Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Li

07 Tháng Năm 201100:00(Xem: 10480)
Li


Tổ Đình Minh Đăng Quang 

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE - ENGLISH VIỆT - ANH
Thiện Phúc

Li

Li Bà Đa: Revata.

Li Ti: Very small.

Lí Nhí: To speak indistinctly

Lia Lịa: Rapidly and continuously.

Lìa Bỏ: Detachment—Leaving. 

Lìa Bỏ Dục Lạc: Detachment from pleasure.

Lìa Trần: To pass away—To die.

Lìa Tướng: To detach from forms.

Lịch:

1) Calendar—Astronomical calculations.

2) Trải Qua: To pass through (over or to).

Lịch Bịch: To tread heavily.

Lịch Duyên Đối Cảnh: Những hoàn cảnh kinh qua hằng ngày (những cảnh mà các giác quan phải kinh qua)—Passing circumstances and the objects of the senses.

Lịch Duyệt: Experienced.

Lịch Kiếp:

1) Trải qua một kiếp: To pass through a kalpa.

2) Thời hạn thành hoại của một kiếp: In the course forming and destructing of a kalpa.

Lịch Nhiên: Tình trạng phân biệt rõ ràng—Separately.

Lịch Sử: History.

Lịch Sự: Polite—Civil—Courteous—Gallant—Elegant.

Lịch Thiệp: Gentleness.

Liếc: To glance—To look askance.

Liếc Trộm: To glance furtively.

Liêm: Câu liêm (lưỡi hái)—A sickle.

Liêm Chính: Honest and just.

Liêm Khiết: Upright—Honest—Uncorrupted.

Liêm Sĩ: Sense of shame.

Liêm Trực: Honest and righteous.

Liêm Tử: See Liêm.

Liên:

1) Bông sen: Pundarika (skt)—The lotus—See Liên Hoa.

2) Liên hệ: To connect.

3) Liên tục: To continue.

4) Thương xót: Pity—Sympathize—Comiserate—Charitable. 

Liên Ái: To pity—To love—To care for.

Liên Bang: Một tên khác của cõi Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà (người ở cõi nầy lấy hoa sen làm nơi ở nên gọi là Liên Bang)—The Lotus Land—Another name for the Pure Land of Amitabha.

Liên Can: Involved—Connected.

Liên Cung: Padmavimana (skt)—Lotus palace—The Pure Land of Sambhogakaya—The eight-leaved lotus of the heart.

Liên Du: Đứng trên Pháp Tòa Sen và bay đi khắp mười phương—To stand on the dharma lotus flower and fly in all ten directions.

Liên Đài: Buddha’s throne.

Liên Đoàn: Syndicate—League.

Liên Đới: Jointly responsible—Liable.

Liên Hà: Nairanjana (skt)—Sông Ni Liên Thiền—The Nairanjana River—See Ni Liên Thiền.

Liên Hệ: To be connected with—Family ties. 

Liên Hiệp: Tu unite—To ally.

Liên Hoa: Bông sen, có bốn loại—Lotus flower, there are four kinds:

1) Ưu Bát La Hoa: Utpala (skt)—Sen xanh—The blue lotus.

2) Câu Vật Đầu Hoa: Kumuda (skt)—Sen vàng—Yellow lotus.

3) Ba Đầu Ma Hoa: Padma (skt)—Sen hồng—Red lotus.

4) Phân Đà Lợi Hoa: Pundarika (skt)—Sen trắng—White lotus.

Liên Hoa Đài: Liên đài để hình tượng Phật hay Bồ Tát—Lotus throne for images of Buddhas or Bodhisattvas.

Liên Hoa Nhãn: Thanh Liên Hoa Nhãn hay mật hiệu của Đức Quán Thế Âm (nhãn tướng của Đức Quán Thế Âm có hình hoa sen xanh từ bi)—The blue-lotus eyes of Kuan-Yin. 

Liên Hoa Quốc: Cõi Tịnh Độ của mỗi vị Phật, cõi cực lạc miên viễn—The pure land of every Buddha, the land of his eternal enjoyment.

Liên Hoa Sắc: Lotus Flower Color.

Liên Hoa Tạng Thế Giới: Cõi Tịnh Độ báo thân của mỗi vị Phật do hoa sen báu tạo thành (của Đức Phật A Di ĐàTây Phương Tịnh Độ, của Đức Phật Tỳ Lô Giá NaMật Nghiêm Quốc)—The Lotus world or universe of each Buddha for his sambhogakaya.

Liên Hoa Thủ Bồ Tát: Padmapani (skt)—Tên khác của Quán Thế Âm Bồ Tát tay cầm bông sen—Another name for Kuan-Yin or Avalokitesvara Bodhisattva who is holding a lotus flower.

Liên Hoa Tọa: Padmasana (skt).

1) Ngồi kiểu Kiết Già: To sit with crossed legs.

2) Đài Hoa Sen (chư Phật thường lấy hoa sen làm chỗ ngồi): A lotus throne (on which Buddhas always take as a seat).

Liên Hoa Trí: Liên Hoa hay mật trí của Phật A Di Đà, một trong ngũ trí—The lotus or mystic wisdom of Amitabha, one of the five wisdoms.

** For more information, please see Ngũ Trí

Liên Hoa Tứ Chủng: Four kinds of lotus flower—See Liên Hoa.

Liên Hoa Tử: Đệ tử của Liên Hoa Bộ—Disciples or followers shown in the mandalas.

Liên Hoa Vương: Kumuda-pati—Lotus lord.

Liên Hoa Y: Liên Hoa Phục—Áo cà sa của chư Tăng Ni, lấy nghĩa hoa sen thanh tịnh để gọi tên—The lotus garment, or robe of purity, the robe of the monk or nun.

Liên Hoàn: Linked together.

Liên Hựu: Hộ niệm viên trong Liên Hoa Tông—Mutual protectors or helpers of the Lotus sect, i.e. members.

Liên Kết Với: To be associated with

Liên Kinh: The Lotus Sutra—See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.

Liên Lạc: To communicate—Connected—Linked.

Liên Lý: Mật giáo về niềm tin vãng sanh Liên Hoa—The mystic doctrine of the Lotus faith.

Liên Mẫn: Thương xót—To pity—To comiserate.

Liên Miên: Continuous—Unbroken—Unceasing.

Liên Môn: The Lotus sect—See Liên Tông.

Liên Nhãn:

1) Mắt của liên hoa xanh—The eye of the blue lotus.

2) Diệu Nhãn của Phật: The wonderful eye of Buddha.

Liên Niệm: Sympathetic thoughts.

