Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV
TỨ DIỆU ĐẾ
NỀN TẢNG NHỮNG LỜI PHẬT DẠY
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo
Nguyên tác: The Four Noble Truths (1997)
Bản dịch Anh ngữ: Geshe Thupten Jinpa - Hiệu chỉnh: Dominique Side
Bản dịch Việt ngữ: Võ Quang Nhân - Hiệu đính: Nguyễn Minh Tiến
Tài
liệu đọc thêm
•
The World of Tibetan Buddhism, The Dalai Lama, (bản dịch Anh ngữ
của Thubten Jinpa), Wisdom, Boston, 1995
•
The Meaning of Life from a Buddhist Perspective, The Dalai Lama, (Jeffrey
Hopkins biên tập và dịch sang Anh ngữ), Wisdom, 1992
•
Gentle Bridges – Conversation with the Dalai Lama on the Science of the
Mind, (Jeremy Hayward vaø Francisco J Varela biên tập), Shambhala,
USA, 1992
•
Cutting Through Appearances: Practice and Theory of Tibetan Buddhism, (Geshe
Lhundup Sopa and Jeffrey Hopkins biên tập), Snow Lion, New York, 1989
•
Myriad World, Jamgön Kongtrul, Snow Lion, 1995
•
Pure Appearance: Development and Completion Stages in Vajrayana Practice,
H. H. Dilgo Khyentse Rinpoche, Snow Lion, 1996
Thuật
ngữ
Abhidharma:
A-tì-đạt-ma hay Vi diệu pháp
Abhidharmakosha:
At-tì-đạt-ma Câu-xá luận, của ngài Vasubandhu. Bản dịch
Anh ngữ (dịch lại từ bản dịch tiếng Pháp) của Leo M. Pruden,
Abhidharmakoshabhashyam, Berkeley, California, Asian Humanities Press,
1991.
Abhidharmasamuchchaya:
Đại thừa A-tì-đạt-ma tập luận, của ngài Asanga. Bản dịch
Pháp ngữ của Walpola Rahula, Le Compendium de la Super-Doctrine (Philosophie
d” Asanga), Paris, Ecole Française d”Extrême-Orient, 1971. Tên Anh
ngữ là Compendium of Knowledge.
Anatman:
Vô ngã.
Arha:
A-la-hán. Trở thành A-la-hán là mục tiêu cuối của Shravakayna
(Thanh văn). Một dạng Niết-bàn, vượt qua tái sinh nhưng chưa
đạt Phật quả.
Arya:
thánh.
Aryadeva:
Thánh Đề-bà (Thánh Thiên) Học trò của ngài Nagarjuna và tác
giả của nhiều bộ luận giải quan trọng.
Asanga
Vô Trước. Đại sư vĩ đại người Ấn (vào khoảng thế
kỉ thứ 4), anh em cùng mẹ với Vasubandhu (Thế Thân), người
đã soạn ra nhiều trước tác quan trọng của Đại thừa,
được ban truyền từ đức Di-lặc Bồ Tát. Ngài đặc biệt
được xem là người đề xướng Duy Thức Tông.
Asura
A-tu-la, giới thần
Atman
Hữu ngã.
Avidya
Vô minh.
Bhavaviveka
Phân Biệt Minh Bồ Tát. Có khi viết là Bhavya, một hình ảnh
quan trọng trong trường phái Svatantrika-Madhymaka.
Bodhi
Bồ-đề, giác trí, giác ngộ. Sự gạn lọc tinh tế khỏi
mê mờ và liễu ngộ được mọi phẩm chất (của thực tại).
Bodhicharyavatara
Đại giác nhập môn hay Nhập Bồ-đề hành luận. Tác phẩm
của ngài Shantideva. Các bản dịch Anh ngữ bao gồm A Guide to
Bodhisattva's Way of Life của Stephen Batchelor, Dharamsala, Library
of Tibetan Works and Archieve, 1979; và The Way of Bodhisattva, của
Padmakara Translation Group, Shambhala, Boston, 1997.
Bodhichitta
Bồ-đề tâm.
Bodhisattva
Bồ Tát. Người quyết định đưa mọi chúng sinh đến liễu
ngộ và là người thực hành Bồ Tát đạo của Đại thừa.
Buddhapalita
Phật Hộ. Đại sư Ấn Độ sống vào thế kỉ 4, người sáng
lập Prasangika-Madhyamaka.
