tạng, tập 31, No.1590.
(Xem: 11248)
Bồ-tát Trần Na tạo luận. Tam tạng Pháp sư Huyền Trang phụng chiếu dịch. Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 16282)
Nghe như vầy, một thời Đức Phật ở nước Xá Vệ ở vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc cùng chúng đại Tỳ Kheo năm trăm vị. Bấy giờ các thầy Tỳ Kheo...
(Xem: 14327)
No. 699; Hán dịch: Đời Đại Đường, Trung Thiên Trúc, Tam tạng Pháp sư Địa bà ha la, Đường dịch là Nhật Chiếu
(Xem: 16186)
Đức Phật Thích-Ca Mưu-Ni, bắt đầu chuyển pháp-luân, độ cho năm vị Tỳ-Khưu là Tôn-giả Kiều-Trần-Như v.v... Sau cùng, Ngài thuyết pháp độ cho ông Tu-bạt-đà-la.
(Xem: 12682)
Kinh Phạm Võng nằm trong Đại Chánh Tạng, tập 24, ký hiệu 1484, gọi đủ là Phạm võng kinh Lô xá na Phật thuyết bồ tát tâm địa giới phẩm đệ thập
(Xem: 12064)
Phật thuyết-giảng Kinh Phạm-Võng để dạy về giới-luật, và các pháp cao-siêu vượt thoát được sáu mươi hai kiến-chấp vốn là các tà-kiến đã...
(Xem: 11787)
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Ở đây,,,
(Xem: 15646)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0434; Dịch Phạn - Hán: Tam Tạng Cát-ca-dạ, Dịch Hán - Việt và chú: Tỳ-kheo Thích Hạnh Tuệ; Hiệu đính: HT Thích Như Điển
(Xem: 11496)
Đời Đường, Thận Thủy Sa Môn Huyền Giác Soạn; Thánh Tri dịch nghĩa Việt và viết bài học giải...
(Xem: 14013)
Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Ni thành đạo), và đã tồn tại liên tục, phát triển không ngừng trên ...
(Xem: 11998)
Trong truyền thống Phật giáo Bắc truyền, Dược Sư là một bản kinh thường được trì tụng nhằm mục đích giải trừ tật bệnh, cầu nguyện bình an...
(Xem: 12610)
Thích-ca là phiên âm của tiếng Phạn. Phiên âm Hán Việt là Năng Nhân. Tức là họ của đấng hóa Phật ở cõi Ta-bà...
(Xem: 14976)
Kinh chuyển Pháp luân là bài thuyết Pháp đầu tiên của Đức Phật Thích-ca sau khi Ngài đã đắc đạo.
(Xem: 11948)
Ba Ngàn Oai Nghi Của Vị Đại Tỳ Kheo - Được xếp vào tập T24 - Kinh số 1470 - Tổng cộng kinh này có 2 quyển
(Xem: 13109)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 14514)
Satipatthana Sutta là một bản kinh quan trọng làm nền tảng cho một phép thiền định chủ yếu trong Phật giáo là Vipassana...
(Xem: 20657)
Kinh Tứ Thập Nhị Chương là một bài Kinh được truyền bá khá rộng rải ở các Tồng Lâm Tự Viện của Trung QuốcViệt Nam từ xưa đến nay.
(Xem: 13193)
Bản dịch này được trích ra từ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol. 48, No. 2010. Bởi vì lời dạy của Tổ Tăng Xán quá sâu sắc, súc tích, và bao hàm trong 584 chữ Hán,
(Xem: 10927)
Dịch từ Phạn sang Tạng: Kluḥi dbaṅ-po, Lhaḥi zla-ba; Dịch Tạng sang Việt: Phước Nguyên
(Xem: 20672)
Trí Phật là trí Kim – cang, Thân Phật là thân Kim – Sắc, cõi Phật là cõi Hoàng – kim, lời Phật tất nhiên là lời vàng.
(Xem: 14334)
Bấy giờ Hòa Thượng Vakkali nhìn thấy Đức Phật đang đi đến từ xa, và ông đã cố gắng ngồi dậy.
(Xem: 20342)
Xin dâng hết lên Tam Bảo chứng minh và xin Quý Ngài cũng như Quý Vị tùy nghi xử dụng in ấn tiếp tục hay trì tụng cũng như cho dịch ra những ngôn ngữ khác...
(Xem: 17628)
Niệm Phật Tâm Muội do HT Hư Vân soạn, Sa môn Hiển Chơn dịch; Tọa Thiền Dụng Tâm Ký do Viên Minh Quốc Sư soạn, HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 14001)
Khi Bồ-tát Quán Tự Tại hành sâu Bát-nhã Ba-la-mật-đa, ngài soi thấy năm uẩn đều KHÔNG, liền qua hết thảy khổ ách.
(Xem: 31845)
Viết ra các bài Phật học thường thức này, chúng tôi không có tham vọng giới thiệu toàn bộ Phật pháp và chỉ cốt giúp cho các bạn sơ cơ hiểu được một cách đúng đắn, đạo lý năm thừa trong Phật giáo mà thôi.
(Xem: 12005)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, Kinh văn số 1675. Tác giả: Long Thọ Bồ Tát; Sa Môn Sắc Tử dịch Phạn sang Hán; HT Thích Như Điển dịch Việt
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant