Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

21. Phẩm Tạp Lục - Miscellaneous (290-305)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10161)
21. Phẩm Tạp Lục - Miscellaneous (290-305)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XXI
PAKINNAKA VAGGA - MISCELLANEOUS - PHẨM TẠP 

290. Nếu bỏ vui nhỏ mà được hưởng vui lớn, kẻ trí sẽ làm như thế.

If by giving up a lesser happiness,
one may behold a greater one,
let the wise man give up the lesser happiness
in consideration of the greater happiness. -- 290 

290. Nếu bỏ hạnh phúc nhỏ,
Ðể được hạnh phúc to,
Bậc trí chẳng đắn đo,
Bỏ ngay hạnh phúc nhỏ.

290 - Si en renonçant à quelque petit bonheur, on peut obtenir un plus grand ; que l'homme sage (dhira) renonce au petit considérant le plus grand bonheur.

290. Wenn er dadurch, daß er auf ein begrenztes Wohlergehen verzichtete, reichliches Wohlergehen erführe, würde der weise Mensch auf das begrenzte Wohlergehen verzichten, des reichlichen zugunsten.

291. Gieo khổ cho người để cầu vui cho mình, thì sẽ bị lòng sân hận buộc ràng, không sao thoát khỏi nỗi oán ghét.

He who wishes his own happiness
by causing pain to others
is not released from hatred,
being himself entangled in the tangles of hatred. -- 291

291. Mình mưu cầu hạnh phúc,
Lại gây khổ cho người,
Thế là chuốc hận thù,
Không sao trừ hết hận.

291 - En infligeant la douleur aux autres, celui qui désire son propre bonheur n'est pas soulagé de la haine, étant lui-même embarrassé dans les liens de la haine .

291. Er sucht sein eigenes Glück, indem er anderen Unglück bereitet; Da er in das Hin und Her von Feindseligkeiten verstrickt ist, wird er nicht befreit von Feindseligkeit.

292. Việc đáng làm không làm, việc không đáng làm lại làm; những người phóng túng ngạo mạn, thì lậu tập mãi tăng thêm.

What should have been done is left undone,
what should not have been done is done.
Of those who are puffed up and heedless
the corruptions increase. -- 292

292. Việc đáng làm không làm.
Việc không đáng lại làm.
Kẻ phóng dật ngạo mạn,
Lậu hoặc dần dần lan.

292 - Ce qui doit être fait est laissé non fait, ce qui ne doit pas être fait est fait ; 
Les purulences de ceux qui sont arrogants et inattentifs augmentent.

292. Wer nicht tut, was man tun und das tut, was man nicht tun soll, der ist achtlos, anmaßend; somit gedeihen in ihm die Ausflüße.

293. Thường quan sát tự thân, không làm việc không đáng, việc đáng gắng chuyên làm, thì lậu tập dần tiêu tan.

Those who always earnestly practise
"mindfulness of the body",
who follow not what should not be done,
and constantly do what should be done,
of those mindful and reflective ones
the corruptions come to an end. -- 293 

293. Người tinh chuyên cần mẫn,
Tu tập pháp niệm thân,
Không làm việc không đáng,
Thực hành pháp chánh cần,
Tâm thường niệm tỉnh giác,
Lậu hoặc tiêu tan dần.

293 - Ceux qui toujours, énergiquement, pratiquent l'attention au corps, qui ne suivent pas ce qui ne doit pas être fait, qui toujours font ce qui doit être fait, les purulences de ceux-là, attentifs et réfléchis, vont à leur fin.

293. Aber bei denen, die ihren Sinn fortwährend fest richten auf die Wachsamkeit, die völlig mit dem Körper befaßt ist, die nicht dem frönen, was man nicht tun sollte und unbeirrt mit dem fortfahren, was man sollte, bei ihnen neigen sich die Ausflüsse dem Ende zu.

294. Hãy diệt mẹ (ái dục) và cha (kiêu căng) (168), diệt hai vua dòng Sát đế lợi(169), diệt Vương quốc(170) luôn cả quần thần (171) mà hướng về Bà la môn vô ưu(172).

CT (168): Hai bài này đều mượn ví dụ để cắt nghĩa.
CT (169): Dụ thường kiến (Sassataditti) và đoạn kiến (Ucc-hedaditthi).
CT (170): Chỉ 12 xứ (dvrdasatana) mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp.
CT (171): Chỉ sự dục lạc (nadirago).
CT (172): Chỉ quả vị lậu tận A la hán.

Having slain mother (craving) and father (conceit)
and two warrior kings
(views based on eternalism and nihilism),
and having destroyed a country
(sense-avenues and sense-objects)
together with its revenue officer (attachment),
ungrieving goes the Brahmana (Arahant). -- 294 

294. Giết cả mẹ lẫn cha, (1)
Hạ hai vua Ðế lỵ, (2)
Diệt quê hương quốc sĩ, (3)
Phạm thiên (4) đạt vô ưu .
(1) Ái dụckiêu mạn.
(2) Thường kiếnđoạn kiến
(3) Lục cănlục trần.
(4) A la hán

294 - Ayant tué la mère ( la soif), le père (l'égotisme ), deux rois guerriers (opinions sur l'éternalisme et le nihilisme) et ayant détruit un pays ( les sens et leurs objets) avec son gardien du trésor (attachement père), imperturbé va le Brahmane (l'Arhat) .

294. Nachdem er Mutter und Vater, zwei Kriegskönige, das Königreich und seine Kolonien vernichtet hat, zieht der Brahmane unbesorgt weiter.

295. Hãy diệt mẹ (ái dục) và cha (kiêu căng), diệt hai vua dòng Bà la môn, diệt luôn hổ tướng “nghi” thứ năm (173), mà hướng về Bà la môn vô ưu.

CT (173): Hổ tướng thứ năm (veyyagghapancaman) tức bằng với nghi thứ 5 (Vicikicchannivarana). Vì trong năm cái (ngăn, cheancanivarana) thì nghi cái (vicikicchannivarana)ở về thứ 5. Năm cái là : tham dục (kamacchanda), sân nhuế (viavada), hôn trầm thùy miên (thinamiddha), trạo cử ác tác (Uddhaccukukkucca), nghi (Vikicikiccha).

Having slain mother and father and two brahmin kings,
and having destroyed the perilous path (hindrances),
ungrieving goes the Brahmana (Arahant). -- 295 

295. Giết cả mẹ lẫn cha,
Hạ hai vua Phạm chí,
Diệt luôn tướng tài trí, (1)
Phạm thiên đạt vô ưu.
(1) Nghi

295 - Ayant tué le père et la mère, deux Rois Brahmines et ayant détruit le périlleux cinquième (le doute), imperturbé va le Brahmane.

295. Nachdem er Mutter und Vater, zwei gelehrte Könige, und gar einen talentierten General (der Zweifel), zieht der Brahmane unbesorgt weiter.

296. Đệ tử Kiều-đáp-ma(174), phải luôn tự tỉnh giác, vô luận ngày hay đêm, thường niệm tưởng Phật đà.

CT (174): Kiều đáp ma (Gotama) tức là đức Phật.

Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
always contemplate the Buddha. -- 296 

296. Tự thân luôn tỉnh giác.
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm,
Chuyên tâm niệm Phật-đà.

296 - Bien éveillés, les disciples de Gotama toujours s'élèvent, eux qui jour et nuit constamment mettent leur attention sur le Bouddha.

296. Sie erwachen, immer völlig wach, sind somit wirklich die Schüler Gotamas, deren Achtsamkeit Tag und Nacht fortwährend völlig mit dem Buddha befaßt ist.

297. Đệ tử Kiều-đáp-ma, phải luôn tự tỉnh giác, vô luận ngày hay đêm, thường niệm tưởng Đạt ma (Pháp).

Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
always contemplate the Dhamma. -- 297 

297. Tự thân luôn tỉnh giác,
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm,
Chuyên tâm niệm Ðạt-ma.(*)
(*) Dhamma: Pháp

297 - Bien éveillés, les disciples de Gotama toujours s'élèvent, eux qui, jour et nuit, constamment mettent leur attention sur le Dhamma .

297. Sie erwachen, immer völlig wach, sind somit wirklich die Schüler Gotamas, deren Achtsamkeit Tag und Nacht fortwährend völlig mit dem Dhamma befaßt ist.

298. Đệ tử Kiều-đáp-ma, phải luôn tự tỉnh giác, vô luận ngày hay đêm, thường niệm tưởng Tăng già.

Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
always contemplate the Sangha. -- 298 

298. Tự thân luôn tỉnh giác
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm,
Chuyên tâm niệm Tăng-già.

298 - Bien éveillés, les disciples de Gotama toujours s'élèvent, eux qui, jour et nuit, constamment mettent leur attention sur le Sangha.

298. Sie erwachen, immer völlig wach, sind wirklich die Schüler Gotamas, deren Achtsamkeit Tag und Nacht fortwährend völlig mit der Sangha befaßt ist.

299. Đệ tử Kiều-đáp-ma, phải luôn tự tỉnh giác, vô luận ngày hay đêm, thường niệm tưởng sắc thân(175).

CT (175): Sắc thân gồm có 32 thứ bất tịnh : Tóc, lông, móng , răng, da v.v…

Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
always contemplate the body. -- 299 

299. Tự thân luôn tỉnh giác,
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm.
Chuyên quán niệm thân xác.

299 - Bien éveillés, les disciples de Gotama toujours s'élèvent, eux qui, jour et nuit, constamment mettent leur attention, sur le corps.

299. Sie erwachen, immer völlig wach, sind wirklich die Schüler Gotamas, deren Achtsamkeit Tag und Nacht fortwährend völlig mit den Körper befaßt ist.

300. Đệ tử Kiều-đáp-ma, phải luôn tự tỉnh giác, vô luận ngày hay đêm, thường vui điều bất sát.

Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
delight in harmlessness. -- 300

300. Tự thân luôn tỉnh giác,
Ðệ tử Gô-ta-ma
Bất luận ngày hay đêm.
Tâm vô hại hiền hòa.

300 - Bien éveillés, les disciples de Gotama toujours s'élèvent, eux dont le mental, jour et nuit se réjouit dans la non-violence et la gentillesse. 

300. Sie erwachen, immer völlig wach, sind wirklich die Schüler Gotamas, deren Herzen sich Tag und Nacht an der Gewaltlosigkeit und Arglosigkeit erfreuen.

301. Đệ tử Kiều-đáp-ma, phải luôn tự tỉnh giác, vô luận ngày hay đêm, thường ưa tu Thiền quán.

Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
delight in meditation. -- 301 

301. Tự thân luôn tỉnh giác.
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm,
Vui trong cảnh thiền-na.

301 - Bien éveillés, les disciples de Gotama toujours s'élèvent, eux dont le mental jour et nuit se réjouit dans la méditation.

301. Sie erwachen, immer völlig wach, sind wirklich die Schüler Gotamas, deren Herzen sich Tag und Nacht an der Meditation erfreuen.

302. Xuất gia dứt hết ái dục là khó; tại gia theo đường sinh hoạt là khó; không phải bạn mà chung ở là khổ; qua lại trong vòng luân hồi là khổ; Vậy các ngươi đừng qua lại trong vòng sanh tử luân hồi ấy.

Difficult is renunciation, difficult is it to delight therein.
Difficult and painful is household life.
Painful is association with those who are incompatible.
Ill befalls a wayfarer (in Sa'msaara).
Therefore be not a wayfarer, be not a pursuer of ill. -- 302

302. Khó thay vui xuất gia,
Khổ thay sống tại gia,
Khổ thay bạn không hợp,
Khổ thay khách ta bà;
Thế nên đừng phiêu bạt,
Ðừng đeo đuổi khổ đau.

302 - Difficile est la renonciation, difficile est de s'en réjouir ; difficile et pénible est la vie du foyer ; Pénible est l'association avec ceux qui ne vivent pas en harmonie ; Les maux accablent un voyageur dans le Samsara ; Par conséquent, ne soyez pas un voyageur dans la vie ; ne soyez pas un poursuiveur d'insatisfaction.

302. Schwierig ist das Leben der Hinausgegangenen, schwierig daran Gefallen zu finden; Schwierig ist das elende Leben des Haushälters; Es ist leidvoll mit Leuten zu sein, mit denen man nicht harmoniert, leidvoll unterwegs zu sein, So sei weder Reisender noch voll Leid.

303. Chánh tíngiới hạnh, được danh dự và thánh tài(176); người nào được như thế, đến đâu cũng được tôn vinh.

CT (176): Thánh tài là gia tài của Thánh giả (nhờ đó mà thành đạo quả), có 7 : tín, giới, tàm, quý, văn, xả, huệ.

He who is full of confidence and virtue,
possessed of fame and wealth,
he is honoured everywhere,
in whatever land he sojourns. -- 303 

303. Ðủ giới hạnh chánh tín,
Nhiều tài sản, danh cao,
Dù đi đến nơi nào,
Cũng được người cung kính.

303 - Celui qui est rempli de confiance et de vertu, possesseur de renommée et de richesses, en quelque pays qu'il se trouve, il est partout honoré. 

303. Der Mensch mit Grundsätzen, begabt mit Tugend, Ansehen und Reichtum: wohin er geht, wird er geehrt.

304. Làm lành thì danh được vang xa, tỏ rạng như Tuyết sơn(177) ; làm ác thì mù mịt như bắn cung ban đêm.

CT (177): Tuyết sơn (Himayanto) tức Hy mã lạp sơn

Even from afar like the Himalaya mountain
the good reveal themselves.
The wicked, though near,
are invisible like arrows shot by night. -- 304

304. Người hiền dù ở xa,
Hiện ra như núi tuyết.
Kẻ ác dù đứng gần,
Như tên bắn trong đêm.

304 - Même de loin, les bons sont visibles comme l'Himalaya, alors que les mauvais sont invisibles comme des flèches lancées dans la nuit.

304. Die Guten erstrahlen von weitem wie die Schneeberge des Himalaya; Die Schlechten sieht man nicht einmal aus der Nähe, gleich Pfeilen, die in die Nacht geschossen werden.

305. Ngồi một mình, nằm một mình, đi một mình không mệt mỏi, một mình tự điều luyện, vui trong chốn rừng sâu.

He who sits alone, rests alone, walks alone unindolent,
who in solitude controls himself,
will find delight in the forest. -- 305 

305. Ai ngồi nằm đơn độc,
Tinh tấn đi một mình,
Ðiều phục được chính mình,
Sẽ vui nơi rừng thẳm.

305 - Celui qui s'assied solitaire, celui qui marche solitaire, celui qui demeure solitaire, celui qui est ardent, celui qui, solitaire, subjugue le Soi, cherchera ses délices dans les profondeurs des forêts.

305. Allein sitzen, allein ruhen, allein gehen, unermüdlich; Indem er sich selbst zähmt, wird er glücklich allein, allein im Wald.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 33142)
Các chuyên gia đã từng nói cơ năng não bộ của con người so với máy vi tính phức tạp nhất trên thế giới lại càng phức tạp hơn.
(Xem: 6524)
Phật Đà Thập Đại Đệ Tử Tán - Hòa thượng Tuyên Hóa giảng thuật, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Xem: 11249)
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn học Phật giáo Đại thừa với tư tưởng uyên thâm về triết họctâm lý học.
(Xem: 30389)
Đã phát khởi chí nguyện Đại thừa, lại kiên quyết thực hiện chí nguyện ấy, đó thực sự là cung cách hùng dũng của con sư tử đang vươn mình, và do đó phải được nhìn đến bằng cung cách của con voi chúa.
(Xem: 30426)
Vua và phu nhân gởi thơ cho Thắng Man, đại lược ca ngợi công đức vô lượng của Như Lai, rồi sai kẻ nội thị tên Chiên Đề La đem thư đến nước A Du Xà... HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 7964)
Tất cả các nhà đạo học và thế học muốn thành tựu kết quả tốt đẹp trong cuộc đời, thì trước hết, họ phải trải qua quá trình kham nhẫn, nỗ lực, tu, học, rèn luyện tự thân, giúp đỡ, và đem lại lợi ích cho tha nhân.
(Xem: 12161)
Bảy Đức Thế Tôn quá khứ từ Thế Tôn Tỳ Bà Thi, Thế Tôn Thích Ca, và chư Thế Tôn vị lai đều chứng ngộ Vô Thượng Bồ Đề từ sự chứng ngộ sự thật Duyên khởi.
(Xem: 12236)
Trong các bản Kinh Pháp Cú, phổ biến nhất hiện nay là Kinh Pháp Cú Nam Truyền, tức là Kinh Pháp Cú dịch theo Tạng Pali.
(Xem: 11582)
Có lần Đức Phật sống tại Rajagaha (Vương Xá) trong Khu Rừng Tre gần Nơi Nuôi Những Con Sóc. Lúc bấy giờ, vị Bà La Môn tên là Akkosa Bharadvaja đã nghe người ta đồn đãi như sau:
(Xem: 12789)
Tôi nghe như vầy. Có lần Đức Phật, trong khi đi hoằng pháp ở nước Kosala nơi có một cộng đồng rất đông Tỳ Kheo, ngài đi vào một tỉnh nhỏ nơi cư trú của người Kalama
(Xem: 34724)
Quy Sơn Cảnh Sách Học Giải - Tác Giả: Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu; Thích Thiện Trí (Thánh Tri) Phỏng Việt Dịch và Viết Bài Học Giải
(Xem: 9830)
Kinh này khởi đầu bằng lời người Bà La Môn hỏi rằng làm thế nào người ta có thể tự thanh tịnh hóa khi nhìn thấy một vị Thượng nhân đã Thanh tịnh,
(Xem: 52244)
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. - Chú giải: Ngài Quán Nguyệt; Dịch giả: HT Thích Khánh Anh
(Xem: 10727)
Tôi nghe như vậy: Một thời, đức Thế Tôn trú tại thành phố Śrāvastī (Xá-vệ), nơi rừng cây Jeta (Kì-đà), vườn của Ông Anāthapiṇḍada (Cấp-cô-độc),
(Xem: 10494)
Bài kinh này trong đoạn cuối (bài kệ 787), câu “không nắm giữ gì, cũng không bác bỏ gì” được Thanissaro Bhikkhu ghi chú rằng ...
(Xem: 10697)
Lúc bấy giờ, Bồ tát Đại sĩ Akṣayamatir[1] từ chỗ ngồ đứng dậy, vắt thượng y[2] qua một bên vai, chắp hai tay[3] hướng về đức Thế Tôn và thưa rằng:
(Xem: 10449)
Khi khảo sát về PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, chúng tôi tự nghĩ, chúng ta cần phải biết Bồ-Đề là gì? Bồ-Đề Tâm là thế nào? Phát Bồ-Đề Tâm phải học theo những Kinh, Luận nào?
(Xem: 13061)
Đại ý bài kinh này Đức Phật dạy chúng đệ tử không nên truy tìm quá khứ, không nên ước vọng tương lai vì quá khứ đã đoạn tận.
(Xem: 16246)
Evaṃ me sutaṃ, “như vầy tôi nghe”, là lời Ngài Ananda bắt đầu mỗi bài kinh mà có lẽ không Phật tử nào là không biết.
(Xem: 21814)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
(Xem: 9600)
Phật dạy giới này áp dụng chung cho tất cả các Phật tử tại gia, không phân biệt Phật tử này thuộc thành phần hay đẳng cấp xã hội nào.
(Xem: 7107)
Sa-môn Thích Đàm Cảnh dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Tiêu-Tề (479-502). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn, tại Canada, năm 2018.
(Xem: 10372)
Đức Phật A Di Đà tự thân có ánh sáng vô lượng, chiếu khắp cả mười phương mà không có vật gì có thể ngăn che. Vì vậy nên Phật A Di Đà có nghĩa là Vô Lượng Quang Phật.
(Xem: 12722)
Nguyên tác Hán văn: Tì-kheo Linh Diệu, tông Thiên Thai soạn - Dịch sang tiếng Việt: Thích Thọ Phước
(Xem: 12762)
Ngài Buddhaghosa sanh ra và lớn lên nước Magadha, thuộc Trung Ấn Độ, vào thế kỷ thứ V trong ngôi làng Ghosa, gần địa danh nơi đức Phật thành đạo Bodhigaya
(Xem: 16211)
Nghiên Cứu Về Kinh A Hàm (Ãgama, Sanscrist)
(Xem: 16512)
Ai nói như sau, này các Tỷ-kheo: "Người này làm nghiệp như thế nào, như thế nào, người ấy cảm thọ như vậy, như vậy".
(Xem: 13838)
Đây là những điều tôi nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Cấp Cô Độc trong vườn cây Kỳ Đà ở thành Vương Xá.
(Xem: 16563)
Vào thời Đức Thích-ca-mâu-ni, không có hệ thống chữ viết được phổ biếnẤn Độ. Do đó, những thuyết giảng của Ngài được ghi nhớ và ...
(Xem: 12098)
"Lại nữa, lúc bấy giờ Mahāmati thưa rằng: “Bạch Thế Tôn, ngài đã từng dạy rằng: từ lúc Như Lai chứng nghiệm giác ngộ cho đến...
(Xem: 13789)
Kinh Địa Tạng là một trong các kinh Đại thừa được phổ biến rộng rãi trong quần chúng Việt Nam từ hơn nửa thế kỷ nay song song với các kinh Kim Cương, Di Đà, Phổ Môn...
(Xem: 14305)
Nguyên tác: Tôn giả Thế Thân (Acarya Vasubandhu) - Hán dịch: Tam Tạng Pháp sư Huyền Tráng; Việt dịch: Tỳ khưu Tâm Hạnh
(Xem: 9180)
No. 1613 - Nguyên tác: Tôn giả An Huệ; Dịch Hán: Tam Tạng Pháp sư Địa-bà-ha-la; Dịch Việt: Tâm Hạnh
(Xem: 11731)
Duy thức nhị thập luận, do bồ tát Thế Thân soạn, ngài Huyền trang dịch vào đời Đường... được thu vào Đại chính tạng, tập 31, No.1590.
(Xem: 11250)
Bồ-tát Trần Na tạo luận. Tam tạng Pháp sư Huyền Trang phụng chiếu dịch. Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 16284)
Nghe như vầy, một thời Đức Phật ở nước Xá Vệ ở vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc cùng chúng đại Tỳ Kheo năm trăm vị. Bấy giờ các thầy Tỳ Kheo...
(Xem: 14328)
No. 699; Hán dịch: Đời Đại Đường, Trung Thiên Trúc, Tam tạng Pháp sư Địa bà ha la, Đường dịch là Nhật Chiếu
(Xem: 16187)
Đức Phật Thích-Ca Mưu-Ni, bắt đầu chuyển pháp-luân, độ cho năm vị Tỳ-Khưu là Tôn-giả Kiều-Trần-Như v.v... Sau cùng, Ngài thuyết pháp độ cho ông Tu-bạt-đà-la.
(Xem: 12684)
Kinh Phạm Võng nằm trong Đại Chánh Tạng, tập 24, ký hiệu 1484, gọi đủ là Phạm võng kinh Lô xá na Phật thuyết bồ tát tâm địa giới phẩm đệ thập
(Xem: 12072)
Phật thuyết-giảng Kinh Phạm-Võng để dạy về giới-luật, và các pháp cao-siêu vượt thoát được sáu mươi hai kiến-chấp vốn là các tà-kiến đã...
(Xem: 11789)
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Ở đây,,,
(Xem: 15650)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0434; Dịch Phạn - Hán: Tam Tạng Cát-ca-dạ, Dịch Hán - Việt và chú: Tỳ-kheo Thích Hạnh Tuệ; Hiệu đính: HT Thích Như Điển
(Xem: 11498)
Đời Đường, Thận Thủy Sa Môn Huyền Giác Soạn; Thánh Tri dịch nghĩa Việt và viết bài học giải...
(Xem: 14014)
Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Ni thành đạo), và đã tồn tại liên tục, phát triển không ngừng trên ...
(Xem: 12000)
Trong truyền thống Phật giáo Bắc truyền, Dược Sư là một bản kinh thường được trì tụng nhằm mục đích giải trừ tật bệnh, cầu nguyện bình an...
(Xem: 12611)
Thích-ca là phiên âm của tiếng Phạn. Phiên âm Hán Việt là Năng Nhân. Tức là họ của đấng hóa Phật ở cõi Ta-bà...
(Xem: 14981)
Kinh chuyển Pháp luân là bài thuyết Pháp đầu tiên của Đức Phật Thích-ca sau khi Ngài đã đắc đạo.
(Xem: 11950)
Ba Ngàn Oai Nghi Của Vị Đại Tỳ Kheo - Được xếp vào tập T24 - Kinh số 1470 - Tổng cộng kinh này có 2 quyển
(Xem: 13118)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 14517)
Satipatthana Sutta là một bản kinh quan trọng làm nền tảng cho một phép thiền định chủ yếu trong Phật giáo là Vipassana...
(Xem: 20662)
Kinh Tứ Thập Nhị Chương là một bài Kinh được truyền bá khá rộng rải ở các Tồng Lâm Tự Viện của Trung QuốcViệt Nam từ xưa đến nay.
(Xem: 13200)
Bản dịch này được trích ra từ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol. 48, No. 2010. Bởi vì lời dạy của Tổ Tăng Xán quá sâu sắc, súc tích, và bao hàm trong 584 chữ Hán,
(Xem: 10928)
Dịch từ Phạn sang Tạng: Kluḥi dbaṅ-po, Lhaḥi zla-ba; Dịch Tạng sang Việt: Phước Nguyên
(Xem: 20679)
Trí Phật là trí Kim – cang, Thân Phật là thân Kim – Sắc, cõi Phật là cõi Hoàng – kim, lời Phật tất nhiên là lời vàng.
(Xem: 14336)
Bấy giờ Hòa Thượng Vakkali nhìn thấy Đức Phật đang đi đến từ xa, và ông đã cố gắng ngồi dậy.
(Xem: 20347)
Xin dâng hết lên Tam Bảo chứng minh và xin Quý Ngài cũng như Quý Vị tùy nghi xử dụng in ấn tiếp tục hay trì tụng cũng như cho dịch ra những ngôn ngữ khác...
(Xem: 17636)
Niệm Phật Tâm Muội do HT Hư Vân soạn, Sa môn Hiển Chơn dịch; Tọa Thiền Dụng Tâm Ký do Viên Minh Quốc Sư soạn, HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 14005)
Khi Bồ-tát Quán Tự Tại hành sâu Bát-nhã Ba-la-mật-đa, ngài soi thấy năm uẩn đều KHÔNG, liền qua hết thảy khổ ách.
(Xem: 31848)
Viết ra các bài Phật học thường thức này, chúng tôi không có tham vọng giới thiệu toàn bộ Phật pháp và chỉ cốt giúp cho các bạn sơ cơ hiểu được một cách đúng đắn, đạo lý năm thừa trong Phật giáo mà thôi.
(Xem: 12008)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, Kinh văn số 1675. Tác giả: Long Thọ Bồ Tát; Sa Môn Sắc Tử dịch Phạn sang Hán; HT Thích Như Điển dịch Việt
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant