NHỮNG HẠT NGỌCTRÍ TUỆPHẬT GIÁO Nguyên tác: Gems of Buddhist Wisdom Buddhist Missionary Society, Malaysia, 1983, 1996 Thích Tâm Quang dịch
VI. TỔNG QUÁT
31. SỰ HÒA HỢP TRONG TÔN GIÁO
- Teh Thean Choo
Theo
sau mối quan tâmgần đây đối với tôn giáo tại nhiều nơi trên thế giới, ngưới ta đồng ý cmối quan tâm cơ bản đối với tôn giáo là niềm tin vào Thượng Ðế- một niềm tin có thể là cương lĩnh để phục vụmục tiêuxã hội,
và hòa hợpvăn hóa trong một xã hội đa tôn giáo. Mỗi và mọi người trong
chúng ta thuộc một tôn giáođặc biệt nào đó, đều có quan niệm riêng và niềm tin riêng về chủ đềphức tạp này. Lướt qua trong tự điển chúng tôi thấy sự mô tả Thượng Ðế là vị trời tối thượng tự hiện hữu, một vị chúa. Sự mô tả này được đông đảo chấp nhận trên thế giới này. Người Phật Tửkính trọng những người cùng làm tôn giáo khác trong quan niệm và niềm tintôn giáo của họ. Phật Giáo, là một tôn giáo rất khoan dung, khuyên các tín đồ không bao giờ coi thuờng niềm tin và sự tu tập của người co ùcác tín ngưỡng khác.
Mặc dù Phật Giáo không tán thành khái niệm một Thượng Ðế Sáng Tạo, Phật Giáo cũng có đề cập đến các thượng đế, chúa trời và những thần
thánh là những chúng sanhsiêu phàm sống ở một số cảnh giới riêng trong
vũ trụ và các chúng sanh ấy có thể ảnh hưởng bằng một số dạng thức trên
những người trần tục trên dương thế. Tuy nhiên người Phật Tử không được
dạy là nên đi tìm sự giúp đỡ bên ngoài hay một hình thứccầu khẩn các vị thượng đế, trời hay thần thánh đó để được giải thoát. Ðể tìm giải thoát cho chính mình ở lĩnh vực tinh thầnPhật giáo chủ trương tiến trình thanh tịnhtinh thần qua sự phục vụvị tha và hiến dâng, qua những
nỗ lựccá nhân trong việc tu tập giới, định huệ.
Trong phạm vivấn đề này, trong xã hội đa tôn giáo và đa chủng tộc của chúng ta, những người Phật tử anh em làm việc sát cánh với những
người cùng làm tôn giáo khác, tranh đấu cho hòa bình và hòa hợp cho xứ sở, không thể có một bất đồng với bất cứ người tin tín ngưỡng khác trong
quan niệm về vấn đề "Tin vào Thượng Ðế"- Công nhận là quan niệm và niềm
tin như vậy nhất định giúp việc tạo tinh thầntỉnh thức trong tôn giáouốn nắn một cá nhân, xã hội và cộng đồng tiến đến cảm nghĩ nhân đạo hơn đối với nhau và phát sinh tinh thầnkhoan dung và hiểu biết, như vậy thắp sáng ngọn đuốc, không phải hận thù và kỳ thị mà là hòa bình và hòa hợp cho tất cả nhân loại vào tất cả các thời đại.
Không Phải Trong Cạnh Tranh Mà Trong Ðoàn Kết
Tất cả tôn giáohiện hữuvì lợi ích của nhân loại. Tất cả các tôn giáo đều dạy và hô hào nhân loại sống và hành xử như một con ngườiđứng đắn. Phận sự của tất cả những nhà tôn giáo là phải cùng nhau hợp quần không phải trong kình địch mà trong đoàn kết, đồng lao cộng tác và hiểu biết với mục đích làm cho con người hiểu được giá trị của các khía cạnh của đời sống, giá trị của sự hiến dâng, và những nguyên tắc đạo lýcăn bản như lý tưởng của chân lý, công bằng, phục vụhết lòng, nhân từ, từ ái và thiện chí đối với nhân loại. Những quan niệm và nguyên tắc này rất phổ thông trong tính chất, và phải được chấp nhận với tất cả những nhà tôn giáo.
Tự DoThờ Cúng
Mặc dù Hồi Giáo là tôn giáochính thức ở Mã Lai Á, tự dothờ cúng và niềm tintôn giáo được bảo vệ trong hiến phápquốc gia của chúng
tôi. Chúng tôi được có tự dotư tưởng hay theo bất cứ giáo phái nào. Chúng tôi không bị bắt buộc phục tùng một đường lối đặc biệt nào về thờ cúng hay niềm tin. Chúng tôiyêu dấu sự tự do này. Chúng tôihy vọng sự tự do này của chúng tôi được duy trì và giữ vững ở bất cứ thời đại nào và sự tự do này không bị làm hại hay tiêu diệt bởi những hoạt động của bất cứ một nhóm hay tổ chức cuồng tín nào. Cuồng tín, dù bất cứ dưới hình thức nào hay từ bất cứ từ đâu, đều độc hại cho hòa bình và hòa hợp ở
bất cứ xã hội nào.
Tất cả chúng ta không ngưng tìm cầu hòa bình và hòa hợp. Chúng ta muốn hòa bình và hòa hợp cho gia đình. Chúng ta muốn hòa bình và hòa hợp trong xã hội. Chúng ta không muốn sự xung đột giữa các tôn giáo, chúng ta cũng chẳng muốn những mâu thuẫn về chủng tộc. Chúng ta muốn sống và để người khác sống. Muốn đạt được những điều này, chúng ta phải gìn giữ tất cả những gì đạo đức. Chúng ta phải tu tậpkiên nhẫn, khoan dung và hiểu biết. Chúng ta nên bè bạn với nhau, giúp đỡ lẫn nhau bất cú
lúc nào khi nhu cầu cần đến. Chúng ta phải loại bỏ kỳ thị chủng tộc và kỳ thị tôn giáo. Bất chấp chủng tộc và tín ngưỡng, chúng ta phải coi nhau như anh chị em trong một gia đình hạnh phúc, và như một công dân tôn trọngluật pháp, tranh đấu cho hòa bình và hòa hợp. Ðó phải là sự quyết tâm của tất cả những nhà cùng làm tôn giáo trong một xã hội đa tôn
giáo.
Hãy Chu Ðáo
Trong khi dánh giá cao thực tế là trong quốc gia này, chúng ta được ưu tiênthi hành các nghi lễtôn giáo và tu tập không môt chút trở ngại, sống trong một xã hội đa chủng tộc và đa tôn giáo có nghĩa là chúng ta phải cố gắng chu đáo tại tất cả các thời điểm trong bất cứ điều
gì chúng ta làm. Chúng ta phải không quên những cảm nghĩ của người láng
giềng theo một giáo phái khác và không mấy cảm nhận được một số thực hànhnghi lễxa lạ với họ. Chúng ta phải quan tâm đến họ. Chúng ta không
nên ích kỷ chỉ nghĩ đến mình đến nhu cầu của mình thôi. Vì lẽ trong một
dịp đặc biệt nào đó hay việc xẩy ra tại nhà chúng ta, dịp vui hay buồn,
chúng ta muốn thi hành một số nghi lễ và nghi thứctôn giáo theo quá trình truyền thống và văn hóa; phải công bằng và quan tâm bằng cách đừng
làm quá và gây trở ngại và phiền toái đến xóm giềng. Dù sự tu tậpđạo giáo nào đi nữa, những sự tu tập này phải được thi hành trong giới hạnvừa phải và trong phạm vi tư gia không gây phiền toái gì đến sự bình an và thanh thản của lối xóm. Nếu chúng ta võ đoán cứ sử dụng quyền thi hànhnghi lễ và nghi thức, ồn ào và gây cản trở, hay làm bực dọc người khác, không kể đến cảm nghĩ của người lối xóm, nhất địnhchúng ta sẽ gặp
khó khăn nhất là ở trong khu xóm đa tôn giáo. Sự quan tâm đến hạnh phúc
của người khác là chìa khóa đưa đến cuộc sống hòa bình và hòa hợp trong
một xã hội đa tôn giáo.
Nền Tảng Chung Phổ Thông
Chấp nhậnchúng ta có những dị biệt trong quan niệm và niềm tin,
tuy nhiênchúng ta có một nền tảng chung phổ thông rộng lớn - sự loại bỏ các tội lỗi, sự truyền báthiện chí giữa con người, sự tìm cầu hòa bình, hạnh phúc trường cửu và giải thoát. Ðó là những mục tiêu chung của
tất cả các tôn giáo. Nhiều nguyên tắc tôn giáo thực sự đã được coi là thiêng liêng trong nhiều tôn giáo cũng tương tự về tính chất. Muốn đoàn kết, tất cả các nhà tôn giáocần phải bỏ cái áo choàngích kỷ và hợm hĩnh của mình và có ý thức trong tinh thầnkhoan dung, kiên nhẫn và hiểu
biết lẫn nhau. Bổn phận của chúng ta là kính trọngniềm tintôn giáo của người khác dù niềm tinđạo lý của chúng ta thế nào: khoan dung trong
tôn giáotuyệt đối thiết yếu và cần thiết để đạt cuộc sống hòa hợp và bình an.
Cốt Lõi Trong Sự Ðồng Dạng
Thay vì khiển trách và miêu tả những dị biệt trong một đường lối có tính
cách hạ thấp, sẽ là một thành quảtuyệt vời nếu tất cả những nhà lãnh đạotôn giáo và tất cả các nhà tôn giáo làm một cuộc nghiên cứu tất cả những niềm tintôn giáo và những sự tu tập rồi miêu tảcốt lõi của sự đồng dạng trong tất cả, điều gì tốt và đáng giá cho sự cạm thụ phổ thông
của tất cả những người có tôn giáo. Chúng tôi xin trích dẫn sau đây một
số thí dụ điển hình của một số đồng dạng:
Phật Giáo nói: "Ðừng làm đau người khác theo cách mà chính bạn cảm thấyđau đớn."
Ðạo Lão nói: "Hãy coi những lợi lạc của người láng giềng như chính lợi lạc của bạn,và những sự mất mát của người láng giềng như sự mất mát của chính bạn".
Ky Tô Giáo nói: "Tất cả những gì người đó làm cho bạn, bạn nên làm trả họ như vậy."
Hồi Giáo nói: "Làm tất cả những gì những người khác đã làm cho bạn, và từ chối không làm cho người khác những điều mà chính bạn sẽ từ chối cho chính bạn"
Ấn Ðộ Giáo nói: "Ðừng để cho ai làm điều gì cho người khác, mà điều đó không nên làm cho chính mình ".
Vinh Danh Những Nhà Khai Sáng
Là Phật Tử, chúng ta được dạy phải kính trọng và vinh danh các đấng khai sáng, những đạo sư của các giáo phái khác và giáo lý của họ.Thật cảm kích là tất cả những đạo sưtôn giáo đã bỏ cả cuộc đời vào mục đích cho phúc lợi và hạnh phúc của nhân loại. Họ đáng được kính trọng và vinh danh về sự phục vụvị tha và sự tận tâm của họ vì lợi ích cho nhân loại. Ðó là một khía cạnh quan trọng khác về khoan dungtôn giáo mà điển hình là Phật Tử. Chúng ta thực sự tin tưởng rằng khoan dung, nhất là khoan dungtôn giáo, là một đức hạnh mà mỗi và mọi ngườichúng ta phải khắc sâu vào đường lối sống. Giống như làm tốt được tốt, kính trọng được kính trọng, và khoan dung được khoan dung.
Khoan Dung Trong Tôn Giáo
Không khoan dung, chúng ta sẽ trở về với luật rừng rú, nơi tai hoạ ngự trị, và sức mạnh là lẽ phải. Ðó không phải là lợi ích cho xã hộichúng ta. Ðó không phải là điều mà xứ sở chúng ta muốn. Tất cả chúng ta, bất chấp chủng tộc và tín ngưỡng, đều muốn sống trong hòa bình và hòa hợp. Chúng ta muốn cùng tồn tại với nhau- vì lợi ích lẫn nhau. Cho nên, chúng ta không những có phận sự thuyết giảngkhoan dung mà phải thực hànhkhoan dung nhất là khoan dung trong tôn giáo. Chúng tôihãnh diện và sung sướngghi nhận là cho tới nay đối với quốc giachúng tôi, khoan dung trong tôn giáo đã được thực thi và gìn giữ bởi các nhà tôn giáo ở một mức độ cao. Nhiều du khách đến nước chúng tôighi nhận với sự
ngạc nhiênthích thú là có sự hiện hữu của một nhà thờ Hồi Giáo, Một nhà thờ Thiên Chúa Giáo, hay một Ngôi Chùa, kề cận sát nhau trong thành phố tại Mã Lai Á với những người mộ đạo của nhiều tôn giáolũ lượt ra vào nơi thờ phượng của họ không một chút trở ngại nào cả. Sự khoan dung trong tôn giáo là thế đó.
Nhà chức trách liên hệ cũng tích cựcvận độnghòa hợp giữa các tôn giáo bằng cách đỡ đầu những buổi hội thường xuyên giữa các nhà lãnh đạotôn giáo và các giáo phái để bàn luận về những giải pháptôn giáo hầu bảo đảmthiện chí và duy trì hòa bình và tình hữu nghị trong nước.
Một Bước Lầm Lẫn
Trong khi chúng tôi luôn luôn sống trong thanh bình và hòa hợp, thế giới ngày nay lại sống luôn luôn trong sợ hãi, nghi kÿ và căng thẳng. Ðó là do sự hiện hữu các vũ khí giết người có thể gây ra sự phá hoại không thể tưởng tượng nổi hay sự hủy diệt trong phạm vi một thời gian vài phút. Vung lên những công cụ giết người khủng khiếp, những siêu
cường quốc đang đe dọa và thách thức lẫn nhau cùng với khoe khoang không biết xấu hổ là ta có thể gây phá hoại và nghèo khổ trên thế giới hơn người khác. Họ đã đi theocon đường của điên khùng đến điểm, bây giờ, nếu một bước lầm lẫn đi về một hướng nào đó, kết quả chẳng được gì cả mà là sự tiêu diệt lẫn nhau với sự phá hoạitoàn thểnhân loại.
Thực Chất Của Nguyên Tắc Tôn Giáo
Con người, sống trong tình trạngsợ hãi do chính tự mình tạo ra,
muốn tìm con đường thoát ra, và tìm một số giải pháp. Rất khó tìm ragiải pháp ngoại trừ nhờ tôn giáo và sự phát triển tinh thần của con người, khai thác những nguyên tắc tôn giáothực chất để chống lạimục đíchtội lỗi của bọn con buôn chiến tranh. Tất cả những nhà tôn giáo trên thế giới này đều có một vai trò quan trọng. Vai trò của các tôn giáo phải là hợp tác chứ không phải là ganh đua. Bức thông điệp của Ðức Phật về bất bạo động và hòa bình, tình thương và từ bi, khoan dung và hiểu biết, chân lý và trí tuệ, kính trọng và yêu mến tất cả đời sống, không vị kỷ, sân hận và bạo động, phát đi từ hơn 2500 năm trước đây vẫn hữu ích với những nguyên tắc căn bản cho những người cùng làm tôn giáo khác, để xua tan sợ hãi, nghi kÿ, và căng thẳng đang lan tràn trên thế giới này. Dù xét dưới ánh sáng nào thì bức thông điệp của Ðức Phật cũng không thể bị coi như hẹp hòi và hạn chế mà phổ quát trong tính chất và ứng dụng.
Tái Võ Trang Tinh Thần
Hòa hợp trong tôn giáo và tái võ trang tinh thần phải được nuôi dưỡng như một sức mạnh tinh thần để chống lại sự điên khùng của cuộc chạy đua vũ khí ngày nay để tận diệt nhân loại. Muốn thiết lập một nền hòa bình thực sự và trường cửu, cần phảitìm ra các đường lối và phương tiện để nhổ tận gốc rễ nguyên nhân của chiến tranh. Con người và quốc gia phải từ bỏ những lạc thúích kỷ, cái cao ngạo giống nòi, và tham lamích kỷ vì của cải và quyền uy. Phải dẹp đi tham sân và si. Duy vậtchủ nghĩa không thôi không thể bảo đảmhạnh phúc. Tôn giáomột mình có thể ảnh hưởng thay đổi tinh thần của tâm trí và mang lại sự giải trừ quân bị
trong tâm - đó mới thật là sự giải trừ vũ khí thật sự và trường cửu.
Thanh Thiếu Niên và Tôn Giáo
Người ta ghi nhận tại nhiều nơi trên thế giới, nhiều thanh thiếu
niên đã bỏ tôn giáo. Chúng cho rằng tôn giáo không quan trọng cho cuộc sống hàng ngày và tôn giáo là một gánh nặng không cần thiết cho nhân loại. Chúng coi tôn giáo là trở ngại cho sức mạnhtư duy của con người. Những thanh thiếu niên trẻ này bị đầu độc bởi quan niệmhiện đại của duy
vậtchủ nghĩa và trào lưu hưởng thụ hiện đại, nghĩ rằng chúng có thể sống rất tốt không cần tôn giáo. Ðó là tình trạng đáng buồn, hiển nhiênmiêu tả sự thất bại của tôn giáothế giới trong việc hướng dẫn và ảnh hưởng giới trẻ đến con đuờng giải phóngtinh thần. Ðã đến lúc những nhà lãnh đạotôn giáo có trách nhiệm và những nhà tu tưởng trên thế giới có trách nhiệm phải đoàn kết để xác định nguyên nhân gốc rễ về sự thất bại của sứ mệnh tôn giáo - làm cho thiếu niên tránh xa nguyên tắc tôn giáo đã được thời gian tôn vinh, cùng những niềm tin và quan niệm. Nỗ lựccần
phảithực hiện để thuyết phục và làm cho thế hệ trẻ cảm nhận và hiểu được vai trò quan trọng mà tôn giáo và sự giải phóng trong tôn giáo có thể và phải thực hiệntrong đời sống hàng ngày của họ. Tất cả những tôn giáo đều có một mục đích chung: phục vụnhân loại và nâng caotinh thầnnhân đạo. Tất cả các tôn giáo đều thuyết giảngthiện chí và tuyên bố tình huynh đệ của con người. Những mục tiêu và lý tưởng chung ấy, vì lợi
ích cho nhân loại, phải vượt qua tất cả những dị biệt nào có thể hiện hữu về phương diệnniềm tin, quan niệm và tu tậptôn giáo. Phải thống nhất trong sự đa dạng. Chúng ta không nên cố gắngnhạo báng một người với khuyết điểm chỉ bằng hạt bụi trong mắt, quên đi cái xà chặn tầm mắt của chính chúng ta. Tất cả những nhà tôn giáo nên cố gắng tìm một cương lĩnh chung và làm việc trong đoàn kết để nâng caotinh thầnnhân đạo hầu
tôn giáo có thể kiện toàn bản chất con người và lòng nhân đạo cao quý tới chỗ toàn hảo của tôn giáo. Tất cả những nhà tôn giáo nên siết chặt tay với các nhà tôn giáo bạn với cảm nghĩ thuần túy của thiện chí, và chân thànhthân ái, tình huynh đệ, ä với sự kính trọng và quý kính lẫn nhau, tôn giáo này với tôn giáo kia để tranh đấu cho đạt đượcsự nghiệp cao thượng chung trong việc nâng caotinh thần của cá nhân và phúc lợi, công lý và hòa bình của nhân loại.
Những Ðức Tính Siêu Phàm
"Ðiều chủ yếu với tôn giáo là niềm tin vào Thượng Ðế". Với lòng kính trọngsâu xa, xin cho phépchúng tôi mạnh dạn đề nghị rằng ngoài quan niệmđơn thuần của "Niềm Tin Vào Thượng Ðế", chủ yếu đối với tôn giáo phải là sự tuân thủ và biến thành sự tu tập tất cả những nguyên tắc
tôn giáothực chất được coi là thiêng liêng ở mọi tôn giáo trong sự tìm
kiếmthánh thần hay những đức tính siêu phàm tràn ngập trong đời sống, trong tư tưởng, lời nói và hành động của chúng ta.
“Nói Thiền tôngViệt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
Tôi đặt bút bắt đầu viết "Lời Vào Sách" nầy đúng vào lúc 7 giờ sáng ngày 21 tháng 6 năm 1995 sau khi tụng một thời kinh Lăng Nghiêm và tọa thiền tại Chánh điện.
Có lẽ đây cũng là một trong những viễn ảnh của tâm thức và mong rằng những trang sách tiếp theo sẽ phơi bày hết mọi khía cạnh của vấn đề, để độc giả có một cái nhìn tổng quát hơn.
Ai trói buộc mình? Không biết có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi đó với chúng ta chưa? Đến chùa học pháp hay đi tu chỉ để cầu giải thoát. Mục đíchtu hoặcxuất gia là cầu giải thoátsinh tử. Giải thoát có nghĩa là mở, mở trói ra. Cầu giải thoát là đang bị trói. Nhưng ai trói mình, cái gì trói mình? Khi biết mối manh mới mở được.
Sống Trong Từng Sát Na là phương phápthực tập sống tỉnh thức, sống và ý thức về sự sống trong từng mỗi phút giây. Đây là phương thức tu tậpdựa trêntinh thần Kinh Bốn Lãnh VựcQuán Niệm.
Nhẫn nhục là thù diệu nhất vì người con Phật thực hành hạnh nhẫn nhụcthành thục, thì có thể trừ được sân tâm và hại tâm, là nhân tố quan trọng để hành giảthành tựutừ tâmgiải thoát và bi tâmgiải thoát.
Một bản dịch về Thiền Nhật Bản vừa ấn hành tuần này. Sách nhan đề “Thiền Lâm Tế Nhật Bản” của tác giả Matsubara Taidoo. Bản Việt dịch do Hòa Thượng Thích Như Điển thực hiện.
Tuyển tập “Bát Cơm Hương Tích” của Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng là một phần lớn của đời tác giả, ghi lại những gì Thầy mắt thấy tai nghe một thời và rồi nhớ lại...
Quyển sách "Hãy làm một cuộc cách mạng" trên đây của Đức Đạt-lai Lạt-ma khởi sự được thành hình từ một cuộc phỏng vấn mà Ngài đã dành riêng cho một đệ tửthân tín là bà Sofia Stril-Rever vào ngày 3 tháng giêng năm 2017.
Người đứng mãi giữa lòng sông nhuộm nắng, Kể chuyện gì nơi ngày cũ xa xưa, Con bướm nhỏ đi về trong cánh mỏng, Nhưng về đâu một chiếc lá xa mùa (Tuệ Sỹ)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
Trong tập sách nhỏ này tôi đã bàn đến hầu hết những gì mọi người đều công nhận là giáo lý tinh yếu và căn bản của Đức Phật... Con Đường Thoát Khổ - Đại đức W. Rahula; Thích NữTrí Hải dịch
Tôi cảm động, vì sống trong đạo giải thoát tôi đã tiếp nhận được một thứ tình thiêng liêng, trong sáng; một thứ tình êm nhẹ thanh thoát đượm ngát hương vị lý tưởng...
Đọc “Dấu Thời Gian” không phải là đọc sự tư duysáng tạo mà là đọc những chứng tíchlịch sửthời đại, chứng nhân cùng những tâm tình được khơi dậy trong lòng tác giảxuyên qua những chặng đường thời gian...
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.