- Bốn Chân Lý Cao Quý His Holiness The Dalai Lama - Tuệ Uyển Chuyển Ngữ
- Bốn Chân Lý Thâm Diệu Hay Tứ Diệu Đế Đại Đức Narada - Phạm Kim Khánh Dịch
- Bốn Sự Thật Nhiệm Mầu Tác Giả: Joseph Goldstein Dịch Giả: Nguyễn Duy Nhiên
- Tứ Đế Thích Đức Thắng
- Tứ Đế Và Quan Điểm Của Bồ Tát Long Thọ Tt. Thích Đức Thắng
- Tứ Diệu Đế Bình Anson Trích Dịch
- Tứ Diệu Đế Ajahn Sumedho - Dương Vĩnh Hùng Dịch
- Tứ Diệu Đế Phạm Kim Khánh
- Tứ Diệu Đế Thích Nhật Quang Thiền Viện Thường Chiếu
- Sự Thật Về Chân Lý Công Ước Thích Tâm Thiện
- Kinh Chuyển Pháp Luân - Bài Pháp Đầu Tiên Trích: Đức Phật Và Phật Pháp - Hòa Thượng Narada, 1980 Phạm Kim Khánh Dịch Việt, 1998
- Kinh Chuyển Pháp Luân Tương Ưng Bộ, Dhammcakkappavattana Sutta
- Khái Niệm Tổng Quát Về Tứ Diệu Đế Ht. Thích Thiện Hoa (Trích Trong Phật Học Phổ Thông)
- Tứ Diệu Đế Thích Nhất Hạnh
TỨ DIỆU ĐẾ
(BỐN SỰ THẬT NHIỆM MẦU - TỨ THÁNH ĐẾ - BỐN CHÂN LÝ CAO CẢ)
Nhiều Tác Gỉa
Trọng tâm của giáo lý đức Phật nằm trong Tứ Diệu Đế mà Ngài đã tuyên thuyết ngay trong bài thuyết pháp đầu tiên sau khi Ngài thành Phật cho năm người bạn cũ đã tu khổ hạnh trước đó với Ngài tại vườn Lộc Uyển .
Trong bài thuyết pháp ấy như chúng ta thấy trong nguyên bản, Tứ Diệu Đế được nói một cách ngắn gọn. Nhưng có nhiều nơi trong các kinh điển Nguyên Thủy và trong các luận giải về sau của chư Tổ và của quý cao tăng cả hai truyền thống Nam Truyền và Bắc Truyền, Tứ Diệu Đế được giảng giải bằng nhiều cách khác nhau và với nhiều chi tiết hơn, (Ví dụ như Hòa thượng Thích Nhất Hạnh giảng «...sự thật thứ nhất đời là khổ, life is illbeing là chỉ đúng phân nữa sự thật vì đời cũng có thể rất vui, có thể thoải mái, thông thoáng, nhẹ nhàng, không phải chỉ bế tắc sầu khổ mà thôi. Cho nên sự thật thứ nhất không phải đời là khổ...» trong khi hầu hết tác giả khác đều cho rằng đời là khổ. Nếu nghiên cứu tường tận (phân tích, so sánh và nhận định) Tứ Diệu Đế này qua những tài liệu và giải thích ấy, ta sẽ có được một tường thuật khá đứng đắn và chính xác về những giáo lý tinh yếu của đức Phật theo những bản kinh Nguyên thủy.
Source: Thư viện Hoa Sen
Trong bài thuyết pháp ấy như chúng ta thấy trong nguyên bản, Tứ Diệu Đế được nói một cách ngắn gọn. Nhưng có nhiều nơi trong các kinh điển Nguyên Thủy và trong các luận giải về sau của chư Tổ và của quý cao tăng cả hai truyền thống Nam Truyền và Bắc Truyền, Tứ Diệu Đế được giảng giải bằng nhiều cách khác nhau và với nhiều chi tiết hơn, (Ví dụ như Hòa thượng Thích Nhất Hạnh giảng «...sự thật thứ nhất đời là khổ, life is illbeing là chỉ đúng phân nữa sự thật vì đời cũng có thể rất vui, có thể thoải mái, thông thoáng, nhẹ nhàng, không phải chỉ bế tắc sầu khổ mà thôi. Cho nên sự thật thứ nhất không phải đời là khổ...» trong khi hầu hết tác giả khác đều cho rằng đời là khổ. Nếu nghiên cứu tường tận (phân tích, so sánh và nhận định) Tứ Diệu Đế này qua những tài liệu và giải thích ấy, ta sẽ có được một tường thuật khá đứng đắn và chính xác về những giáo lý tinh yếu của đức Phật theo những bản kinh Nguyên thủy.
Source: Thư viện Hoa Sen
- Tag :
- Nhiều tác giả
Send comment