Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

08. Một Ông Nhà Giàu Không Có Con

06 Tháng Chín 201100:00(Xem: 14687)
08. Một Ông Nhà Giàu Không Có Con

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

Một Ông Nhà Giàu Không Có Con 

Vào thời đại nhà Nguyên (1279-1368) khi Thành Cát Tư Hãn xua quân Mông Cổ xâm lăng Trung Hoa, có một ông phú hộ rất giàu có nhưng không có một mụn con nào. Cả hai vợ chồng sống rất cô độc. Họ mong ước sinh một đứa con, nhưng không làm sao có được. 

Ông nhà giàu luôn luôn buồn rầu về việc đó. Ông ta nghĩ: “Có nhiều tiền mà không con cái để chia sẻ cho chúng nó thì đâu có hạnh phúc gì.” 

Bạn ông ta khuyên: “Tại sao ông không lên chùa nhờ thầy trụ trì giúp cho? Vị sư ấy có thể hiểu rõ chuyện xảy ra trong quá khứ và tương lai. Tôi nghĩ ông ta là người có khả năng giúp bạn được.” 

Nghe vậy, hai vợ chồng ông phú hộ liền đi lên chùa. Họ vào lễ Phật. Sau đó hai người đến gặp vị sư và quỳ xuống lạy trán cúi sát úp trên nền nhà. 

“Thưa thầy, chúng con lạy thầy, nhờ thầy chỉ dạy cho biết chúng con đã gây nên điều ác đức gì. Tại sao chúng con ước mong có một đứa con mà không cách gì có được.” 

Vị sư coi tướng số của hai vợ chồng, và dùng thần lực để hiểu biết việc quá khứ lẫn tương lai của họ. Rồi ông bảo người phú hộ.

“Kiếp trước ông đã vay một món nợ to lớn là bởi ông đã giết các sinh vật. Ông đã sát hại nhiều con nhỏ của các thú vật cho nên đời này ông bà không có con được. 

“Món nợ đó thực quá sâu dày, ông bà không dễ gì trả hết được. Ông bà cần phải tụng kinh sám hối cho nhiều. Nếu ông bà có thể cứu thoát được tám triệu mạng sống may ra ông bà mới hoàn trả xong món nợ đó. Nếu ông bà vô ý giết thêm một con rệp hay một con sâu ông bà phải cứu thêm một trăm mạng sống nữa để bù vào cho đủ. 

“Ðây là phương cách tốt nhất để ông bà cải đổi số kiếp của mình mới mong có con được.” 

 Ông phú hộ vô cùng cảm động. Ông lên chùa vào chánh điện lễ Phậtphát nguyện sẽ không bao giờ sát sanh nữa. Sau đó, hai vợ chồng về nhà nỗ lực phóng sanh và dùng phần lớn tài sản của họ vào công việc phước đức này. Họ đi chợ mua nhiều heo, gà và ngỗng mang về thả nuôi chúng sống tự nhiên trong vườn chùa. Hai vợ chồng cũng mua cá, cua và lươn đem thả chúng xuống nước. Họ rất thành tâm thường xuyên lên chùa làm nhiều việc phước đức; để sám hối những việc làm tội lỗi của họ đã gây ra trong kiếp trước

 Hai vợ chồng làm các việc lành như thế trong nhiều năm. Sau một thời gian họ cứu thoát đến tám triệu mạng sống của thú vật, nhờ vậy mà bà vợ đã sinh được một cháu trai khỏe mạnh và kháu khỉnh. 

Ðứa bé rất thông minh, lớn lên cháu học giỏi, và đỗ đạt dễ dàng các kỳ thi của triều đình.
 
 

The Childless Rich Man

During the Yuan dynasty (1279-1368), when the Mongols under Genghis Khan had conquered China, there was a rich man who had a lot of money but no children. He and his wife were very lonely. They wanted a son, but just couldn’t have one. 

The rich man always moped about that. “What good does all my money do without any kids to share it with?” 

 “Why don’t you go to the temple and ask the monk there?” a friend suggested. “He can see the past and the future. If anybody can help you, he can.” 

So the rich man and his wife went to the temple. They paid their respects to the Buddhas. When they saw the monk, they fell on their knees and knocked their foreheads on the floor. 

“Teacher, Teacher, we beg you, tell us what is wrong. We want a child more than anything else, but we just can’t have one.” 

The monk cast their fortunes, and used his powers to look into the past and the future. Then he told the rich man.

 “You ran up a huge debt in your past life by killing animals. You killed the children of many animals, so in this life, you don’t get any children of your own. 

“This debt is very heavy, and it’s not enough just to pay it back. You have to be sorry and repent. If you can save eight million lives, you can balance out your debt. If you kill one more bug or one more worm, even by accident, you have to save one hundred more lives to make up for it. 

 “This is the best way to change your luck and to get a son.” 

 The rich man was deeply touched. He went to the main shrine of the temple and swore before the Buddhas that he would never kill again. When he and his wife got home, they got to work saving lives, and spent most of their fortune on it. They bought pigs, chickens, and ducks from the market, and arranged for them to live out their natural life spans in temples. They bought fishes and crabs and eels and put them back in the water. They were very pious and went to many services in temples, to repent their past mistakes. 

 They kept it up for several years. Long before they had saved eight million lives, they had a healthy, happy little boy.

Their son was so intelligent that when he grew up, he passed the imperial examinations with ease the very first time.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 3964)
Tư Tưởng Phật Giáo Trong Thi Ca Nguyễn Du - HT Thích Như Điển
(Xem: 3138)
Phật Giáo Việt Nam Tại Châu Âu - HT Thích Như Điển
(Xem: 7126)
Tư Tưởng Phật Giáo Trong Văn Học Thời Trần - Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thượng
(Xem: 5665)
Emily Elizabeth Dickison là nhà thơ lớn của Mỹ trong thế kỷ thứ 19. Bà sống phần lớn cuộc đời trong cô độc.
(Xem: 3994)
Ni Giới Việt Nam Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ - Thích Nữ Giới Hương. Hồng Đức Publishing. 2020
(Xem: 3112)
Tác phẩm “Xây dựng hạnh phúc gia đình” của Hòa thượng Thích Thắng Hoan là cẩm nang hướng dẫn xây dựng hạnh phúc cho người Phật tử tại gia.
(Xem: 12220)
“Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
(Xem: 5165)
Ai đã truyền Việt Nam Phật Giáo qua Trung Quốc: Khương Tăng Hội, người Việt Nam. Vào năm nào: năm 247 tây lịch.
(Xem: 3899)
Tư tưởng Phật giáo trong văn học thời Lý bản PDF - Nguyễn Vĩnh Thượng
(Xem: 9260)
Thầy Tuệ Sỹ Là Viên Ngọc Quý Của Phật Giáo và Của Việt Nam - Nguyễn Hiền Đức
(Xem: 7529)
Dưới Bóng Đa Chùa Viên Giác - hồi ký về một ngôi chùa đã đi vào lịch sử Phật giáo tỉnh Quảng Nam. Viên Giác Tùng Thư 2019 - Nhà xuất bản Liên Phật Hội
(Xem: 27160)
Tác phẩm Trí Quang Tự Truyện bản pdf và bài viết "Đọc “Trí Quang Tự Truyện” của Thầy Thích Trí Quang" của Trần Bình Nam
(Xem: 5960)
Tôi đặt bút bắt đầu viết "Lời Vào Sách" nầy đúng vào lúc 7 giờ sáng ngày 21 tháng 6 năm 1995 sau khi tụng một thời kinh Lăng Nghiêmtọa thiền tại Chánh điện.
(Xem: 5680)
Có lẽ đây cũng là một trong những viễn ảnh của tâm thức và mong rằng những trang sách tiếp theo sẽ phơi bày hết mọi khía cạnh của vấn đề, để độc giả có một cái nhìn tổng quát hơn.
(Xem: 6194)
Ai trói buộc mình? Không biết có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi đó với chúng ta chưa? Đến chùa học pháp hay đi tu chỉ để cầu giải thoát. Mục đích tu hoặc xuất gia là cầu giải thoát sinh tử. Giải thoát có nghĩa là mở, mở trói ra. Cầu giải thoát là đang bị trói. Nhưng ai trói mình, cái gì trói mình? Khi biết mối manh mới mở được.
(Xem: 5745)
Sống Trong Từng Sát Naphương pháp thực tập sống tỉnh thức, sống và ý thức về sự sống trong từng mỗi phút giây. Đây là phương thức tu tập dựa trên tinh thần Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm.
(Xem: 5520)
Nguyên bản: How to practice the way to a meaningful life. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma. Anh dịch: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 7862)
Mối Tơ Vương của Huyền Trân Công Chúa (Phóng tác lịch sử tiểu thuyết vào cuối đời Lý đầu đời Trần) HT Thích Như Điển
(Xem: 4802)
Nguyệt San Chánh Pháp Số 84 Tháng 11/2018
(Xem: 12207)
Nhẫn nhục là thù diệu nhất vì người con Phật thực hành hạnh nhẫn nhục thành thục, thì có thể trừ được sân tâm và hại tâm, là nhân tố quan trọng để hành giả thành tựu từ tâm giải thoátbi tâm giải thoát.
(Xem: 21898)
Tác giả: Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tầm và kể chuyện, Nguyễn Minh Tiến hiệu đínhgiới thiệu
(Xem: 6534)
Cảm Đức Từ Bi - tác giả Huỳnh Kim Quang
(Xem: 7497)
Một bản dịch về Thiền Nhật Bản vừa ấn hành tuần này. Sách nhan đề “Thiền Lâm Tế Nhật Bản” của tác giả Matsubara Taidoo. Bản Việt dịch do Hòa Thượng Thích Như Điển thực hiện.
(Xem: 6770)
Tuyển tập “Bát Cơm Hương Tích” của Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng là một phần lớn của đời tác giả, ghi lại những gì Thầy mắt thấy tai nghe một thời và rồi nhớ lại...
(Xem: 6320)
Quyển sách "Hãy làm một cuộc cách mạng" trên đây của Đức Đạt-lai Lạt-ma khởi sự được thành hình từ một cuộc phỏng vấn mà Ngài đã dành riêng cho một đệ tử thân tín là bà Sofia Stril-Rever vào ngày 3 tháng giêng năm 2017.
(Xem: 8595)
THIỀN QUÁN VỀ SỐNG VÀ CHẾT - Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành - The Zen of Living and Dying A Practical and Spiritual Guide
(Xem: 6118)
Mùa An Cư Kiết Hạ năm 2016 nầy tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 67 để sang năm 2017 xuất bản với nhan đề là "Nước Mỹ bao lần đi và bao lần đến"
(Xem: 5728)
Người đứng mãi giữa lòng sông nhuộm nắng, Kể chuyện gì nơi ngày cũ xa xưa, Con bướm nhỏ đi về trong cánh mỏng, Nhưng về đâu một chiếc lá xa mùa (Tuệ Sỹ)
(Xem: 14315)
TĂNG GIÀ THỜI ĐỨC PHẬT Thích Chơn Thiện Nhà xuất bản Phương Đông
(Xem: 20336)
Người học Phật có được một tài liệu đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ tra cứu khi cần...
(Xem: 6968)
Tác phẩm nầy chỉ gởi đến những ai chưa một lần đến Mỹ; hoặc cho những ai đã ở Mỹ lâu năm; nhưng chưa một lần đến California...
(Xem: 6877)
Từ Mảnh Đất Tâm - Huỳnh Kim Quang
(Xem: 6435)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
(Xem: 6535)
Chung trà cuối năm uống qua ngày đầu năm. Sương lạnh buổi sớm len vào cửa sổ. Trầm hương lãng đãng quyện nơi thư phòng..
(Xem: 6050)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
(Xem: 7471)
Nước lũ từ thượng nguồn cuồn cuộn đổ về, lại thêm nước từ đập thủy điện ồ ạt xả ra. Dân không được báo trước.
(Xem: 7436)
Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dươnglưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoátgiác ngộ cho...
(Xem: 8586)
Là người mới bắt đầu học Phật hoặc đã học Phật nhưng chưa thấm nhuần Phật pháp chân chính, chúng tôi biên soạn...
(Xem: 6513)
Hôm nay là ngày 10 tháng 6 năm 2015, tại thư phòng chùa Viên Giác Hannover, Đức Quốc, tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 65 của mình...
(Xem: 6916)
Bắt đầu vào hạ, trời nóng bức suốt mấy ngày liền. Bãi biển đông người, nhộn nhịp già trẻ lớn bé. Những chiếc...
(Xem: 10528)
Phật giáo ra đời từ một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại - Ấn Độ - và nhanh chóng phổ biến tại các nước phương Đông...
(Xem: 19950)
Trong tập sách nhỏ này tôi đã bàn đến hầu hết những gì mọi người đều công nhậngiáo lý tinh yếu và căn bản của Đức Phật... Con Đường Thoát Khổ - Đại đức W. Rahula; Thích Nữ Trí Hải dịch
(Xem: 30268)
Tôi cảm động, vì sống trong đạo giải thoát tôi đã tiếp nhận được một thứ tình thiêng liêng, trong sáng; một thứ tình êm nhẹ thanh thoát đượm ngát hương vị lý tưởng...
(Xem: 16257)
Tập sách do Minh Thiện và Diệu Xuân biên soạn
(Xem: 19708)
Phật GiáoVũ Trụ Quan (PDF) - Tác giả: Lê Huy Trứ
(Xem: 11097)
Hạnh Mong Cầu (sách PDF) - Lê Huy Trứ
(Xem: 14416)
Đọc “Dấu Thời Gian” không phải là đọc sự tư duy sáng tạo mà là đọc những chứng tích lịch sử thời đại, chứng nhân cùng những tâm tình được khơi dậy trong lòng tác giả xuyên qua những chặng đường thời gian...
(Xem: 7827)
Báo Chánh Pháp Số 48 Tháng 11/2015
(Xem: 10515)
Nguyệt san Chánh Pháp Tháng 10 năm 2015
(Xem: 7980)
Báo Chánh Pháp Số 46 Tháng 9/2015 - Chuyên đề Vu Lan - Mùa Báo Hiếu
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant