Nguyên tác Hán ngữ của PHƯƠNG LUÂNcư sĩ Cư sĩ HẠNH CƠ dịch và biên soạn bổ túc
(Sơ Cấp Phật Học Giáo Bản – nguyên tác Hán ngữ của cư sĩPhương Luân, Đài-loan) Cư sĩ Hạnh Cơ dịch, chú thích bổ túc, đánh máy, và trình bày trang sách Cư sĩ Tịnh Kiên đọc và sửa chữa bản thảo Hòa thượng Thích Đỗng Minh chứng nghĩa Ban Phiên DịchPháp TạngPhật Giáo Việt Nam in lần thứ nhất tại Việt-nam, năm 2002 (lưu hành nội bộ), Ban Bảo TrợPhiên DịchPháp TạngViệt Nam in lần thứ nhì tại California, Hoa-kì, năm 2002 Giáo Khoa Phật Học - Cấp Một
LỜI GIỚI THIỆU
Đạo Phật có mặt trên đất nước Việt-nam đã 20 thế kỉ. Quốc văn của Việt-nam với Hán văn của Trung-quốc lúc bấy giờ, có thể nói là cùng đúc chung một lò. Từ xưa đến nay, tất cả các sách giáo khoa Phật học tại Việt-nam đều dùng Hán hệ làm chủ yếu.
Trước đây khoảng 5 năm, Hòa
thượng Thích Tịnh Hạnh ở Đài-loan có tặng cho tôi một bộ sách giáo khoa
Phật học bằng Hán văn, mang tên là “Phật Học Giáo Bản”, gồm 3 quyển, dành cho 3 trình độ: sơ cấp, trung cấp và cao cấp. Bộ sách do cư sĩPhương Luân (người Đài-loan) soạn. Tôi đọc thấy hay. Phương pháp soạn sách có khoa học. Tôi gợi ý với ông Hạnh Cơ (là sư đệ và là học trò của tôi hiện ở Gia-nã-đại) nên dịch bộ sách ấy ra Việt ngữ, và soạn thêm một vài phần bổ túc, để làm thành một bộ sách giáo khoa Phật họcthích ứng với tăng ni sinh Việt-nam. Cư sĩ Hạnh Cơ đã tán đồng ý kiến của tôi,
và hoan hỉ nhận trách nhiệmthực hiệnPhật sự này.
Nay, quyển Một (Sơ cấp) của bộ sách ấy đã hoàn thành, có tên là “Giáo Khoa Phật Học
- cấp một”. Sách được làm thành hai bản: một bản dành cho giáo thọ, và một bản dành cho học chúng. Hòa thượng Thích Tịnh Hạnhphát tâmấn hành để phổ biến cho tăng ni sinh trong nước cũng như ngoài nước.
Tôi trân trọngtán tháncông đức của Hòa thượngTịnh Hạnh cùng hai cư sĩ Hạnh Cơ và Tịnh Kiên; đồng thời xin giới thiệu bộ sách Giáo Khoa Phật Học này đến quí vị giáo thọ và tăng ni sinh quốc nội cũng như quốc ngoại.
Tì kheo THÍCH ĐỖNG MINH (nguyên Vụ Trưởng Vụ Phật Học Viện, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất) Nha-trang, Việt-nam, ngày Trưởng-tịnh có trăng, tháng Mười Một năm Canh Thìn, Phật lịch 2544 (2000)
Bản Pháp văn mà tôi giới thiệu ở đây, không phải là toàn văn được in trên giấy, mà chỉ là một phần gọn nhẹ và cô đọng, cắt bớt những giới luật khá khắt khe khó tiếp cận với người Tây phương, nên giản dị và dễ đi vào lòng người.
Đức Phật đã dạy: "Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh." Tất cả mọi loài, ai cũng có cái tánh làm Phật. Mình hiểu lời Phật dạy một cách nôn na như vậy.
Trong suốt hai ngàn năm lịch sử, đạo Phật luôn luôn có mặt trong lòng dân tộc Việt Nam khắp nẻo đường đất nước và gắn bó với dân tộc Việt Nam trong mọi thăng trầmvinh nhục.
Vấn đềthế giớiđịa ngục là vấn đề rất nhiều nghi vấn, những người theo đạo Phật thì tin có thế giớiđịa ngục, những người không theo đạo Phật thì không tin có thế giớiđịa ngục và có một hạng người thì nửa tin nửa ngờ.
Vấn đềtụng niệm một số người không nắm được giá trị và nghĩa lý của nó nên có thái độ khinh thường, xem nhẹ, không quan tâm, không chú trọng cho việc làm này...
Có những bài tán nghe qua là hiểu liền nội dung; nhưng cũng có những bài tán rất khó hiểu, không biết lý do vì sao? Trong đó có bài tán “Chiên Đàn” là một.
Theo đức Phật, vũ trụ không có khởi nguyên, không có tận cùng và khoảng không vũ trụ vốn vô tận, gồm vô sốthế giới như cát sông Hằng (Gangânadivâlukopama).
Chữ khám phá ở đây rất chính xác. Không có sự truyền giáo của đạo Phật đến người Tây phương. Và, tuy người Âu châu khám pháđạo Phật rất trễ, nhưng đó là sự khám phávô cùnglý thú.
“Nói Thiền tôngViệt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
“Nguyên nhân hình thành Phật giáo Đại Thừa” là một đề tài có phạm trù không rộng lắm, nên ít có người khảo sát và nguồn tư liệu về nó cũng rất hạn chế.
Những gợi ý dưới đây có thể giúp chúng ta lĩnh hội được ý nghĩathâm sâu, khó hiểu của kinh một cách hiệu quả, đồng thờigiữ gìn sự trung thực với nội dung của ý kinh.
Quy nghĩa là “quay về, trở về” hay “hồi chuyển (tâm ý)”. Y là “nương tựa”. Quy Y cũng có nghĩa là “Kính vâng” hay “Phục tùng”. Tam là chỉ ba ngôi Phật, Pháp, Tăng.
Từ xưa đến nay, hàng xuất gia (Sa-môn, Bà-la-môn) tu hành không trực tiếp lao động sản xuất để tạo ra của cảivật chất nên đời sốngphụ thuộc vào sự bố thí, cung cấp, cúng dường của hàng tín đồtại gia.
Kinh Kim CangBát Nhã được ngài Cưu Ma La Thập (344-413) dịch từ tiếng Phạn sang Hán văn, và được thái tử Chiêu Minh (499-529) chia bố cục ra 32 chương.
Trong khi thế giới đang có nhiều biến độngphức tạp, chiến tranh, khủng bố, thù hận diễn ra khắp nơi, mâu thuẩn chính trị, kinh tế, và văn hóa luôn là vấn đề nan giải.
Thông thường hai chữ tu hành đi đôi với nhau; sử dụng quá quen nên hiểu một cách chung chung, đã giảm tầm mức quan trọng mà tự thân nó mang một ý nghĩa sâu sắc.
Đã hơn 2500 năm kể từ khi Đức PhậtThích Ca đã nhập Niết Bàn. Hiện tạichúng ta sống trong thời đại gọi là “Mạt Pháp”, trong đó ta không thể nào thấy Đức Phật thực sự được nữa.
Trong nghĩa đơn giản nhất, tu Hạnh Bồ Tát là những người ra sức hoằng pháp và không muốn Chánh pháp bị đoạn đứt, bất kể người này có thọ giớiBồ Tát hay không.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.