Liên Phái Tự: Tên của một ngôi chùa cổ tọa lạc trong quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Bắc Việt Nam. Chùa thuộc phái Lâm Tế do vị Lâm Giác Thượng Sĩ sáng lập vào năm 1726, dưới triều vua Lê Dụ Tông. Lâm Giác Thượng Sĩ tên là Trịnh Thập, con trai Tần Quang Vương, cháu nội Trịnh Căn, lấy con gái thứ tư vua Lê Hy Tông. Khi sai người đào gò ở sau nhà để xây bể cạn thì tìm thấy trong lòng đất cái ngó sen. Phò mã cho mình có duyên với đạo Phật nên đi tu, trở thành vị Tổ đầu tiên của chùa Liên Tông. Đến đời Tự Đức, chùa được đổi thành Liên Phái để tránh kỵ húy. Tháp Diệu Quang ở bên sau cổng chùa, hình lục lăng cao 10 tầng, xây vào khoảng thế kỷ thứ 19, trong đó đặt hài cốt tổ Diệu Quang cùng 5 vị sư khác—Name of an ancient temple, located in Hai Bà Trưng district, Hanoi City, North Vietnam. The temple belonged to the Lin-Chi sect, was founded by Master Lâm Giác Thượng Sĩ in 1726, under Emperor Lê Dụ Tông. Master Lâm Giác, so-called Trịnh Thập, is tần Quang Vương’s son and Lord Trịnh Cán’s grandson (1682-1709). He married to the fourth daughter of King Lê Hy Tông. When he had the ground of the heap dug to make a pond in the back yard of his house, he saw a lotus shoot underground. The prince consort thought that he had a fate with Buddhism, so he decided to enter the monkhood and later became the first patriarch of the temple named Liên Tông. During the Emperor Tự Đức, the name of the temple was changed into Liên Phái to taboo the royal family’s name. In the backyard stands Diệu Quang stupa, an octagonal ten-storeyed one built in the nineteenth century. There stored the relics of Patriarch Diệu Quang and five other masters. 

Liên Quan: Interrelated.

Liên Quan Đến: To refer to

Liên Quan Thế Tục: Worldly concerns

Liên Sát: Cõi Tịnh Độ Tây Phương lấy hoa sen làm nơi ký thác vãng sanh—Lotus ksetra—Lotus land—The paradise of Amitabha.

Liên Thai: Người nào tin vào niệm Phật vãng sanh nơi cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà đều sanh ra từ trong hoa sen, giống như trong thai mẹ—The Lotus-womb in which the believers of Amitabha are born into his paradise. It is also described as the believer’s heart in embryo.

Liên Thắng Vương: King of Successive Victories.

Liên Tiếp: Consecutive—Successive—Continuous.

Liên Tọa:

1) Đài sen hay tòa sen để đặt tượng Phật—The lotus throne on which are seated the images of the Buddha.

2) Tòa Phật: Buddha-throne. 

Liên Tông: Liên Hoa Tông được ngài Huệ Viễn khai sáng vào khoảng năm 300 sau Tây Lịch tại tự viện Bạch Liên Trì của ngài. Tông phái nầy không có liên hệ gì đến Bạch Liên Mật Xã khởi lên thời nhà Nguyên Mông. Ngài Huệ Viễn thời Đông Tấn nhân đọc (có sách nói ngài nghe phápDi Thiên giảng) kinh Bát Nhã mà bỗng nhiên đại ngộ. Sau đó ngài chú tâm vào việc niệm Phật để được cứu độ. Tông phái của ngài trở thành Tịnh Độ Tông, mà những năm về sau nầy lan truyền rộng rãi khắp vùng viễn đông—The Lotus sect founded by Hui-Yuan around 300 AD. at his monastery, in which was a white lotus pond. It has no connection with the White Lily Secret Society which arose during the Mongol or Yuan dynasty. The Lotus sect is traced to the awakening of Hui-Yuan by the reading of the Prajnaparamita Sutra. He then turned his attention to calling on the name of Buddha to obtain salvation direct to his Pure Land. Th school became that of the Amitabha or Pure Land sect, which in later year developed into the principal Buddhist cult in the Far-East. 

Liên Trì: Lotus pond.

Liên Trì Hải Hội: Liên trì hải hội tiêu biểu cho sự tập hợp của Phật A Di Đà, chư Bồ tát, các bậc thức giả, Thánh chúng, cùng các thượng thiện nhân câu hội nơi Tây Phương Cực Lạc. Gọi là Liên trì Hải Hội vì số người tham dựvô số, trải dài ra như đại dương trong pháp giới—Ocean-Wide Lotus Assembly—Lotus assembly represents the gathering of Buddha Amitabha, the Bodhisattvas, the sages and saints and all other superior beings in the Land of Ultimate Bliss. This Assembly is called Ocean-Wide as the participants infinite in number, spreading as far and wide as the multitude of oceans in the Dharma Realm.

Liên Tục: See Liên Tiếp.

Liên Tử: Lotus seeds.

Liên Tưởng: To hover over.

Liên Xã: Bạch Liên Tông—The White Lotus Sect—See Liên Tông.

Liến Thoắng: Very fast.

Liền Tiền: Successive—Continuous.

Liệt:

1) Đốt nóng: Burning.

2) Hạ liệt: Inferior—Vicious.

3) Xé rách: To rip—To split—To crack.

Liệt Cường: The great powers.

Liệt Kê: To enumerate.

Liệt Phụ: Woman of virtue.

Liệt Sĩ Trì: Tyagiharada or Jivakahrada (skt)—Hồ của bậc đại sĩ, gần Mrgadava—The lake of the renouncer, or of the hero, near to the Mrgadava.

Liệt Thường: Chiếc áo cà sa rách, truyện vua Tần Bà Sa La nằm mộng thấy chiếc áo cà sa bị xé làm 18 mảnh, điềm cho rằng sau khi Phật nhập diệt, Tiểu Thừa sẽ phân làm 18 phái—The torn robe, i.e. King Bimbisara’s dream of Buddhism split into eighteen pieces, like the Hinayana sects.

Liệt Trí: Trí tuệ thấp kém—Inferior mind—Harmful wisdom.

Liệt Vị: Gentlemen.

Liêu: Phòng—A hut—A study—A room. 

Liêu Chủ: Liêu Nguyên—Liêu Trưởng—Vị sư trụ trì tự viện—The head, or manager of a monastery. 

Liêu Nguyên: See Liêu Chủ.

Liêu Tịch: Distant and deserted.

Liêu Trưởng: See Liêu Chủ.

Liều: To risk—To venture.

Liều Chết: To risk one’s life.

Liều Lĩnh: Venturesome—Foolishly bold.

Liều Mạng: To risk one’s life.

Liễu:

1) Cây liễu: A willow.

2) Kết thúc: To end.

3) Liễu tri: Parijanati (p)—Parijna (skt)—Hiểu rõ hay biết chắc chắn—To ascertain—To comprehend—To know exactly—To perceive clearly—To recognize—To understand thoroughly or completely.

Liễu Biệt: Understanding and discrimination.

Liễu Chi: Nhành dương liễu, dùng để rãi nước cam lộ trong các nghi lễ trừ ma quỷ—Willow branches put in clean water to keep away evil spirits. 

Liễu Đạt: Clear understanding—Thorough penetration.

Liễu Đạt Thiệt Thành: Thiền Sư Liễu Đạt Thiệt Thành (?-1823)—Vị sư Việt Nam vào thế kỷ thứ 19. Quê quán của ngài không rõ ở đâu. Ngài là Pháp tử đời thứ 35 dòng Thiền Lâm Tế, là đệ tử của Hòa Thượng Minh Vật Nhất Tri. Từ năm 1744 đến năm 1821, ngài trụ tại chùa Từ Ân. Năm 1816, vua Gia Long gửi sắc chỉ triệu hồi ngài về kinh đô Huế để thuyết pháp cho nhà vua và hoàng gia. Ngài trở về Nam năm 1823 và thị tịch trong cùng năm ấy—A Vietnamese monk in the nineteenth century. His origin was unknown. He was the dharma heir of the thirty-fifth generation of the Linn-Chih Zen Sect, a disciple of Most Venerable Minh Vật Nhất Tri. From 1744 to 1821, he stayed at Từ Ân Temple. In 1816, King Gia Long sent an Imperial Order to summon him to Huế Capital to preach to the king anf the royal family. He went back to the South in 1823 and passed away in the same year. 

Liễu Giải: To understand clearly.

Liễu Giáo: Tên của một đệ tử Phật nổi tiếng là Ajnata-Kaundinya, là thái tử của xứ Ma Kiệt Đà, và là cậu của Phật Thích Ca Mau Ni. Ông cũng tái sanh thành Phật dưới tên Samanta-Prabhasa—A famous disciple named Ajnata-Kaundinya, a prince of Magadha, a maternal uncle of Sakyamuni. He is to be reborn as Buddha under the name of Samanta-Prabhasa.

Liễu Kết: Kết liễu—To end—To finish.

Liễu Kiến: Toàn kiến đạt được khi thân hoàn toàn yên nghĩ and tâm giải thoát khỏi mọi phiền toái hay quấy nhiễu hiện tượng nữa—Complete vision obtained when the body is in complete rest and the mind freed from phenomenal disturbance.

Liễu Nghĩa: Revelation of the whole meaning or truth—Complete understanding.

Liễu Nghĩa Giáo: Teaching of the whole truth.

Liễu Nghĩa Kinh: The sutras containing the whole truth.

Liễu Ngộ: Anna (p)—Ajna or Ajnati (skt).

· Hiễu rõ: To apprehend, perceive or understand clearly.

· Sự hiểu rõ: Thorough enlightenment— Clear apprehension—Clear knowledge or understanding—Perfect knowledge—Complete enlightenment.

Liễu Nhân: A revealing cause.

Liễu Nhân Phật Tánh: Tánh thứ nhì trong tam Phật tánh, hai tánh kia là Chánh nhân Phật tánhDuyên nhân Phật tánh—The second of the three Buddha-nature (the revealing or lightening causes, associated with the Buddha-wisdom). The other two are: Chánh nhân Phật tánh (The direct cause of attaining the perfect Buddha-nature) and Duyên nhân Phật tánh (the environing cause, his goodness or merits which result in deliverance or salvation).

Liễu Quán: Thiền Sư Liễu Quán (?-1743)—Zen Master Liễu Quán—Thiền sư Việt Nam, quê ở Song Cầu, Phú Yên. He was born in Song Cầu town, Phú Yên province. He moved to Thuận Hóa vào cuối thế kỷ thứ 17. Vào lúc sáu tuổi ngài đã mồ côi mẹ, cha ngài đem ngài đến chùa Hội Tôn làm đệ tử của Hòa Thượng Tế Viên. Bảy năm sau, Hòa Thượng Tế Viên thị tịch, ngài đến chùa Bảo Quốc xin làm đệ tử Hòa Thượng Giác Phong Lão Tổ. Vào năm 1691, ngài trở về nhà để phụng dưỡng cha già. Năm 1695, ngài đi Thuận Hóa thọ giới Sa Di với Thiền Sư Thạch Liêm. Năm 1697, ngài thọ giới cụ túc với Hòa Thượng Từ Lâm tại chùa Từ Lâm. Năm 1699 ngài học thiền với Thiền sư Tử Dung. Ngài là Pháp tử đời thứ 35 dòng Thiền Lâm Tế. Chúa Nguyễn rất mến trọng đạo đức của ngài nên thường thỉnh ngài vào cung giảng đạo. Hầu hết cuộc đời ngài, ngài đã chấn hưng và hoằng hóa Phật giáo tại Trung Việt. Ngài là vị khai sơn chùa Bảo Tịnh tại Phú Yên vào cuối thế kỷ thứ 17. Sau lần trở lại Huế lần thứ hai để cầu đạo, ngài đã khai sơn chùa Viên Thông vào khoảng năm 1697. Năm 1741, ngài đã mở đại giới đàn tại chùa Viên Thông. Ngài thị tịch năm 1743. Trước khi thị tịch, ngài để lại một bài kệ truyền thừa cho các đệ tử về sau nầy kế tiếp tuần tự theo đó mà đặt tên Pháp.

 Thật tế đại đạo, tánh hải thanh trừng

 Tâm nguyên quảng nhuận, đức bổn từ phong

 Giới định phước huệ, thể dụng viên thông

 Vĩnh siêu trí quả, mật khế thành công

 Truyền kỳ diệu lý, diễn sướng chánh tông

 Hạnh giải tương ưng, đạt ngộ chơn không.

A Vietnamese Zen Master from Song Cầu, Phú Yên. He was born in Song Cầu town, Phú Yên province. His family moved to Thuận Hóa province in the late seventeenth century. When he lost his mother at the age of six, his father brought him to Hội Tôn Temple to become a disciple of Most Venerable Tế Viên. Seven years later, Tế Viên passed away. He went to Bảo Quốc Temple to study with Most Venerable Giác Phong Lão Tổ. In 1691 he returned home to take care of his old father. In 1695, he went to Thuận Hóa to receive Samanera’s precepts with Most Venerable Thạch Liêm. In 1697, he receive complete precepts with Most Venerable Từ Lâm at Từ Lâm Temple. In 1699, he studied meditation with Most Venerable Tử Dung. He was the Dharma heir of the thirty-fifth generation of the Linn-Chih Zen Sect. Lord Nguyễn Vương greatly appreciated his virtues and often invited him to preach Dharma in the Royal Palace. He spent most of his life to revive and expand Buddhism in Central Vietnam. He was the founder of Bảo Tịnh Temple in Phú Yên in the late seventeenth century. During the time when he came to Huế for the second time to seek the truth, he built Viên Thông temple in 1697. In 1741, he held a Vinaya-affirming ceremony at Viên Thông temple. He passed away in 1743. Before his death, he left a versified text to his Dharma offsprings to give the first word of the religious name. 

Liễu Sanh Thoát Tưû: To end the cycle of birth and death.

Liễu Tri: Parijna (skt)—Thorough knowledge.

Liễu Vi Thiền Định: The mastery of abstract contemplation.

Liệu:

1) Trị liệu—To heal—To cure.

2) Trù liệu: To measure—To calculate.

3) Vật liệu: Materials.

Liệu Bệnh: See Liệu.

Liệu Cách: To manage—To find a means to do something.

Liệu Chước: To find a means.

Liệu Giản:

1) Giải thích hay giảng giải nghĩa lý: To expound, explain, comment upopn.

2) Tông Thiên Thai dùng từ nầy để chỉ vấn đáp trong nhà thiền: T’ien-T’ai used the term for question and answer. 

Liệu Hồn: Be careful!

Liệu Lời: To weigh one’s words.

Liệu Sức: To estimate one’s strength.

Liệu Thế: See Liệu Cách.

Liệu Trước: To take precautions against something.

Lim Dim: Half-closed eyes.

Linh: Spirit—Spiritual—Clever.

Linh Chi: Một loại cây tượng trưng cho điềm lành và trường thọ—The auspicious plant, emblem of good luck and long life. 

Linh Cúng: Cúng vong linh người chết trong vòng 49 ngày (bảy thất đầu)—Offerings to the spirits who are about the dead during the forty-nine days of masses.

Linh Cữu: Coffin.

Linh Diệu: Mysterious—Abstruse—Clever.

Linh Dược: Effective drug

Linh Đình: Magnificient (of banquet).

Linh Đoan Hoa: Hoa Ưu đàm, một loài hoa ba ngàn năm mới nở một lần, là một biểu tượng của Đức Phật—Udumbara flower, which appears but once in 3,000 years, a symbol of Buddha. 

** For more information, please see Ưu Đàm

 Ba La Hoa.

Linh Đơn: Medicine of fairy

Linh Động: Lively—Lifelike—Full of life

Linh Giới: The realm of departed spirits.

Linh Hoạt: Lively—Vivid.

Linh Hồn: Soul—See Thần Thức.

Linh Mục: Catholic priest.

Linh Quang Tự:

1) Tên của một ngôi chùa cổ, tọa lạc trong phường Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Bắc Việt Nam. Chùa được xây vào thời nhà Lý (1010-1224). Đến đời nhà Lê, tương truyền Chúa Trịnh cho đào đất đắp thành Thăng Long, thấy một pho tượng người nữ bằng đá, mới đem vào trước chùa để thờ. Tượng đá rất thiêng, vì thế mới đặt tên là chùa Bà Đá. Tượng nầy hiện nay không còn nữa. Đây là Tổ Đình của Thiền phái Lâm Tế miền Bắc—Name of an ancient temple, located in Hoàn Kiếm quarter, Hanoi City, North Vietnam. The temple was built in the Lý dynasty (1010-1224). It was said that in the Lê dynasty, when Lord trịnh had the ground dug to build Thăng Long citadel, a stone statue was discovered. He then decided to place the statue in the front yard of the temple for worshipping. The stone statue is very sacred, that’s why the temple is called Bà Đá Temple, or Lady Stone. The stone statue was lost. The temple is the Patriarch House of the North Lin-Chi Sect. 

2) Tên của một ngôi chùa cổ ở Huế, Trung Việt. Chùa Linh Quang là do hợp nhất hai chùa Linh GiácViên Quang. Chùa Viên Quang vốn được thiết lập tại địa điểm nầy vào năm 1841 do Hòa Thượng Liễu Triệt Từ Minh khai sơn. Chùa được xây dựng bằng vật liệu đơn giản, nên sau năm 1882, Hòa Thượng viên tịch, chùa trở thành hoang phế. Năm 1885, đề đốc Tôn Thất Đính cùng một vài tín chủ khác đã quyên tiền để trùng tu chùa, nhưng cuộc binh biến tại kinh thành nên công trình dang dở. Trong khi chùa Linh Giác được quan Chưởng Vệ Hồ Công Thập cùng một số quan lại xây dựng có lẽ cũng cùng thời với chùa Viên Quang. Đầu đời vua Thành Thái, Thái Hoàng Thái Hậu Trang Ý Thuận Hiếu đã ban ý chỉ cho trùng tu hợp nhất hai ngôi chùa nầy. Bà lại sắc chỉ tháo gở cột kèo chùa Linh Giác đem về chùa Viên Quang tái thiết; phía trước là Linh Giác quán, phía sau là Viên Quang đường, gọi tên là chùa Linh Quang. Dưới thời Hòa Thượng Mật Nguyện, năm 1962, chùa được tái thiết kiên cố, gồm một tòa nhà vuông mỗi bề 20 mét, có tiền đường chính cao rộng, thoáng đãng. Phía ngoài vẫn giữ nguyên đường nết kiến trúc cổ kính. Phía sau cách 8 mét là nhà Tổ, vẫn còn mang bảng ‘Viên Quang Đường.’ Vào năm 1975, tại mặt tiền chánh điện đã thiết trí tượng Quán Thế Âm Bồ Tát bằng đồng cao hơn 2 mét, được chuyển từ chùa Quán Thế Âm sang—Name of an ancient temple in Huế, Central Vietnam. The temple is a combination of the two temples of Linh Giác and Viên Quang. Viên Quang temple was built in 1841 by Most Venerable Liễu Triệt Từ Minh. The temple was built with rudimentary construction materials. Therefore, after the headmonk’ death in 1882, it began to fall apart. In 1885, Admiral Tôn Thất Đính along with some other lay Buddhists, raised funds for reconstruction. Their plan, however, was incomplete because of the crisis in the same year in Huế. While Linh Giác temple was built by Head of Eunuchs Hồ Công Thập and a number of other courtiers, probably at the same time with Viên Quang temple. After Hồ Công Thập’s death, the temple deteriorated. During the early years of king Thành Thái’s reign, the king’s grandmother, Trang Ý Thuận Hiếu, gave order for reconstruction of the two temples, combined two temples into one with the name Linh Quang. She ordered Admiral Tôn Thất Đính to take apart the support frame of Linh Giác and moved to Viên Quang for a new combined temple, with Linh Giác Pavillion in front and Viên Quang qorship house in the back. During the Venerable Mật Nguyện’s presidency, in 1962, the temple was solidly rebuilt, with a square house of the style ‘two houses on a floor.’ With its side 20 meters long, the house consists of a high and spacious main hall and antechambre. The outside shape still retaining its ancient architectural form. The back house located 8 meters back from the front, is dedicated to the temple’s founder. It still keeps the panel with the name ‘Viên Quang Đường.’ In 1975, a bronze two-meter-high statue of Avalokitesvara Bodhisattva which was transferred fro Quán Thế Âm Tự, was installed in front of the main hall. 

Linh Sơn:

1) Linh Thứu Sơn: Grdhrakuta (skt)—See Thứu Sơn in Vietnamese-English Section, and Grdhrakuta in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

2) Tên một ngôi chùa cổ nổi tiếng ở quận nhất, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam. Chùa được xây từ năm 1840, kiến trúc hiện nay là do đợt trùng tu năm 1968. Ngày 26 tháng 8 năm 1931, Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học ra đời đặt trụ sở tại chùa. Đầu năm 1932, hội bắt đầu ra tạp chí Từ Bi Âm. Hiện nay bộ sưu tập tạp chí nầy vẫn còn được lưu giữ trong chùa. Trong Chánh điện có tượng Bồ Tát Quán Âm nghìn tay nghìn mắt, được tạc vào năm 1963—Name of a famous ancient pagoda, located in the first district, Saigon City, South Vietnam. The pagoda was built in 1840, and the present structure was from the rebuilding in 1960. On August 26, 1931, the South Vietnam Association of Buddhist Studies was established and the pagoda was served as its office. Since the beginning of 1932, the Từ Bi Âm Magazine had been issued by the association. Presently, the magazine collection has still been conserved in the pagoda. In the Main Hall stands the statue of One-Thousand-Arm and One-Thousand-Eye Avalokitesvara Bodhisattva, cast in 1963. 

3) Tên một ngôi chùa cổ nổi tiếng trong thành phố Vũng Tàu. Theo viện Bảo tàng Bà Rịa thì chùa được xây vào hậu bán thế kỷ thứ 19. Trong chùa có một pho tượng Phật Thích Ca bằng đá cũng được tạc vào thời nầy để lễ bái. Chùa được trùng tu năm 1959—Name of a famous ancient pagoda located in Vũng Tàu City, South Vietnam. According to the records conserved by Bà Rịa Museum, Vũng Tàu province, the pagoda was built in the second half of the nineteenth century. Since that time, the stone statue of Sakyamuni Buddha has been worshipped in the pagoda. It was rebuilt in 1959. 

