LIÊN TRÌCẢNH SÁCH Thích
Quảng Ánh Việt dịch Nhà
xuất bản Văn Hóa Saigon 2007
Mục
lục
Lời
tựa Chương
I: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1. Buông
xuống 2. Xả 3.Thực
tiễn 4. Nói
một thước, chẳng bằng thực hành một tấc 5.
Nuôi dưỡng thành thói quen tốt niệm Phật 6.
Phóng sinh”tam thí” đều đủ 7.Phóng
sinh trả lại nợ giết hại từ trước Chương
II: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1. Chỉ
nương pháp niệm Phật sẽ được qua biển sinh tử 2. Nguyên
nhânNhư Lai ra đời 3.
Người niệm phật có đại phước báo 4.
Phước báo trời, người 5.
Giới-Định-Tuệ 6. Lấy
giới làm thầy 7. Phóng
sinh là bậc nhất 8. Ra
sức thực hànhgiới không giết hại và phóng sinh 9.
Người học Phật nên ăn chay trường 10.
Ăn thịt giống như uống thuộc độc Chương
III. LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1. Không
nên có ý bày tỏ giữ bản quyền 2.
Thuyết pháp cần đơn giản, rõ ràng 3.
Sửa đổithói quen xấu 4.
Phản tỉnh 5.
Cẩn thậnlựa chọnđạo tràng 6.
Linh Sơn chỉ tại trong tâm 7.
Làm tốt bổn phận 8.
Thành khẩn và nề nếp làm tròn bổn phận 9.
Nhìn rõ, buông xuống Chương
IV: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Lo
việc nhà mình, không lo việc nhà người 2.
Kiểm điểm chính mình 3.
Cải vỏ không ( nói hay làm dở) 4.
Ăn thịtphạm giớisát sinh 5.
Khuyên nhắc mình ăn chay 6.
Người có trí tuệ 7.
Giác ngộ sẽ biết được sai lầm 8.
Tro tàn 9.
Tâm cung kính chính là sự thành thật 10.
Cẩn thận từ lúc ban đầu Chương
V: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Chọn
pháp mônthích hợp 2.
Luôn luôn siêng năng lau chùi 3.
Phật với Phật mới có thể biết rõ 4.
Thiền thâm diệuvô thượng 5.
Thần chú thật giản đơn và chân thật 6.
Niệm Phật bằng với việc tụng hết thảy kinh 7.
Niệm Phật không thể nghĩ bàn 8.
Niệm Phật là hạnh chánh 9.
Một môn thâm nhập 10.
Học Phật chính là sửa đổithói quen xấu 11.
Có quả ắt có nhân Chương
VI: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Niềm
tin sâu 2.
Nguyện cấp thiết 3.
Ra sức thực hành 4.
Tự hỏi lương tâm 5.
Phát tâm Bồ-đề 6.
Cần thiết ghi nhớ “ tám chữ” 7.
Thành thậtniệm Phật 8.
Lấy giới làm thầy 9.
Giới chính mình không phải giới người khác 10.
Tấm gương soi Chương
VII: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Niềm
tin là nguồn đạo, là mẹ của các công đức 2.Quay
lại cầu nơi mình 3.
Không nên tự tay giết hại 4.
Được thành hạnh nhẫn nhục 5.
Bệnh chấp Lý bỏ Sự 6.
Sống chuyển thành chín, chín chuyển thành sống 7.
Như người gần hương thân có mùi hương 8.
Giáo dụctừ gia đình 9.
Xả được Chương
VIII. LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Nắm
lấy cơ duyên 2.
Ngày nay đã qua 3.
Vô thường 4.
Không nên chấp trước 5.
Như mộng, huyễn,bọt nước, bóng ảnh 6.
Tức một tức ba 7.
Cẩn thậnlựa chọnpháp môn 8.
Nương tự lực hay nương Phật lực? 9.
Niệm Phật là cứu cánh chân chánh 10.
Muôn thứ bệnh đều từ sát sinh đưa đến Chương
IX: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Tự
tánh tự độ 2.
Phát tâmlâu dài 3.
Bí quyếtniệm Phật 4.
niệm Phật lớn tiếng 5.
Giới là gốc vô thượng Bồ-đề 6.
Căn bản của việc học Phật 7.
Tam vô lậu học 8.
Giới-Định-Tuệ 9.
Bàn luận việc binh trên giấy là lời nói suông 10.
Cách hành trì của người học Phật Chương
X: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Nhẫn
nhục 2.
Quán chiếu chính mình 3.
Xả 4.
Sám hối 5.
Tội từ tâm khởi, đem tâm sám hối 6.
Lễ lạy 88 vị Phật 7.
Lễ Phật sám hối 8.
Răn nhắc và thúc giục 9.
Chớ quên tâm ban đầu 10.
Nội công và ngoại công Chương
XI: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Ăn
chay, phóng sinh 2.
Bài tập quan trọng 3.
Thường xuyênquán chiếu chính mình 4.
Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả 5.
Nhà mình chính là đạo tràng 6.
Người học Phật gương mẫu 7.
Khó hành đạo, dễ hành đạo 8.
Sự quan trọng của thiện tri thức 9.
Không nên phát nguyện suông 10.
Nền tảng của sự tu hành Chương
XII: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Hạnh
đại hiếu ở thế gian 2.
Đức khiêm tốn tự hổ thẹn 3.
Mục đích của sự tu hành 4.
Tự thanh tịnh ý mình 5.
Không có chỗ trụ tâm 6.
Vô thường 7.
Nương pháp chẳng nương người 8.
Chỉ và Quán 9.
Cần học làm Phật, không cần giỏi Phật học ( lý thuyết) 10.
Tức tâmtịnh độ Chương
XIII: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Trì
giới 2.
Thường sinh tâm hổ thẹn và sám hối 3.
Hổ thẹn 4.
Ngã mạn 5.
Hữu lậu 6.
Phạm giới thành hữu lậu 7.
Kiểm nghiệm lại lỗi lầm 8.
Giới luật 9.
Siêng năng hành pháp lễ Phật sám hối 10.
Phật phápsuy vi 11.
Khiêm tốn tự xét mình Chương
XIV: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Thời
mạt phápniệm Phật dễ thành tựu 2.
Giới luật là căn bản 3.
Cố gắnggìn giữgiới luật 4.
Phương pháp đốt sáng đèn tâm 5.
Danh và lợi 6.
Cẩn thậnđề phòngdanh lợi 7.
Một lời khai thị bình thườngchân thật 8.
Biển danh lợi 9.
Xa hẳn danh lợi Chương
XV: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Niệm
Phật được qua sinh tử 2.
Niệm phật càng về sau càng quan trọng 3.
Mạng sống có hạn 4.
Biển bổn nguyện của Phật Di-đà 5.
Thành thật 6.
Thành thậtniệm Phật 7.
Đệ tử Phật chân chính 8.
Học Phật chân chính 9.
Đối tượng của học tập 10.
Thật thà là quý, bình thường là phước Chương
XVI: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.
Đầy đủ lòng tin và tâm nguyện 2.
Nói nhiều nhưng làm ít 3.
Người có tín nguyệnchân thật rất ít 4.
Kiểm nghiệm lòng tin và hạnh nguyện 5.
Nên phát nguyện 6.
Phát nguyện 7.
Nhân duyên căn lành và phước đức 8.
Quả đất 9.
Pháp môn tâm địa Chương
XVII: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Hạnh
phàm phuthấp kém 2.
Giặc vô thườngcuối cùng phải đến 3.
Uốn nắn chính mình 4.
Một câu niệm Phật nhiếp hết tất cả 5.
Niệm Phật chính là thiền 6.
Niệm Phật chính là mật 7.
Niệm Phật chính là giáo 8.
Niệm Phật chính là giới-định-tuệ 9.
Đại Bồ-tát Văn-thù và Phổ Hiền đều niệm Phật 10.
Pháp mônđặc biệt 11.
Bình thường rất cao, thành thật rất diệu 12.
Lấy thân làm phép tắc Chương
XVIII: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Tượng
Phật chính là đức Phật 2.
Hiểu và hành 3.
Không hiểu biết nhưng có thực hành 4.
Có hiểu biết không có thực hành 5.
Ấn chứng của sự tu hành 6.
Cần phải đích thân thực hành 7.
Niệm Phật tức là Giới-Định-Tuệ 8.
Đại phápthọ dụng đời nay 9.
Lấy đó làm gương 10.
Phép tắc của sự tu hành 11.
Bình thường, thật thà Chương
XIX: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Phật
pháp chú trọng ở thực hành 2.
Ăn thịt bằng với tội giết hại 3.
Người ăn thịt đoạn dứt hạt giốngtình thương 4.
Ăn thịt cầu công đức tất chẳng thành tựu 5.
Chẳng biết tốt xấu 6.
Tu phápniệm Phật là vững vàng nhất 7.
Tham tiền chẳng phải việc dễ 8.
Hãy nhanh quay vềniệm Phật 9.
Nghiệp chướng 10.
Nỗ lựctiêu trừnghiệp chướng 11.
Phật pháptiêu trừnghiệp chướng Chương
XX: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Then
chốtthành công của sự tu hành 2.
Gặp thiện tri thức là nhân duyên lớn 3.
Chuyển mê thành ngộ 4.
Mắt mù dẫn người mù 5.
Phương phápphân biệtthiện tri thức 6.
Nghĩ cho kỹ xem cho rõ 7.
Bức tranh vẽ thiện tri thức đẹp nhất 8.
Nên làm người mắt sáng Chương
XXI: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Việc
đại ác ở trần gian 2.
Việc thiện lớn nhất trên đời 3.
Hết sứcvô lý 4.
Được không bằng mất 5.
Lựa chọn 6.
Hai điều kiện quan trọng nhất 7.
Phóng sinh tức trả tự do cho chư Phật vị lai 8.
Phóng sinh và nước từ bi Tam-muội 9.
Đạo lýphóng sinh rất sâu 10.
Không giết hại, phóng sinh; việc đơn giản, lý lại sâu 11.
Phật pháp là môn giáo dụcgiác ngộ Chương
XXII: LIÊN TRÌCẢNH SÁCH 1.Một
câu danh hiệu Phật 2.
Đại si cuồng 3.
Quy định thời khoá 4.
Ngừng và diệt tham, sân, si 5.
Không giết hại, nên ăn chay 6.
Ăn thịt là thói quen rất xấu 7.
Hoàn tất vào một lần này 8.
Phóng sinh đền lại nợ giết hại từ trước 9.
Ăn thịt và hữu lậu 10.
Hai việc cùng tiến hành 11.
Ăn thịt là đại ác 12.
Phóng sinh là làm việc thiện lớn
Lời tựa
Thời
đạimạt pháp, các bậc Thánh Hiền ngày càng xa. Phật phápsuy vi, tà sư nói pháp nhiều như cát sông Hằng. Tà trí, tà
kiến đầy khắp thiện hạ. Đáng tiếc cho chúng sinhnghiệp
chướng sâu nặng, huệ cạn phước mỏng, người học phật
đi trên đường chánh rất ít, kẻ chìm đắm lại nhiều.
Thậm chí rất nhiều người thêm nhiễm tri kiến mà mị, ra
vào làm con cháu nhà ma, gieo xuống đời vị lai nhân khổ địa
ngục mà không tự biết. Xét kỹ nguyên nhân này, chính là
không gặp thiện tri thức, không tìm đúng đường chánh, tu
hành chẳng như pháp không thể đắc lục, mất hết thời
gian tiền của và tâm lực, cuối cùng không được một chút
lợi ích thực của Phật pháp.
May
mắn biết bao, chúng ta ở vào thời mạt pháp, còn có thể
gặp được một vị thiện tri thức hiếm có. Đây chính
là pháp sưViên Nhân, là vị Đạo sư của chúng ta. Sư phụ
đã 90 tuổi, ở ẩn nơi am trong núi, tu hànhthanh tịnhđến
nay hơn 30 năm. Trên sự tu hành, sư phụcẩn thậntuân theo
lời dạy của Phật Đà, chính là hết lòngchân thậtchấp
trì một câu Thánh hiệuNam mô A-di-đà-phật, đồng thời
lấy pháp môntịnh độhành trì và giáo hoámọi người.
Khuyên khắp tất cả mọi người đến hỏi han về Phật pháp
là chuyên nhấtniệm Phậtcầu sinhTây Phương, tuyệt đối
không xen tạp và mơ hồ.
Về
mặt hành trì, sư phụsinh hoạt hàng ngày có thể tỉnh thì
tỉnh, có thể tiết kiệm thì tiết kiệm, tất cả đều hết
sứcđơn giản và mộc mạc. Sư phụyêu cầuchúng ta lấy
giới làm thầy. Chỗ chỗ nghiêm ngặt giữ vững giới luật,
nơi nơi lưu tâmcẩn thận để công đức của mình khỏi
rỉ chảy mất. Sư phụhết sứcnhấn mạnh người niệm
Phật cần nhanh chóng ăn chay, bởi vì ăn thịt chính là sát
sinh. Mỗi ngày ăn thịt là đồng thời mỗi ngày phạm vào
giới sát sinh. Kết oánmối thù truyền kiếp, tương lai báo
ứnghết sức đớn đau, lại thêm trở ngại sự nghiệp lớn
vãng sinh của chúng ta còn thiếu từ lâu vô biênvô lượng.
Vả lại, việc phóng sinh chính là tích cực trả món nợ từ
đời quá khứđến nay do chúng ta giết hại vô số. Hơn nữa,
trong qúa trình phóng sinhtâm từ bi của người học Phật
thu được nhiều điều bổ ích, lại cùng với đông đảo
chúng sinhkết duyênsâu rộng, hiện tại và vị lai đều
có ảnh hưởng không thể nghĩ bàn.
Sư
phụnhấn mạnhPhật giáo là một cách thức giáo dụcthực
tiễn. Chỉ nói mà chẳng luyện tập một chút cũng không đến
chỗ lợi ích thực sự. Sư phụ dùng thân giáo thị hiện
một vị tu hành mẫu mực, chân thật. Không nói lời cao xa,
nghiên cứuthực tiễn, dạy bảo tất cả người học Phật
phát tâm lâu dài. Đem Phật pháp thật sự thực hiện trong
sinh hoạt của chúng ta. Bản thân mình ra sức thực hành, nỗ
lực. Đó là người học Phật chân chánh.
Cuốn
sách “Liên Trì Cảnh Sách” này là do đệ tửkết tập
lời khai thị quý báu của sư phụ thường ngày, sắp xếp
lại mà thành. Trong này chỉ rõ rất nhiều khuyết điểm vì
lơ là mà chính chúng ta là người hiện tại học Phật thường
phạm phải. Nguyên có thể đối với những người chân chánh
có tâm tu hành, cần đời này liễu sinh thoát tử. Hy vọng
mỗi một vị học Phật đều có thể nắm chắc và chính
xácphương hướngtu hành, không đến nỗi điên đảo lầm
loạn, luống uổng.
Chân
thậtniệm Phật, lạy Phậtsám hối, giữ giới sát, ăn
chay, cứu chuộc mạng phóng sinh. Đó là bốn điểm quan trọng
mà sư phụ thường dạy bảo và khuyến khích chúng ta. Chỉ
nguyện những người cùng học Phật đều có thể chuyên tâm
và hết sức ở nơi đây. Đối với sự nghiệp lớn vãng
sinh của chúng ta, tất nhiên có ảnh hưởngquyết định và
sâu xa.
Nam
mô A-Di-đà Phật
Hội
Phật giáoLiên TrìCông Đức
Kính
ghi
THAY
LỜI TỰA
Làm
người, chúng ta nhiều hay ít đã được thọ nhận những
lời giáo dưỡng hay lời nhắc nhở từ những bậc tôn trưởng
đến trưởng thành, khôn ngoan và hiểu biết. Cha mẹ hay những
người lớn quan hệ gia đình, với tình thương vì chúng ta
mà răn nhắc chỉ bảo, mong chúng ta thành người hiền lànhđạo đức.
Trong
đạo cũng vậy, những lời của bậc thầy luôn dạy bảosửa sai, nhắc nhở và thúc dục chúng ta, gọi là lời cảnh
sách. Lời cảnh sáchnói thẳng, mạnh mẽ, không trong văn
chương; cũng có khi chỉ rõ lỗi lầm của người học và
những hiện tại của hiện thời mà chúng ta đang chứng kiến.
Lời cảnh sách có mục đíchcảnh tỉnh và thôi thúc người
học đạonỗ lực tu tiến. Chỉ có người tu biết tu sửa
mới cảm được những lợi ích trong lời cảnh sách của
tổ sư.
Huynh
đệchúng tôi cũng vậy, khi đọc lời cảnh sách, thấy lời
lẽ mộc mạc nhưng chân thật, trong đó luôn thể hiện tấm
lòng thương yêu của Tổ sư như chính tình thương của người
cha nghiêm nghị.
Cảm
được lòng từ của Tổ sư, chúng tôi không ngại kiến thức
hẹp hòi, phát nguyện dịch ra và ghi thành sách, mong chia sẻ
đến những người có duyên.
Văn
trong cảnh sách không như những tác phẩm giàu chất văn chương
hoa mĩ, nhưng không thiếu sự khuyên răn nhắc nhở mang tình
thương của mẹ hiền. Lại nữa, biển Phật phápbao la, có
nhiều người muốn tu hành, không biết nên nghiên cứu từ
đâu và thực hành thế nào để đạt đượcmục đích. Những
lời dạy trong tập cảnh sách này có giá trị giúp cho bất
cứ ai dù có trình độPhật học như thế nào cũng đều
có thể hiểu và áp dụng để giải thoát khổ đau ngay trong
đời sống hiện tại.
Cuốn
sách không dám so sánh với nhiều tác phẩm khác về chất
lượng ngôn từ, nhưng sẽ là tấm bản đồ hữu ích cho kẻ
lữ hành lạc lối trên đường trở về cố hương.
Chúng
tôi với tâm thành kính nhớ ơn thầy tổ, chư thiện hứu
trí thức, đàn nathí chủ, với tâm hổ thẹn kính dâng lên
thầy chúng tôi duyệt cho và được thầy hoan hỷ. Chúng tôi
rất vui kính gửi đến quý bạn hữu để kết duyên lành
trong ngôi nhà Phật pháp.
“Nói Thiền tôngViệt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
Bài viết này xin mạn phép trao đổi cùng những hành giảsơ phát tâmtu trìpháp môn niệm Phật. Và vấn đề “Động” hay “Tịnh” cũng là một trở ngại lớn của người dụng cônghành trìpháp môn niệm Phật.
Giới đàn là một nghi lễ để truyền trao giới pháp cho các giới tử là những người xuất gia theo đạo Phật. Để thành tựu được một giới đàn, phải có đủ 3 yếu tố: Tam sư, thất chứng và giới tử.
Quá trình hóa giải sự hoang mang bối rốidựa trênviệc làm cho tâm chúng ta ổn định và thêm sức mạnh cho tâm. Chúng tathực hiện việc này bằng cách thực hành thiền.
Vesak là tiếng Sinhalese của người dân đảo quốc Sri Lanka (Tích Lan), tiếng Pali là Vesakha, tiếng Phạn (Sanskrit) là Vaisakha, Vesak là tên gọi của một tháng theo lịch xưa của nước Ấn Độ trong thời Đức Phật
Đạo Phậtxuất hiện ở thế gian, khởi đầu từ vườn Lâm-tỳ-ni, xứ Nepal, Ấn Độ cổ (nay là Brumindai vùng Terai), và bừng sáng tại Bồ đề Đạo tràng, nước Magadhi (Ma-kiệtđà),
Thực tậpthiền định và chánh niệm không những giúp ích cho sức khoẻ chung trong cuộc sống cá nhân mà còn giúp cho cả bác sĩ và bệnh nhân trong việc chữa trị bệnh được hiệu quả hơn.
Trong quá trình nghiên cứukinh Đại thừa nói chung và pháp mônTịnh độ nói riêng, với những gì biết được, tôi cũng “suy luận” ra là có cõi Tây phương Cực lạc của Đức PhậtA Di Đà.
Có rất nhiều bạn trên thế giới hiện nay hoặc vì một lý do nào đó, có thể chủ quan hoặc khách quan, đã mang tâm oán hậncha mẹ, người đã rứt ruột sinh ra mình.
Đọc trong mùa Vu Lan, cũng là đọc trong tất cả mọi thời. Bởi vì Vu Lan, dựa vào tích Ngài Mục Kiền Liên vào cõi ngạ quỷ tìm cứu mẹ, là nơi lửa cháy không ngừng, nơi đói khát không ngừng
Mặc dù Đức Phật đã xuất hiện trên hành tinh trái đất màchúng ta đang có mặt cách nay 2.642 năm về trước, và hiện nay đang bước sang thập niên thứ 2 ...
Có nhiều câu hỏi về tái sanh thường được nêu ra đối với các Phật tử. Có tái sanh không? Nếu có, có thể nhớ chuyện kiếp trước không? Cái gì tái sanh? Có thân trung ấm hay không?
Nhân ngày lễ vía Xuất gia của Đức Phật, nhằm vào ngày mồng Tám tháng Hai mỗi năm, tôi xin tóm lược lại một vài sự kiện mà trong Kinh Phật Bản Hạnh đã ghi lại để làm quà cho tất cả quý Phật Tửxa gần.
Nếu Trái Đất mỗi ngày không múa điệu nghê thường lả lướt quanh Vầng Thái Dươngrực rỡ thì có lẽ con người cũng chẳng chiêm ngưỡng được vẻ đẹp kỳ diệu của xuân hạ thu đông.
Thiền nhân và thi nhân đều có thể sáng tạo thơ hay. Thơ của các thiền sư thường là sự phóng thích chút bản ngãcuối cùng, nên nó không sanh từ vọng tưởng.
Cũng như Phật Đản, để phù hợp với cuộc sống, sinh hoạt tại hải ngoại, Vu Lan cũng không còn là ngày mà là mùa. Từ giữa tháng 7 kéo dài cho đến cuối tháng 9 khắp năm châu đâu đâu cũng tưng bừng lễ hội Vu Lan
Luyện tập thiền định có thể làm giảm tình trạngcăng thẳngtâm thần, các xúc cảm tiêu cực và cải thiện giấc ngủ, các hiệu ứng này có thể tạo ra các tác độngtích cực đối với quá trình lão hóa của não bộ.
Hàng năm, từ trung tuần tháng 12 dương lịch, các tự viện khắp nơi đều hoan hỷ chuẩn bị tổ chức các khóa tu để cúng dường lễ vía Đức PhậtA Di Đà, vị Phật đã phát 48 đại nguyệncứu độchúng sanh
Sống trong thời đạivăn minh, con ngườicần phảihọc hỏi để theo kịp trào lưu tiến bộ trong nhiều lãnh vực như Y học, Não học, Tâm lý học, Địa chấn học, Thiên văn học, Vũ trụ học v.v
Mỗi người con của Phật xin hãy tinh tấntu học để báo đáp thâm ân Tam Bảo; báo đáp ơn sinh thànhdưỡng dục; nổ lực góp phần vào xây dựngcộng đồng nhơn loại...
Chỉ vài phút tập tỉnh thức trong các việc nhỏ đời thường, sau này sẽ trở thành những hành trang Phật giáo cực kỳ quý giá cho các em vào đối mặt cuộc đời.
Tinh thầntu chứng, cũng như phụng sựtha nhânxây dựng quê hương đất nước, Phật Giáo Việt Nam đã khẳng định sự hiện hữu của mình hơn 2000 năm trên suốt dòng lịch sử của dân tộc Việt...
Hiện tại có tính bình đẳng cho tất cả mọi người. Dầu ở bất cứ nơi nào trên trái đất, dầu tôi và anh ở múi giờ khác nhau, người ta vẫn chung nhau một hiện tại.
Mỗi cuối năm khi hoa mai, hoa đào bắt đầu nở, khi ngoài trời vài cơn gió hiu hiu lạnh nhẹ nhàng lướt qua trên cành cây ngọn trúc, thì chúng ta biết là mùa Xuân đang về.
hật giáo truyền nhập Tây tạng được xem nhưchính thức từ vua Srong-btsan sGam-po (569–649?/605–649 Tl?); nhưng phải đợi hơn một thế kỷ sau, dưới triều vua...
Pháp môn Tịnh-độ là một trong 84 vạn pháp môn mà Đức Phật Thích-Ca "phương tiện" chỉ bày cho thập phươngchúng sanh kể cã cõi ta-bà nầy hành trì để giải thoát "sanh tử-luân hồi"
Đại LễPhật Đản Phật Lịch 2560 do Giáo Hội PGVNTN Hoa Kỳ và các chùa tại địa phương tổ chức vào ngày 01.05.2016 tại Mile Square Park, 16801 Euclid Street, Fountain Valley 92708
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.