Chandrakirti
Nguyệt Xứng. Vào khoảng thế kỉ 3 - 4, đại sư vĩ đại
nhất của trường phái Prasangika-Madhymaka.
Chantideva
Tịch Thiên.
Chatuhshatakashastrakarika
Trung Đạo tứ bách kệ tụng, tác phẩm của ?ryadeva. Các bản
dịch Anh ngữ của K. Lang, ?ryadeva's Chatuhshataka: On the Bodhisattva's
Cultivation of Merit and Knowledge, Indiske Studier, Vol. VII, Copenhagen,
Akademish Forlag, 1986; và Geshe Sonam Rinchen và Ruth Sonam, Yogic,
Deeds of Bodhisattvas: Gyelstap on ?ryadeva's Four Hundred, Ithaca, Snow
Lion, 1994.
Chittamatra
Duy thức tông, trường phái Duy tâm.
Dasabhumika
Sutra Thập Địa kinh
Dharmakirti
Pháp Xứng. Đại sư Phật giáo nổi tiếng trong thế kỉ 7.
Duhkha
đau khổ.
Gelug
Hoàng mạo phái hay Cách-lỗ phái
Kalachakra
Thời luân, hay Bánh xe thời gian.
Karma
nghiệp.
Karuna
từ bi, từ ái, bác ái, từ tâm, nhân từ.
Klesha
ý tưởng và xúc cảm ưu phiền, phiền não.
Madhyamaka
Trung quán. Viết theo ý nghĩa là “trung đạo”, trường phái
triết học Phật giáo cao nhất trong bốn trường phái chính.
Đầu tiên được diễn giải bởi Nagarjuna và được xem là
cơ sở của Kim cương thừa. Trung đạo nghĩa là không chấp
giữ theo các quan điểm cực đoan, đặc biệt là các chủ
nghĩa thường hằng và chủ nghĩa hư vô.
Mahayana
Đại thừa, nghĩa là “cổ xe lớn”, phương tiện của các
Bồ Tát. Điều đó là vĩ đại vì mục tiêu của Đại thừa
là toàn giác (Phật quả), vì lợi ích của tất cả chúng
sinh.
Mahayana-uttaratantrashastra
Đại thừa tối thượng luận, Cứu cánh nhất thừa bảo tính
luận. Bài luận này được quy cho là của ngài Maitreya (Di-lặc).
Bản dịch Anh ngữ từ tiếng Phạn của E. Obermiller, Sublime
Science of the Great Vehicle to Salvation in Acta Orientalia 9 (1931),
trang 81 - 306; và Takasaki, A Study on the Ratnagotravibhaga, Rome, ISMEO,
1966. Bản dịch Anh ngữ từ tiếng Tây Tạng của Ken và Katia
Holmes: The changeless Nature, Dumfriesshire, Karma Drubgyud Darjay Ling,
1985. Tên Anh ngữ: Supreme Continuum of Mahayana.
Maitreya
Di-lặc. Vị Phật tương lai, vị Phật thứ 5 xuất hiện trong
vũ trụ hiện tại.
Majjhima
Nikaya Trung A Hàm (Trung Bộ Kinh).
Mandala
Mạn-đà-la. Vũ trụ với cung điện của một vị thánh ở
trung tâm, được mô tả như là sự hình tượng hóa trong thực
hành Mật tông.
Manjushri
Văn-thù-sư-lợi.
Mantra
chú, mật chú, thần chú. Biểu thị của giác ngộ tối cao
trong dạng âm thanh. Các âm tiết được dùng trong các thực
hành hình tượng hóa để cầu khẩn các vị thánh trí huệ.
Meru
Núi Tu-di.
Moksa
Mộc-xoa; giải thoát. Tự do khỏi luân hồi, đạt quả vị
A-la-hán hoặc quả vị Phật.
Mulamahyamakakarika
Căn bản Trung quán luận tụng, Trung quán luận. Dịch phẩm
của Nagarjuna. Bản dịch Anh ngữ của F. Streng, Emptiness: A Study
in Religious Meaning, Nashville and New York, Abingdon Press, 1967. Xem
thêm K. Inada, Nagarjuna: A Translataion of his Mulamadhyamaka, Tokyo,
Hokuseido, 1970.
Mulamahyamakavrttiprasannapada
Trung quán minh cú luận. Một luận giải của Chandrakirti về
Mulamahyamakarika của ngài Nagarjuna. Bản dịch Anh ngữ của một
số chương có trong M. Sprung, “Lucid Exposition of the Middle Way”.
Tên Anh ngữ: Clear Words.
Nagarjuna
Long Thọ Bồ Tát. Đại sư người Ấn của thế kỉ 1 - 2,
là người diễn giải giáo lý Trung quán, và soạn thảo nhiều
luận giải triết học.
Nirodha
diệt, Diệt đế, trạng thái chấm dứt khổ.
Nirvana
Niết-bàn.
Paramarthasatya
Chân đế.
prajna
Bát-nhã, tuệ, huệ, trí huệ.
Pramanavarttika
Xem Pramanavarttikakarika.
Pramanavarttikakarika
Chú giải tập lượng luận, Lượng thích luận. Tác phẩm
của ngài Dharmakirti. Tên Anh ngữ: Commentary on the Compendium of
Valid Cognition. Xem thêm Dreyfus, Georges B. J. Recognizing Reality:
Dharmakirti's Philosophy and Its Tibetan Interpretations. Albany: State
University of New York Press, 1997.
Prasangika
Trường phái Cụ duyên.
Prasannapada
Minh cú luận. Xem ở tên đầy đủ là Mulamahyamakavrttiprasannapada.
Pratimoksha
Giới luật.
Pratiyasamutpada
Duyên khởi, có nguồn gốc phụ thuộc.
Pretas
ngạ quỷ
Samadhi
định.
Samsara
luân hồi. Chu trình của sự sống chưa giác ngộ trong đó
chúng sinh bị luân chuyển không kết thúc bởi các xúc cảm
tiêu cực và nghiệp từ trạng thái tái sinh này sang trạng
thái khác. Cội rễ của luân hồi là vô minh.
Samvaharasatya
Tục đế.
Samyutta
Nikaya kinh Tạp A Hàm
Sarvastivadin
Nhất thiết hữu bộ.
Sautrantika
Kinh lượng bộ.
Shamatha
tĩnh lặng. “Bình thản trường cửu”. Thực hành thiền
của việc làm cho tâm thức bình thản để tuần tự thanh
thản, hoàn toàn thoát khỏi các nhiễu loạn của ý tưởng.
Shantideva
Tịch Thiên. Nhà thơ và là đại sư vĩ đại của thế kỉ
7.
Shariputra
Xá-lợi-phất.
Shila
giới
Shravaka
Thinh văn. Người theo cổ xe gốc của Phật giáo (Thinh văn
thừa) với mục đích đạt được giải thoát khỏi đau khổ
của luân hồi, tức là một vị A-la-hán. Không như các Bồ
Tát, các Thinh văn không mong cầu đạt được giác ngộ vì
lợi ích của tất cả chúng sinh mà hướng đến sự giải
thoát tự thân là chính.
Shravakayana
Thinh văn thừa. Cổ xe của nhừng người lắng nghe trên cơ
sở các giáo huấn về Tứ diệu đế.
Shunyata
Tính Không. Việc thiếu vắng của sự tồn tại thật sự
trong mọi hiện tượng.
Siddhartha
Tất-đạt-đa, Sĩ-đạt-đa. Vị thái tử sau này đắc đạo
và trở thành đức Phật Thích-ca.
Sutra
kinh điển. Những giáo lý của cả Thinh văn thừa và Đại
thừa.
Svatantrika
Y tự khởi tông.
Tantrayana
Kim cương thừa, Mật thừa. Xem thêm Vajrayana.
Theravada
Bộ phái Nguyên thủy, Trưởng lão bộ
Tsongkhapa
Tông-khách-ba
Uttaratantra
Tối thượng luận. Xem ở tên đầy đủ là Mahayana-uttaratantrashastra.
Vaibhashika
Tì-bà-sa luận bộ.
Vajrayana
Kim cương thừa, Mật thừa, dịch nghĩa là “cổ xe kim cương”.
Vasubandhu
Thế Thân Bồ Tát. Đại sư vĩ đại người Ấn, anh em cùng
mẹ với ngài Asa?ga, là người soạn thảo các bài luận triết
học cổ điển về các học thuyết của Nhất thiết hữu
bộ, Kinh lượng bộ, và Duy thức tông.
Vipashyanan
Minh sát. Thiền định thấu suốt.