Linh Sơn Tiên Thạch: Tên của một ngôi chùa cổ nổi tiếng, trên độ cao cách chân núi chừng 600 mét, trên núi Bà Đen, chùa cách thị xã Tây Ninh chừng 7 dậm. Đây là ngôi chùa do Tổ Thiện Hiếu, dòng Lâm tế thứ 38, đã dựng lên vào thế kỷ thứ 18. Theo sách Gia Định Thành Thông Chí, “Núi Bà Đen cao rộng, có cây cối xanh tươi, có suối nước ngọt, trên có chùa Linh Sơn, dưới có ao hồ, cảnh trí thật là u nhã.” Chùa được trùng tu năm 1960—Name of a famous ancient pagoda located on Mount Bà Đen, 600 meters from the fot of the mountain, about 7 miles from Tây Ninh town. The old pagoda was established in the eighteenth century by Patriarch Thiện Hiếu who belonged to the thirty-eighth line of the Lin-Chi Sect. According to “Gia Định Thành Thông Chí,” Mount Bà Đen is high, surrounded by fresh green trees and fresh ater springs. On the top of the mountain stands Linh Sơn Pagoda. At the bottom lie ponds and lakes. The scenery is really peaceful and quiet.” The pagoda was rebuilt in 1960 and is a beautiful landscape of Tây Ninh. 

Linh Thao: Ling-T’ao—Một Thiền sư nổi tiếng, đệ tử của Lặc Đàm Hoài Trừng Tổ Sư—A noted monk, a disciple of Le-T’an-Huai-Têng—Một hôm tổ hỏi ông hiểu sao về Tổ Đạt Ma đến từ phương Tây, chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật. Linh Thao bày tỏ rằng không hiểu. Lặc Đàm nói: Trước khi xuất gia ông làm gì?” Linh Thao trả lời: “Chăn trâu.” Lặc Đàm hỏi: “Chăn như thế nào?” Linh Thao đáp: “Sáng sớm cưỡi đi, chiều tối cưỡi về.” Tổ nhận xét: “Ông thiệt ngu si quá đỗi.” Nhờ đó mà sư đại ngộ, và bày giải như sau:

“Phóng khước ngưu thằng tiện xuất gia

Thế trừ tu phát trước ca sa

Hữu nhân vấn ngã Tây lai ý

Trụ trượng hoành khiêu la lí la

(Vứt bỏ giây chăn rồi xuất gia

Cạo râu cạo tóc khóaa Ca sa

Có ai hỏi ý từ Tây đến

Vác gậy quơ ngang la lí la).

When the master asked him what was the idea of the Patriarch, who, coming from the West, is said to have transmitted one single mind-seal, which, pointing directly to the human nature, makes one attain Buddhahood. Ling-T’ao confessed ignorance. Le-T’an said: “What were you before you became a monk?” Ling-T’ao said: “I used to be a cowherd.” Le-T’an asked: “How do you look after the cattle?” Ling-T’ao said: “I go out with them early in the morning and come home when it grows dark.” Le-T’an said: “Splendid is your ignorance.” This remark at once brought Ling-T’ao’s mind to a state of enlightenment which was expressed thus:

“Throwing up the tether I am a homeless monk,

The head is shaved, so is the face, and the body wrapped in the kasaya.

If someone asks, “What is the Patriarch’s idea of coming from the West?

Carrying the staff crosswise I sing out, La li la!”

Linh Thần: The spirit—Soul.

Linh Thiêng: To have supernatural power.

Linh Thứu Hội: Vulture Peak Assembly.

Linh Thứu Sắc Tứ Tự: Tên của một ngôi chùa tọa lạc gần chợ Xoài Một trong huyện Châu Thành tỉnh Long An, Nam Việt Nam. Trong Đại Nam Nhất Thống Chí chùa Linh Thứu được diễn tả như sau: “Chùa nằm trong địa phận xã Thạnh Phú, huyện Kiến Hưng, chùa nầy là một ngôi già lam tối cổ mà lại còn có nhiều danh lam thắng cảnh. Năm Gia Long thứ 10 tức năm 1811, chùa được đổi tên là Long Tuyền Tự. Năm Thiệu Trị nguyên niên, chùa lại được đổi lại là Linh Thứu Tự.” Đến khoảng giữa thế kỷ thứ 18, Hòa Thượng Nguyệt Hiện trụ trì đã xây lại ngôi chùa tôn nghiêm, chùa được trùng tu nhiều lần, đáng kể nhất là vào thời Hòa Thượng Chánh Hậu trụ trì từ năm 1880 đến năm 1897, và các thời Sư Bà Thích Nữ Như Nghĩa, Thông Huệ, và Chơn Như trụ trì từ năm 1945 đến nay—Name of a pagoda located near Xoài Một market in Châu Thành district, Mỹ Tho province, South Vietnam. Linh Thứu Pagoda was described in Đại Nam Nhất Thống Chí as follows: “The temple located in the area of Thạnh Phú village, Kiến Hưng district, the pagoda is very old; however, it has many beautiful sceneries. In the tenth Gia Long year (1811), it was renamed Long Tuyền. In the first Thiệu trị year (1841), it was renamed Linh Thứu. In the middle of the middle of the eighteenth century, Most Veneable Nguyệt Hiện, Head of the pagoda, had it rebuilt solemnly. Since then, it has ben reconstructed many times, especially in the periods of heading of Most Venerable Chánh Hậu from 1880 to 1897, and Most Venerable Bikkhuni Như Nghĩa, Thông Huệ and Như Chơn from 1945 up to now. In the Main Hall, there is a statue of Amitabha Buddha, made of marble, 1 meter 6 high. The lotus pedestal is 0.6 meter high. 

Linh Thứu Sơn: Grdhrakuta (skt)—Gijjhakuta (p)—Núi Linh Thứu, gần thành Vương Xá ở miền Đông Bắc Ấn Độ, là nơi dùng làm an cư kiết hạ cho Phật và tăng già— Vulture Peak—A hill near Rajagriha in north east India which was one of the many Retreats given to the Buddha for the use of the Sangha.

** For more information, please see Thứu Sơn in Vietnamese-English Section, and Grdhrakuta in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Linh Thứu Tự: See Linh Thứu Sắc Tứ Tự.

Linh Tinh: Miscellaneous.

Linh Tượng: Tượng Phật—Spirit-image, that of a Buddha.

Linh Ứng: Efficacious.

Lỉnh Nghỉnh: A great deal—Many.

Lĩnh:

1) Bâu áo: Collar.

2) Cổ: Neck.

3) Dẫn dắt: To lead—To direct.

4) Nhận lĩnh: To receive.

Lĩnh Giải: Thâu nhận vả giải thích—To receive and interpret.

Lĩnh Nạp: Chấp nhận—To receive—To accept.

Lịnh:

1) Command—Order.

2) Your.

Lịnh Ái: Your daughter.

Lịnh Đệ: Your younger brother.

Lịnh Đường: Your mother.

Lịnh Huynh: Your elder brother.

Lịnh Lang: Your son.

Lịnh Muội: Your younger sister.

Lịnh Nghiêm: Your father.

Lịnh Nhạc: Your father-in-law.

Lịnh Nhạc Mẫu: Your mother-in-law.

Lịnh Tỷ: Your older sister.

Líu Quíu: Embarrassed.

Bu


Bù Lại: To off-set—To make up for—To recover.

Bù Trừ: To compensate.

Bù Xù: Untidy.

Búa Rìu: Hammer and hatchet.

Bùa: Talisman.

Bùa Mê: Charm.

Bùa Yêu: Love potion.

Bùi Ngùi: Melancholy—Sad.

Bùi Phất Lược: Vaipulya (skt)—See Phương Quảng, and Phương Quảng Đại Trang Nghiêm Kinh in Vietnamese-English Section.

Bùi Tai: Pleasant to hear.

Bụi Rậm: Brushwood—Undergrowth.

Bụi Trần: Những việc trần thế làm mờ bản tánh sáng suốt, gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp—Worldly dust—All mundane things that can cloud our bright self-nature. These include form, sound, scent, taste, touch and dharmas.

Bùn: Mud.

Bùn Lầy: Muddy.

Bủn Rủn: To be paralized.

Bủn Xỉn: Stingy—miserly—Mean.

Bung Ra: To untretch—To unwind.

Bùng Nổ: To break out.

Bụng Dạ: Heart

Bụng Rộng Rãi: See Bụng Tốt.

Bụng Tốt: Good heart—Good-hearted—Generous—Bountiful.

Bụng Trống: Empty stomach.

Buộc: To oblige—To constrain—To compel—To bind—To force.

Buộc Chặt: To bind tightly.

Buộc Tâm Vào Một Điểm: To concentrate exclusively on one point; try to focus on this point and nothing else.

Buộc Tội: To accuse—To indict.

Buổi Giao Thời: Period of transition.

Buổi Họp: Session—Meeting.

Buổi Lễ: Ceremony.

Buổi Sơ Khai: Beginning.

Buổi Thiếu Thời: Early youth.

Buôn Thần Bán Thánh: To earn a living from religion.

Buôn Thúng Bán Mẹt: To be a small vendor or merchant.

Buồn: Sad—Doleful—Melancholy—Dismal—Disconsolate—Drearye.

Buồn Bực: Boredom.

Buồn Chán: Boring.

Buồn Chân Buồn Tay: Not to know what to do with one’s hands.

Buồn Nản: Discouraged. 

Buồn Ngủ: To be sleepy.

Buồn Rầu: Sorrowful—To feel grief.

Buồn Rười Rượi: Very sad.

Buồn Hiu: Very sad—Extremely sad.

Buông: To let go—To release.

Buông Bỏ: Letting go.

1) Giáo pháp căn bản của Đức Phật chỉ dạy chúng ta cách trấn an và khống chế “Ý mã.” Khi chúng ta buồn ngũ, chỉ cần nằm xuống, tắt đèn là buông thỏng thân tâm—A basic teaching of the Buddha on how to calm and rein in the “monkey” mind. When we feel asleep, just lie down in a quiet place, put the lights out and let go our minds and bodies.

2) Theo một câu chuyện về Thiền của Nhật Bản—According to a Japanese Zen story:

· Có hai thiền sư Ekido and Tanzan cùng hành trình về Kyoto. Khi đến gần một bờ sông, họ nghe giọng một cô gái kêu cứu. Họ bèn đến nơi thì thấy một cô gái trẻ đẹp đang trôi giạt giữa dòng sông: Zen masters Ekido and Tanzan were on a journey to Kyoto. When they approached the river side, they heard a girl’s voice calling for help. When they arrived they saw a young pretty girl, stranded in the river.

· Ekido lập tức chạy đến và mang cô an toàn sang bờ bên kia. Nơi đó Ekido cùng Tanzan tiếp tục cuộc hành trình: Ekido immediately jumped down the river and carried the girl safely to the other side where, together with Tanzan, he continued his journey.

· Khi mặt trời bắt đầu lặn, họ sắp đặt mọi việc để ổn định chỗ ở qua đêm. Tanzan không thể kềm chế mình được nữa, liền nói toạc ra. “Sao bạn có thể đem cô gái ấy lên? Bạn không nhớ là chúng ta không được phép đụng đến đàn bà hay sao?”—As the sun began to set, and they made arrangements to settle down for the night, Tanzan could no longer contain himself and blurted out: “How could you pick up that girl? Do you remember that we are not allowed to touch women?”

· Ekido liền trả lời: “Tôi chỉ đưa cô gái sang bờ bên kia, nhưng bạn vẫn còn mang cô gái ấy đến đây.”—Ekido replied immediately: “I only carried the girl to the river bank, but you are still carrying her.”

Buông Lời: To utter words.

Buông Lung: Give free rein to one’s emotion. 

Những lời Phật dạy về “Buông Lung”—The Buddha’s teachings on “Giving free rein to one’s emotion”

1) Không buông lung đưa tới cõi bất tử, buông lung đưa tới đường tử sanh; người không buông lung thì không chết, kẻ buông lung thì sống như thây ma—Heedfulness (Watchfulness) is the path of immortality. Heedlessness is the path of death. Those who are heedful do not die; those who are heedless are as if already dead (Dharmapada 21).

2) Kẻ trí biết chắc điều ấy, nên gắng làm chứ không buông lung. Không buông lung thì đặng an vui trong các cõi Thánh—Those who have distinctly understood this, advance and rejoice on heedfulness, delight in the Nirvana (Dharmapada 22).

3) Không buông lung, mà ngược lại cố gắng, hăng hái, chánh niệm, khắc kỷ theo tịnh hạnh, sinh hoạt đúng như pháp, thì tiếng lành càng ngày càng tăng trưởng—If a man is earnest, energetic, mindful; his deeds are pure; his acts are considerate and restraint; lives according to the Law, then his glory will increase (Dharmapada 24).

4) Bằng sự cố gắng, hăng hái không buông lung, tự khắc chế lấy mình, kẻ trí tự tạo cho mình một hòn đảo chẳng có ngọn thủy triều nào nhận chìm được—By sustained effort, earnestness, temperance and self-control, the wise man may make for himself an island which no flood can overwhelm (Dharmapada 25).

5) Người ám độn ngu si đắm chìm trong vòng buông lung, nhưng kẻ trí lại chăm giữ tâm mình không cho buông lung như anh nhà giàu chăm lo giữ của—The ignorant and foolish fall into sloth. The wise man guards earnestness as his greatest treasure (Dharmapada 26).

6) Chớ nên đắm chìm trong buông lung, chớ nên mê say với dục lạc; hãy nên cảnh giáctu thiền, mới mong đặng đại an lạc—Do not indulge in heedlessness, nor sink into the enjoyment of love and lust. He who is earnest and meditative obtains great joy (Dharmapada 27).

7) Nhờ trừ hết buông lung, kẻ trí không còn lo sợ gì. Bậc Thánh Hiền khi bước lên lầu cao của trí tuệ, nhìn lại thấy rõ kẻ ngu si ôm nhiều lo sợ, chẳng khác nào khi lên được núi cao, cúi nhìn lại muôn vật trên mặt đất—When the learned man drives away heedlessness by heedfulness, he is as the wise who, climbing the terraced heights of wisdom, looks down upon the fools, free from sorrow he looks upon sorrowing crowd, as a wise on a mountain peak surveys the ignorant far down on the ground (Dharmapada 28).

8) Tinh tấn giữa đám người buông lung, tỉnh táo giữa đám người mê ngủ, kẻ trí như con tuấn mã thẳng tiến bỏ lại sau con ngựa gầy hèn—Heedful among the heedless, awake among the sleepers, the wise man advances as does a swift racehorse outrun a weak jade (Dharmapada 29).

9) Nhờ không buông lung, Ma Già lên làm chủ cõi chư Thiên, không buông lung luôn luôn được khen ngợi, buông lung luôn luôn bị khinh chê—It was through earnestness that Maghavan rised to the lordship of the gods. Earnestness is ever praised; negligence is always despised (blamed) (Dharmapada 30).

10) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta ví họ như ngọn lửa hồng, đốt tiêu tất cả kiết sử từ lớn chí nhỏ—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, advances like a fire, burning all his fetters both great and small (Dharmapada 31).

11) Tỳ kheo nào thường ưa không buông lung hoặc sợ thấy sự buông lung, ta biết họ là người gần tới Niết bàn, nhất định không bị sa đọa dễ dàng như trước—A mendicant who delights in earnestness, who looks with fear on thoughtlessness, cannot fall away, he is in the presence of Nirvana (Dharmapada 32).

12) Người nào thành tựu các giới hạnh, hằng ngày chẳng buông lung, an trụ trong chính trígiải thoát, thì ác ma không thể dòm ngó được—Mara never finds the path of those who are virtuous, careful in living and freed by right knowledge (Dharmapada 57).

13) Chớ nên theo điều ty liệt, chớ nên đem thân buông lung, chớ nên theo tà thuyết, chớ làm tăng trưởng tục trần—Do not follow the evil law, do not live in heedlessness. Do not embrace false views, do not be a world-upholder (Dharmapada 167).

14) Hăng hái đừng buông lung, làm lành theo Chánh pháp. Người thực hành đúng Chánh pháp thì đời nầy vui đời sau cũng vui—Eagerly try not to be heedless, follow the path of righteousness. He who observes this practice lives happily both in this world and in the next (Dharmapada 168).

15) Nếu buông lung thì tham ái tăng lên hoài như giống cỏ Tỳ-la-na mọc tràn lan, từ đời nầy tiếp đến đời nọ như vượn chuyền cây tìm trái—Craving grows like a creeper which creeps from tree to tree just like the ignorant man wanders from life to life like a fruit-loving monkey in the forest (Dharmapada 334).

Buông Lung Thương Ghét, Là Tự Kết Án Mình Vào Hầm Lửa Vạc Dầu: To let delusive thoughts of love and hate freely arise is to be condemned ourselves to the firepit and the boiling cauldron.

Buông Lung Trong Tham Đắm Dục Lạc: To devote onself entirely (wallow) in endless greed and lust.

Buông Xả: Detachment—Abandonment—To desert—To drop—To foresake.

**For more information, please see Buông Bỏ.

Buốt Lạnh: Ice-cold.

Bút: Cây viết—A pen.

Bút Đàm: Pen conversation.

Bút Ký: Note.

Bút Pháp Thâm Thúy: Abstruse manner.

Bút Tháp: Tên của một ngôi chùa, tên khác của chùa Ninh Phúc, chùa tọa lạc về hướng tây của thôn Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, cách Hà Nội chừng 17 dậm. Đây là một trong những ngôi chùa cổ trong tỉnh Hà Bắc. Chùa đã được trùng tu nhiều lần—Name of a temple, another name for Ninh Phúc Tự, located in the west of Bút Tháp hamlet, Đình Tổ village, Thuận Thành district, about 17 miles from Hanoi. This is one of the ancient temples in the area. It has been rebuilt so many times.

Bút Thọ:

1) Ghi lại: To record.

2) Nhận được bằng văn bản: To receive in writing.

3) Viết chánh tả: Write down from dictation.

Bụt: See Phật.

Bừa Bãi: Untidy—In disorder.

Bức: Cưỡng bức—To press—To constrain—To harass—To urge.

Bức Bách: Bắt buộc hay áp lực mạnh mẽ—To compel—To force—To constrain—To bring strong pressure to bear. 

Bức Hiếp: To oppress.

Bức Hôn: To force into marriage.

Bức Rức: Fidgety and uneasy.

Bức Sô: See Bật Sô and Tỳ Kheo.

Bức Sô Ni: See Tỳ Kheo Ni.

Bức Thơ: Letter.

Bức Tranh: Painting—Picture.

Bực Bội: Discomfort.

Bực Mình: Displeased—Vexed.

Bực Trung: Middle class—Average.

Bực Tức: To enrage—Hard to tolerate.

Bực Tức Khó Nhẫn: See Bực tức.

Bưng: To carry with both hands.

Bưng Mắt: To blindfold—To blind the eyes.

Bưng Tai: To stop the ear.

Bứng: To uproot—To disroot.

Bừng Bừng Nổi Giận: To ablaze with anger.

Bừng Mắt: To open the eyes suddenly.

Bước: Step—Pace.

Bước Dài: To walk with big strides.

Bước Đầu: To be preliminary.

Bước Lên: To step up.

Bước Lui: To step back.

Bước Mau: To hasten—To quicken.

Bước Một: Step by step.

Bước Ngắn: Short step.

Bước Ra: To step out.

Bước Thấp Bước Cao: To limp.

Bước Thong Thả: To step leisurely. 

Bước Tới: To step forward.

Bước Xuống: To step down.

Bướng: To be stubborn.

Bứt Rứt: Irritation—Uneasy.

Bứt Tóc: To tear out one’s hair. 

Bửu Hưng: Tên của một ngôi chùa cổ nổi tiếng, tọa lạc trong xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa đã được xây từ lâu lắm, có lẽ vào giữa thế kỷ thứ 18. Trong chánh điện có ba tấm bao lam chạm trổ rất công phu. Pho tượng Phật A Di Đà bằng gỗ, cao 2 mét 5, do triều đình Huế gửi cúng dường cho chùa. Bên phải chùa có một số tháp mộ của các Hòa Thượng Giác Châu, Bửu Thành, và Giáo Đạo—Name of a famous ancient pagoda located in Hòa Long village, Lai Vung district, Sa Đéc province, South Vietnam. The pagoda was built a long time ago, probably in the middle of the eighteenth century. In the Main Hall, there are three drafts carved painstakingly. A wooden statue of Amitabha Buddha, 2.5 meters high, offered by Huế Court, is worshipped in the Main Hall. On the right-habd side of the pagoda stand the tomb stupas of Most Venerable Giác Châu, Bửu Thành, and Giác Đạo.  

Bửu Lâm: Tên của một ngôi chùa cổ tọa lạc ở thôn Bửu Hội, huyện Kiến Hòa, phủ Kiến An, tỉnh Định Tường (nay thuộc phường 3 thị xã Mỹ Tho). Chùa do bà Nguyễn Thị Đại xây dựng vào năm 1803. Vị trụ trì đầu tiên là Hòa Thượng Từ Lâm, nguyên ở chùa Hội Tôn tỉnh Bến Tre. Sau cơn bão lớn năm 1904, chùa được Hòa Thượng Thiên Tường trùng tu năm 1905. Chùa cất theo kiểu chữ “Tam,” chánh điện được chạm trổ rất công phu, nghệ thuật, và có nhiều câu đối có ý nghĩa về Phật Pháp. Chùa đã trải qua 10 đời truyền thừa, các Hòa Thượng Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, Chơn Minh, Tỳ Kheo Ni Diệu Đạt, Hòa Thượng Tịnh Tính, Đại Đức Lệ Tín, và Hòa Thượng Huệ Thông—Name of an ancient pagoda, located in Bửu Hội hamlet, Kiến Hòa district (now is third quarter, Mỹ Tho town), Định Tường province, South Vietnam. Ms. Nguyễn Thị Đại started to build the pagoda in 1803. The first Head of the pagoda was Most Venerable Từ Lâm from Hội Tôn Pagoda of Bến Tre province. After being destroyed by the heavy storm in 1904, the pagoda was restored in 1905 by Most Venerable Thiên Tường. The pagoda was constructed in the “San” shape. In the Main Hall, there are many painstakingly carved drafts and ancient parallel sentences of profound meanings in Dharma. Bửu Lâm Pagoda has apssed through ten successive Heads as Most Venerable Từ Lâm, Huyền Dương, Thông Nam, Thiên Tường, Nguyên Tịnh, and his disciple Chơn Minh, as well as Venerable Bikkhuni Diệu Đạt, Most Venerable Tịnh Tính, Reverend Lệ Quảng, Most Venerable Huệ Thông

Bửu Phong: Tên một ngôi chùa cổ nổi tiếng, một danh lam thắng cảnh, tọa lạc trên đồi Bửu Long, xã Tân Bửu, thành phố Biên Hòa, Nam Việt Nam. Chùa được dựng lên vào thế kỷ thứ 17, lúc đầu chỉ là một cái am nhỏ, sau đó Hòa Thượng Pháp Thông xây lại thật tôn nghiêm. Năm 1829, chùa được trùng tumở rộng. Đặc biệt trước chùa được trang trí rất công phu. Chùa vẫn tiếp tục được mở rộng vào các năm cuối thế kỷ 19 và các năm gần đây. Trong chánh điện có pho tượng cổ A Di Đà. Chung quanh vùng núi có các ngôi tháp cổ và các pho tượng lộ thiên khá lớn như tượng Đức Phật Đản Sinh, và tượng Đức Phật Nhập Niết Bàn—Name of a famous ancient pagoda, a spectacular scenery, located on Bửu Long Hill, Tân Bửu hamlet, Biên Hòa City, South Vietnam. The pagoda was built in the seventeenth century. Formerly, it was only a small temple which was later rebuilt by Most Venerable Pháp Thông. In 1829, the pagoda was rebuilt and enlarged, espcially the facade was decorated so meticulously. It has continuously been extended in the last years of the nineteenth century and in recent years. The ancient statue of Amitabha Buddha is worshipped in the Main Hall. The mountainous area is surrounded with ancient stupas and unroofed big statues sucha as the statue of Lord Buddha at his Holy Birth and that of Nirvan Buddha. 

Bửu Quang:

1) Tên của một ngôi chùa mới được xây dựng về sau nầy, tọa lạc trong thị xã Sa Đéc, Nam Việt Nam. Chùa được Hội Phật Học Sa Đéc xây dựng trong thập niên 1950—Name of a recently built pagoda located in Sa Đéc town, South Vietnam. It was built in the 1950s by the Buddhist Studies Association of Sa Đéc.

2) Tên của một ngôi chùa nổi tiếng của Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam, tọa lạc tại ấp Gò Dưa, xã Tam Bình, quận Thủ Đức, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam. Chùa được xây dựng từ năm 1939 đến 1940. Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam xuất phát từ Cam Bốt do một nhóm cư sĩ tại đây đã nghiên cứu giáo lý Nam Tông, soạn dịch kinh điển Pali ra tiếng Việt và lập chùa Sùng Phước, ngôi tổ đình của Phật Giáo Nguyên Thủy do người Việt Nam sáng lập tại Cam Bốt. Cũng từ ngôi chùa nầy mà Đại Đức Hộ Tông đã du nhập vào Việt Nam và một số chùa được ngài kiến lập như chùa Bửu Quang, Kỳ Viên. Đến năm 1957, một Tổng Hội Phật Giáo Nguyên Thủy được thành lập. Đại Đức Hộ Tông là vị Tăng Thống đầu tiên—Name of a famous Theraveda Pagoda, located in Gò Dưa hamlet, Tam Bình village, Thủ Đức district, Saigon City, South Vietnam. It was built from 1939 to 1940. Vietnam Theraveda Buddhism came from Cambodia. A group of Vietnamese Buddhist monks and lay people have lived there and studied Hinayana, edited, translated many Pali Buddhist Canonical books into Vietnamese and established Sùng Phúc Pagoda, known as the Patriarch Theravada Temple built in Cambodia by Vietnamese. It is from this pagoda that the Theravada Sect has penetrated into Vietnam. Afterwards, other Theravada pagodas were built in Vietnam as Bửu Quang and Kỳ Viên. Up to 1957, Vietnam Theravada Buddhist Association was founded. Venerable Hộ Tông was its first chairman. 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8626)
Phật Học Từ Điển off line Thích Phước Thiệt
(Xem: 20251)
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
(Xem: 9768)
Từ Điển Phật Học Đạo Uyển - Ban Phiên dịch: Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu
(Xem: 44138)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 45425)
Hai mươi sáu thế kỷ về trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đã ra đời tại hoa viên Lâm Tỳ Ni, dưới một gốc cây Vô Ưu. Ngày đó, Thái Tử đã có dịp cai trị một vương quốc, nhưng Ngài đã từ chối.
(Xem: 44961)
Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy tập sách với 592 bài toàn bộ viết về những lời dạy của Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni
(Xem: 24563)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính...
(Xem: 12599)
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt do Hân Mẫn; Thông Thiền biên dịch
(Xem: 37744)
Phật Quang Đại Từ Điển - Do HT Thích Quảng Độ dịch giải
(Xem: 13134)
Từ Điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary by Akira Hirakawa
(Xem: 9493)
Từ Điển Hư Từ - Hánh ngữ Cổ đại và Hiện đại - Trần Văn Chánh
(Xem: 24107)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(Xem: 26081)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(Xem: 30858)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(Xem: 11607)
Pali-Việt Đối Chiếu - Tác giả: Bình Anson
(Xem: 41055)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
(Xem: 91073)
Từ Điển Phật Học Anh Việt - Việt Anh - Pali Việt; Tác giả: Thiện Phúc
(Xem: 17364)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
(Xem: 13575)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực
(Xem: 23810)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông
(Xem: 11440)
Chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, phân tích trong việc dịch các tài liệuliên quan đến Phật giáo từ Anh ngữ sang Việt ngữ...
(Xem: 29771)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
(Xem: 12190)
Từ ngữ đối chiếu Anh-Việt hoặc Phạn âm trong Kinh Pháp Hoa - Tác giả: Vũ Hữu Đệ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant