Ngài
thế danh là Lê Minh Tâm, sinh ngày 18 tháng 1 năm 1940; nhằm ngày mồng 10 tháng 12 năm Kỷ Mão tại thôn Thanh Lương, Xã Chí Công, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận, Việt Nam.
Thân
phụ Ngài thế danh là Lê Minh Quang; bán thế xuất gia với pháp hiệu là Đại Đức Thích Minh Hữu. Thân mẫu là bà Hồ Thị Langpháp danh Nguyên Mỹ.
Năm 1949 Ngài xuất gia tại chùa Bửu Tích, Hòa Đa, Tỉnh Bình Thuận và được Bổn Sư phụ cho pháp danh là Nguyên Cảnh.
Năm 1953 tu học tại Tăng Học Đường Nha Trang (Phật Học ViệnHải Đức Nha Trang).
Năm
1956 thọ Sa Di giới và được y chỉ nơi Đức Đệ Tứ Tăng Thống Thích Huyền Quang và được phú cho Pháp Tự là Viên Dung, hiệu Minh Tâm.
Năm 1961-1962 tu học tại Tu ViệnQuảng HươngGià Lam.
Năm
1962-1967 Giảng sư GHPGVNTN tỉnh Phú Yên và Giáo sư trung học đệ nhị cấp trường trung học Bồ Đề Tuy Hòa, Phú Yên. Ngài là một trong những vị lãnh đạo các phong trào đấu tranh tự dotôn giáo và nhân quyền tại tỉnh Phú Yên.
Năm 1965-1967 làm Hiệu Trưởng trường trung học Bồ ĐềNguyên Thiều, Bình Định.
Năm 1967 thọ giớiTỳ Kheo và xuất dương sang Nhật Bản du học.
Năm 1967-1968 học Nhật ngữ tại trường Kokksai ở Tokyo.
Năm 1968-1973 học xong chương trình hậu đại học tại Đại Học Risso (Lập Chánh) ngành triết họcPhật Giáo, Tokyo.
Từ năm 1968 đến năm 1973 Ngài làm Chi Bộ Trưởng Chi Bộ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Nhật.
Sau
hiệp định Paris ký kết vào đầu năm 1973, Ngài vâng lệnhHòa Thượng Thích Huyền Quang, Tổng Thư Ký GHPGVNTN, sang Pháp để hoạt động với Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh.
Năm 1974 sáng lậpNiệm Phật Đường Khánh Anh tại Arcueil, Pháp.
Năm 1977 chùa Khánh Anh chính thức được dời về trụ sở mới ở đường Henri Barbusse vùng Bagneux, phụ cận của Paris.
Ngày 19 tháng 2 năm 1979 lễ đặt đá xây dựngchánh điện chùa Khánh Anh ở Bagneux.
Năm
1983 nhân Đại Giới Đàn Thiện Hòa được tổ chức tại Phật Học Viện Quốc Tế
Hoa Kỳ, Ngài được tấn phong lên hàng Giáo Phẩm Thượng Tọa.
Ngày 18 tháng 6 năm 1995 lễ đặt đá xây dựng chùa Khánh Anh mới tại Evry.
Năm 1999 Ngài được Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Âu Châu tấn phong lên hàng giáo phẩm Hòa Thượng tại Na Uy.
Ngày
8 tháng 7 năm 2011 tại thủ đô Columbo, Tích Lan, Ngài được Hội ĐồngTăng Già và chính quyền Tích Lan phát phần thưởng danh dự cao qúy của Quốc Gia cho những người có công mang Phật pháp đến các xứ Âu Mỹ.
Từ năm 2006 đến nay, Ngài là Phó Chủ Tịch của Hội ĐồngTăng GiàThế Giới (WBSC); trụ sở đặt tại Đài Loan.
Nhiệm kỳ hiện tại của năm 2013 nầy, Ngài là Chủ Tịch Hội Đồng Giáo Phẩm Tối CaoPhật Giáo tại Pháp.
Ngài
là người có công sáng lập ra Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Âu Châu, Ngài là vị khai sáng và lãnh đạoPhật giáo Việt Nam các quốc gia tại Âu Châu.
Cuối
năm 2007 các Giáo Hội PGVNTN ở ngọai quốc gồm:Hoa Kỳ, Canda, Âu Châu và
Úc Châu nhóm họp tại Sydney nhân khóa tu họcPhật Pháp tại đây để tạo thành thế Liên Châu của các Giáo Hội và Cố Hòa Thượng Thích Minh Tâm đảm
nhiệm nhiệm kỳ đầu(2008-2010) với nhiệm vụ điều hợp các châu. Ngài cũng
là một trong những thành viên thành lập nên GHPGVNTN Liên Châu.
Ngài
cũng là người chủ xướngphong trào học Phật của chư Tăng Ni và Phật tửtại gia qua các Khóa Tu HọcPhật Pháp tại chùa Khánh Anh (5 khóa) và 25 khóa của Âu Châu.
Ngài là một hành giảtranh đấu cho nhân quyền và tự doTôn Giáo không mệt mõi xuyên suốt cả cuộc đời của Ngài.
Trong
các Đại Giới Đàn được tổ chức tại hải ngọai như Hoa Kỳ, Úc châu, Canada, Âu Châu… Ngài thường được cung thỉnh vào các ngôi vị như Yết Ma,
Giáo ThọA Xà Lê cũng như Đàn Đầu Hòa Thượng.
Vào
năm 2011 vừa qua Đại Giới ĐànQuảng Đức tổ chức tại chùa Thiện Minh Lyon Pháp Quốc, Ngài được cung thỉnh vào ngôi vị Đệ Nhất Giáo Thọ.
Sau
Khoá Tu HọcPhật Pháp Âu Châu kỳ thứ 25 tổ chức tại thành phố Turku, Phần Lan Ngài đã nhập viện và các bác sĩ tại đây đã phát hiện Ngài bị bệnh tim và gan ở thời kỳ cuối; nên Ngài đã an nhiên xả báo thânthị tịch vào lúc 9:29 phút (giờ Pháp) ngày 8 tháng 8 năm 2013; nhằm ngày mùng hai tháng 7 năm Quý Tỵ. Thế thọ 75 tuổi. Đạo Lạp 64 năm và 46 Tăng lạp.
Ngài thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 44 và Thiền Phái Liễu Quán đời thứ 10.
Nam
Mô Tân Viên Tịch Tự Lâm Tế Chánh Tông Liễu Quán Pháp Phái Tứ ThậpTứ Thế, Khai sơn Khánh Anh Tự, húy thượng Nguyên hạ Cảnh, tự Viên Dung, hiệu Minh TâmGiác LinhHòa Thượng.
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Âu Châu và Môn ĐồPháp Quyến đồng phụng soạn.
BIOGRAPHIE DU GRAND PATRIARCHE THICH MINH TÂM
Président de la Congrégration Bouddhique Vietnamienne Unifiée en Europe
Président de l’Association Bouddhique-Pagode Khanh Anh de Bagneux et d’Évry, France
Nom d’État Civil – LÊ Minh Tâm
Né le 18 Janvier 1940, année lunaire le 10/12/40 à Thanh Luong, Chi Công, Tuy Phong, Province de Ninh Thuân, Viet-Nam
Nom d’état civil du Père (du Grand Patriarche): LÊ Minh Quang, ordonné Moine Bouddhiste sous le nom Thich Minh Hữu
Nom d’état civil de la Mère Hô Thi Lang, nom bouddhiste Nguyen Mỹ
En 1949, entré dans l’ordre des Moines (Sangha) en la Pagode Bửu Tích, Bình Thuân Province sous le nom Thich Nguyên Cảnh
En 1953, Etudiant à l’École des Moines de Nhatrang (Institut Bouddhique Hải Đức, Nhatrang) et à l’école laïque.
En
1956, ordonné Novice (Sa di) par le 4ème Très Grand Patriarche Thich Huyen Quang, sous le nom bouddhiste Thich Viên Dung, Thich Minh Tâm
1961-1962, Etudiant à l’Institut Bouddhiste Quang Huong Gia Lam
1965 Licencié en Lettres à l’Université de Saigon.
1962-1967,
Maître de Conférence (de l’Église Bouddhiste Unifiée du Vietnam) à Phu Yen Province, Professeur à l’École Secondaire Bô Đê de Tuy Hoa, Province
de Phu Yên
1965-1967, Directeur de l’École Secondaire Bo Dê, Nguyen Thieu, Province de Binh Dinh
En 1967, Ordonné Moine et poursuit ses études bouddhistes au Japon
1967-1968, Etudiant à l’École de Langue Japonaise Kokksai, Tokyo
1968-1973, Agrégé en Philosophie Bouddhique (Dr. en Philosophie) à l’Université Risso, Tokyo
De 1968 à 1973, Élu président du Conseil Bouddhiste Vienamien Unifié au Japon par l’Église Bouddhiste Unifiée du Vietnam
En
1973 après la Convention de Paris, sur l’ordre du 4ème Grand Patriarche, s’est rendu en France pour collaborer avec le Patriarche Thich Nhat Hanh.
En 1974, Fondateur de la Pagode Khanh Anh à Arcueil, France
En 1977, la Pagode est officiellement tranferrée à Bagneux (Avenue Henri Barbusse)
Le 19 Février, 1979, pose de la 1ère pierre pour la construction de l’autel central de Bagneux
En
1983, à l’occasion de la création du Jury bouddhique Thien Hoa à l’Institut Bouddiste International aux États Unis de l’Amérique, promu Moine Supérieur (Thuong Toa)
Le18 Juin 1995, pose de la 1ère pierre pour la construction de la Pagode Khanh Anh d’Evry
En 1999, promu Grand Patriarche à Oslo, Norvège par ordre de l’Église Bouddhiste Unifiée du Vietnam
Le
8 Juillet 2011 à Colombo, Sri Lanka, reçu le Prix d’Honneur du Conseil Bouddhiste Mondial et du Gouvernement de Sri Lanka, aux personalités qui
ont l’initiative de propager le Bouddhisme en Europe et Amérique.
De 2006 jusqu‘à ce jour, Vice Président du Conseil Mondial des Sanghas Bouddhistes (WBSC), dont le siège est à Taiwan
Le mandat actuel – 2013 - Président du Conseil des Sanghas Bouddhistes en France
Fondateur de la Congrégation Bouddhiste Vietnamienne Unifiée de l’Europe
Premier
initiateur d’enseignement bouddhiste pour les moines ,les nonnes et les
adeptes bouddhistes en France à la Pagode Khanh Anh de Bagneux pendant 5
ans avant d’organiser 25 séminaires bouddhistes internationaux en Europe.
Très actif dans sa lutte anti-communiste contre la répression des droits de l’homme et la
liberté religieuse.
Dans
les grands Jurys bouddhistes d’outre-mer, comme en Amérique, Australie,
Canada, Europe, il est prié de présider aux diverses places honorifiques et hiérarchiques des Grands Maîtres.
En 2011 dans le Grand Jury Quang Duc en la Pagode Thien Minh à Lyon, il est prié de présider à la place d’un des 3 grands maîtres
À la fin du 25ème Séminaire Bouddhiste en Europe à Turku, Finlande, il a été hospitalisé à
Turku et les médecins ont découvert que son foie et son coeur atteignaient la dernière étape; il s’est éteint à 9:29h ( heure de France) le 08/08/2013, soit le 2ème jour du 7ème mois lunaire, année du Serpent à l’âge de 75 ans (64 ans de vie religieuse dont 46 ans de vie moniale).
Il appartient à l’Ordre de LâmTê, Chanh Tông , Branche Lieu Quan -44ème génération.
Biographie préparée par les membres officiels de la Congrégation Bouddhique Vietnamienne Unifiée en Europe et ses disciples.
Most Venerable Patriarch Thich Minh Tâm
President of the Unified Vietnamese Buddhist Congregation of Europe
President of the Buddhist Association-Khanh Anh Pagoda of Bagneus and Evry, France
Civil status name : LÊ Minh Tâm
Born on 18 January 1940 at Thanh, Chi Công District, Tuy Phong Provoince, Vietnam
Father’s civil status name: LÊ Minh Quang; ordained Buddhist Monk under
Thich Minh Huu
Mother’s civil status name : HÔ Thi Lang, buddhist name : Nguyên My
In 1849, entered into Sangha order of Buu Tich pagoda, Binh Thuan Province, under name Thich Nguyen Canh
In 1953, studying at School of Monks in Nhatrang (Buddhist Institute Hai Duc, Nhatrang) and at Laïc School of Nhatrang
In 1956, ordained Buddhist Novice by the 4th Grand Patriarch Thich Huyen Quang, under name Thich Viên Dung, Thich Minh Tâm
From 1961-1962, studying at Quang Huong Gia Lam Buddhist Institut
In 1965, graduated BA at the University of Saigon
1962-1967:
master of lecture (Unified Buddhist Congregation of Vietnam) atPhu Yen Province ; teacher of Bo De high School of Tuy Hoa, Phu Yen province
1965-1967, Principal of Bo De High School, Nguyen Thieu, Binh Dinh provionce
In 1967, ordained Monk and studying in Tokyo, Japan
1967-1968, studying at the University of Japanese language of Kokksai, Tokyo; Japan
1968-1973, graduated withg Ph.D. degree in Buddhism at the University of Risso, Tokyo, Japan
1968 – 1973, elected President of Unified Buddhist Council of Japan by the Unified Bud dhist Congregation of Vietnam
IN
1973, after Paris Convention, by order of the 4th Grand Patriarch, went
to France to collaborate with Patriarch Thich Nhat Hanh
In 1974, Founder of Khanh Anh Pagoda at Arcueil, France
In 1977, Khanh Anh Pagoda was transferred officiall at Bagneux (Avenue Henri Barbusse, France)
Feb 19, 1979, the central alter of Bagneux started to be erected
In
1983, on occasion of Thien Hoa Buddhist creation at the Internation Buddhist Institute in the U.S., ordained to ahigh rank of normal ordained monk – Thuong Toa
June 18, 1995, Khanh Anh Pagoda started at Evry
In 1999, promoted to Grand Patriarch at Osla, Norway, by order of Unified Buddhist Congregation of Vietnam
July
8, 2011, received Honor Prize of the World Buddhist Sangha Council anf the Government of Sri Lanka, at Colombo, Sri Lanka, to personnalities having initiative to propagate Buddhism in Europe and U.S.A
2006 to date:, being Vice President of World Buddhist Council (WBSC) of which the central office is in Taiwan
Actual mandate – 2013 : Président of Buddhist Sanghas in France
Founder of t he Unified Vietnamese Buddhist Congregation in Europe
1st
initiator of Buddhist teaching for buddhist monks, nonnes and buddhist adepts of France at Khanh Anh Pagoda for 5 years, before organizing 25 buddhist seminaries in Europe.
Very active in his struggle against the repression of humain rights and religious freedom
In
the overseas Buddhist Grand juries , as in U.S., Australi, Canada and Europe, was asked to preside over various honorary and hierarchical titles of Grand Masters
In 2011, in the Quang Duc grand Jury at Lyon, France Pagoda Thien Minh, was asked to preside over one of the highest ranking titles of Grand Masters
At the end of the 2(th Bud dhist intenation seminary of Europe in Turku, Finland, not feeling well, was hospitalized at Turku ; the Finnish Physicians found his liver
and heart were deeply affected and passed away calmly at 09h29 local time of Rance on 08 :08/13 (2nd day of the 7th lunar month of
the ‘Serpent’ year) at age 75 (meaning 64 years of religious life of which 46 years of monial life)
Belonged to Lam Te, Chanh Tong Order, Lieu Quang Branch – 44th generation.
Biography
prepared by the official members of the Unified Vietnamese Buddhist Congregation of Europe and his disciples – 08/10/2013
Là bậc Cao tăng xuất chúng, bằng trực giác mẫn tuệ, sư Đạo Sinh tự nghiệm ra một lý lẽ rất cao siêu và công khaithuyết giảng rằng ai ai cũng có Phật tính
Do niên cao lạp trưởng đã thu thần viên tịch vào lúc 02h56 phút ngày 16 tháng 4 nhuận năm Canh Tý - nhằm ngày 7 tháng 6 năm 2020 tại Thiền ViệnVạn Hạnh. Trụ thế: 84 năm, 47 hạ lạp.
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn họcPhật giáoĐại thừa với tư tưởnguyên thâm về triết học và tâm lý học.
Bài của Olaf Beuchling - đăng trên tạp chí "BUDDHISMUS Aktuell“ (Phật Giáo Ngày Nay) số 2/2020, phát hành tháng Tư, Năm, Sáu – từ trang 44 - 49 Việt dịch: Đạo Hữu THỊ CHƠN Ngô Ngọc Diệp
Dịch theo bản Anh dịch “The Enlightenment of Chiyono” của Anne Dutton, từ các trang 173-179 của sách “Zen Sourcebook: Traditional Documents from China, Korea, and Japan
Giới đàn là một nghi lễ để truyền trao giới pháp cho các giới tử là những người xuất gia theo đạo Phật. Để thành tựu được một giới đàn, phải có đủ 3 yếu tố: Tam sư, thất chứng và giới tử.
“Rốt cuộc, tôi không biết gì, không có ý định gì cả, nên cuộc đời tôi ‘không vẫn hoàn không’, không có gì đáng nhớ, đáng nói… ‘Không vẫn hoàn không’ là Phật cho, tôi mới được như vậy.”
Bài Thuyết Trình: Hành Trạng Và Sự Nghiệp của Trưởng LãoHòa Thượng THÍCH ĐÔN HẬU Chánh Thư Ký Xử Lý Viện Tăng Thống GHPGVNTN nhân ngày Khánh Thành Chùa Đôn Hậu tại Na Uy
Vị thứ hai trong dòng những tái sinh Jamyang Khyentse là Đức Jamyang Khyentse Chokyi Lodro, người vĩ đại đến mức thật khó để tôi thậm chí thốt lên danh hiệu của Ngài
Chúng ta nói chuyện thế kỷ 13, đó là một thời nước lớn phía Bắc không thôi kinh ngạc khi nghĩ tới nước nhỏ Đại Việt phía Nam, cả về quân sự và Phật pháp.
Tây Tạngxưa nay là xứ huyền bí. Đó là vùng đất thường được gọi là mái nhà của thế giới, nơi sản sinh ra nhiều bậc thánh giảsiêu việt, mà ngài Lạt Matái sinh Zong Rinpoche là một trong những hình ảnhtiêu biểu.
GS Tenzin nói, những kinh nghiệm đó cho anh thực hiệnnhiệm vụ thông dịch khá là tuyệt vời. Đối với một người thông dịch nào không quen thuộc với Đức Đạt Lai Lạt Ma, công việc như thế sẽ rất là khó.
Sư côThích Nữ Chủng Hạnh sanh ngày 12 tháng 8 năm 1933. Do tuổi cao sức yếu, đã thâu thần thuận tịch vào ngày 07 tháng 11 năm 2018. Trụ thế: 86 năm, Hạ lạp: 07 năm.
A Dục, Asoka (Sanskrit). Khi đức Phật Thích ra đời, Vua A Dục là một đứa trẻ, trong lúc đang chơi đức Phật đi ngang qua, đứa trẻ đem cát mà coi như cơm cúng dường cho Phật...
Sư bà Nguyên Thanhthế danh Lê Thị Quan, sanh năm1944, tại Quy Nhơn, là con gái thứ ba trong năm người con của ông Lê Đức Khánh và bà Trần Thị Quýt, làng Phú Nhơn, xã Cát Trinh, khuyện Phù cát, tỉnh Bình Định.
Chương Trình Lễ Tang sẽ được tổ chức lúc 5 giờ chiều Thứ Bảy ngày 4 tháng 8 năm 2018 và Chủ Nhật ngày 5 tháng 8 năm 2018, tại Đạo TràngNhân Quả, 10801 Trask Ave, Garden Grove, CA 92843
Hòa Thượng Thích Thiện Hữu thế danh Nguyễn Hữu Nghĩa thượng Như hạ Lễ tự Viên Nhơn, hiệu Thiện Hữu sinh năm Giáp Thân (1944) tại xã Nhơn Khánh, quận An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Khó hình dung rằng một phụ nữ Anh đang phụ trách về kế toán trong một công ty quản trị quỹ đầutư đa quốc bỗng nhiên trở thành một vị ni sư theo truyền thốngTây Tạng
Chỉ cần, đối cảnh vô tâm, hay cứ để mặc cho các pháp được thấy như là được thấy, được nghe như là được nghe… Và đó là Thiền Tông: không một pháp nào để làm.
Thupten Jinpa là một cựu tăng sĩ, hoàn tục để lập gia đình, trở thành một tác giả, và trong 30 năm qua, là người thông dịch chính về tiếng Anh cho Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Đại LễTri Ân nhị vị Hòa ThượngTrưởng Lão của Giáo Hội là Trưởng Lão Tăng Giáo Trưởng HT Thích Huyền Tôn và Trưởng LãoChứng MinhĐạo Sư HT Thích Như Huệ.
Dẫu là một ông vua, cai trị một đế chế rộng lớn, quyền uysinh sát trong tay, nhưng kỳ thực A Dục Vương vẫn là một đệ tử Phật, một tín đồthuần thành của Phật Giáo.
Thiền sưBẠCH ẨN HUỆ HẠC (Hakuin Ekaku), thế danh Iwajiro (Nham Thứ Lang, nghĩa là cậu bé đá), quê tại Hara, tỉnh Suruga, thị trấn Numazu, hạt Shizuoka, Nhật Bản.
Trưởng lãoHòa Thượng vừa thâu thần viên tịch tại Tổ đình Từ Quang, thành phố Montreal, Canada, lúc 10g15 thứ Năm, ngày 20-8-2015, trụ thế 95 tuổi đời, 74 Hạ Lạp
Ngài Huyền Trang theo truyện Tây Du không gọi là Huyền Trang mà kêu là Tam tạng thỉnh kinh hay Đường Tăng. Trong sách nói đủ là Tam tạng Pháp sưHuyền Trang.
Có một người đã cắt bỏ được sợi dây ràng buộc của gia đình để sống theo tăng đoàn của đức Phật và cống hiến trọn cuộc sống của mình cho công cuộc hoằng dương Phật pháp, đó là Tôn GiảPhú Lâu Na.
Huệ Viễnđại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sanh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn.
Đức Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ (1909 - 1984), Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN là bậc cao tăng có những cống hiến to lớn đối với Đạo pháp và Dân tộc
Phật giáoBắc tông nói chung, Thiền tông nói riêng đều lấy giác ngộ làm mục đíchtiến tu. Dù là tu sĩxuất gia hay cư sĩtại gia trong khi tu hành được đôi phần giác ngộ đều được mọi người quí kính.
Quyển Ngữ Lục này là tập hợp từ những lời thị chúng của Thiền Sư Duy Lực trong những kỳ thiền thất tại Việt Nam kể từ năm 1983 cho đến những năm tháng cuối đời.
Từng nghe, lòng dạ kiên trinh, ý chívững bền, khí tiết đặc biệt đâu phải hoàn toàn do bẩm tính tự nhiên mà phải dốc lòng kính ngưỡng, noi theo những bậc có đức hạnh cao vời.
Vào lúc 15 giờ ngày 14/12/2014, tại An Tường tự viện, Oakland, California, Hoa Kỳ, các tự viện đã phối hợp cùng Môn đồpháp quyến tổ chức Lễ truy niệm và phát tang HT húy thượng Đồng hạ Đạt, tự Thông Đạt, hiệu Thanh An, Viện chủAn Tường tự viện
Những ngữ cú của Sư được chép rải rác trong trứ tác của các nhà, nhưng chưa được gom tập. Cho nên vào niên hiệu Nguyên Văn, thiền sư Huyền Khế biên tập và đặt tên là Động Sơn Lục, tàng bản tại Bạch Hoa Lâm.
SB Diệu Không thế danh là Hồ Thị Hạnh, húy là thượng Trừng hạ Hảo, hiệu là Nhất Điểm Thanh. Sư Bà sinh năm 1905, con gái Út của Cụ Hồ Đắc Trung và Cụ Châu Thị Lương, làng an Truyền, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên.
Hòa Thượng thế danh là Nguyễn Văn Kính, sanh ngày 17 tháng 11 năm Tân Mão, nhằm ngày 17 tháng 12 năm 1891, tại làng Dưỡng Mong Thượng, tổng Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.