Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Hành Trạng Thượng Sĩ (The Superior Person)

17 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 10406)
Hành Trạng Thượng Sĩ (The Superior Person)

THE WISDOM WITHIN
Teaching and Poetry of
the Vietnamese Zen Master
Tue Trung Thuong Si (1230-1291)

Translated and Commented by Nguyen Giac
Thien Tri Thuc Publications California 9010

HÀNH TRẠNG THƯỢNG SĨ (The Superior Person)

The Superior Person

Tue Trung Thuong Sy (1230-1291) had several significant roles in thirteenth-century Vietnam: being a governor, he was one of the famous military generals who led resistance against three Mongolian invasions; being a layperson, he lived a life mixed with meditation, poetry and royal glory; and being a Zen master, he had a strong influence on the founder of the Truc Lam Zen School, which has become part of the Vietnamese culture. His religious name was Tue Trung, meaning The Wisdom Within. His title, given by King Tran Thanh Tong, was Thuong Sy, meaning The Superior Person. 

The biography here of Tue Trung Thuong Sy – usually called Tue Trung, for short -- is based mostly on a text written by King Tran Nhan Tong (1258-1308), who became a monk and founded a Zen school in Vietnam.

Thượng Sỹ

Tuệ Trung Thượng Sỹ (1230-1291) có nhiều vai trò quan trọng tại Việt Nam thế ký thứ mười ba: là một thống đốc, ngài là một trong các vị tướng nổi tiếng những người chỉ huy cuộc kháng chiến chống ba cuộc xâm lăng của Mông Cổ; là một cư sĩ, ngài sống một cuộc đời hòa lẫn với thiền định, thi cahào quang vương giả; và là một Thiền sư, ngài đã ảnh hưởng lớn đối với người sáng lập Thiền Phái Trúc Lâm, một dòng thiền đã trở thành một phần của văn hóa Việt Nam. Pháp danh ngài là Tuệ Trung, nghĩa là Trí Tuệ Bên Trong. Danh hiệu ngài, trao tặng bởi Vua Trần Thánh Tông, là Thượng Sỹ, có nghĩa là Bậc Cao Tột.

Tiểu sử nơi đây của Tuệ Trung Thượng Sỹ -- thường được gọi tắt là Tuệ Trung – dựa phần lớn vào một bản văn viết bởi Vua Trần Nhân Tông (1258-1308), người sau đó xuất giasáng lập một dòng Thiền tại Việt Nam.

Born in 1230, given the birth name of Tran Tung, Tue Trung was the elder son of Tran Lieu, who had the title of Kham Minh Tu Thien Thai Vuong. The people around Tue Trung were the most powerful in Vietnam at the time. King Tran Thanh Tong ceded the throne to Crown Prince Tran Kham, his Zen student who has been popularly known as King Tran Nhan Tong, and who later became a monk and founded the Truc Lam Zen School. Tue Trung was also the elder brother of Marshal Tran Hung Dao, the national hero worshipped by the Vietnamese people as a powerful saint.

Since childhood, Tue Trung was praised as brilliant and gentle. As the governor of Hong Lo (now Hai Duong Province), he repelled the Mongolian invaders twice, and got promoted as commander of the Thai Binh Seaport.

Interested in Buddhism from a young age, he was a man of character. After many conversations with Zen Master Phuoc Duong Tieu Dao, he understood the profound meaning, revered this old monk as teacher, and entered the joy of meditation every day. Uninterested in fame and power, he retired to the land given by the king, where he renamed the village of Tinh Bang as Van Nien.

Sinh năm 1230, được đặt tên là Trần Tung, Tuệ Trung là con trưởng của Khâm Minh Từ Thiện Thái Vương Trần Liễu. Những người chung quanh Tuệ Trung là những người quyền lực nhất Việt Nam thời đó. Vua Trần Thánh Tông nhường ngôi cho Thái Tử Trần Khảm, người theo học Thiền với Tuệ Trung và sau thường được biết với tên gọi là Vua Trần Nhân Tông, và là người về sau xuất giasáng lập Thiền Phái Trúc Lâm. Tuệ Trung cũng là anh cả của Tướng Trần Hưng Đạo, vị anh hùng quốc gia được dân tộc Việt Nam thờ như một vị thánh uy quyền.

Từ thơ ấu, Tuệ Trung đã được khen là thông minhdịu dàng. Giữ chức Thống Đốc Hồng Lô (bây giờ là tỉnh Hải Dương), ngài đã hai lần đẩy lui quân Mông Cổ xâm lược, và được thăng chức Tiết Độ Sứ trấn cửa biển Thái Bình.

Chuộng Phật Giáo từ thuở nhỏ, ngài là người có cá tính. Sau nhiều lần tham vấn Thiền Sư Phước Đường Tiêu Dao, ngài lãnh hội được yếu chỉ, dốc lòng thờ làm thầy, và lấy thiền duyệt làm cái vui hàng ngày. Không ưa công danh, ngài lui về đất vua phong tặng, và đổi tên làng Tịnh Bang lại là làng Vạn Niên.

 

He lived the life of a lay practitioner, mixed with common people, planted the seeds of dharma, and helped the learners. Those who came to ask for his dharma advice were all shown the profound meaning, and given some useful ways to calm the mind. His responses, however, were unique, flexible and different.

King Tran Thanh Tong, hearing rumors about his spiritual conversations, sent an envoy to invite him to the royal palace for dharma talks. The Zen master came, and gave explanation on the Way with words so profound and enlightening. Thus the king respected him as the Elder Dharma Brother, and gave him the title of the Superior Person. 

One day, the Queen Mother held a royal banquet, and showed surprise when she saw Tue Trung eating meat. 

“You practice meditation, and now you eat meat. How can you become Buddha?” asked the king’s mother.

“Buddha is Buddha,” replied Tue Trung. “And I am what I am. I don’t need to be Buddha. And Buddha doesn’t need to be me. You probably heard the words from old sages, ‘Manjusri is Manjusri; enlightenment is enlightenment.’” 

Ngài sống cuộc đời của một cư sĩ, hòa lẫn với dân thường, gieo hạt giống pháp, và dìu dắt các học nhân. Những người tới hỏi pháp ngài đều được chỉ chỗ cương yếu, và nói về những cách an tâm. Tuy nhiên, các giảng dạy của ngài lại rất độc đáo, linh động và khác lạ.

Vua Trần Thánh Tông, nghe đồn về các pháp thoại đầy thiền vị của ngài, đã gửi một sứ giả tới thỉnh ngài vào cung để thuyết pháp. Thiền Sư Tuệ Trung tới, và giảng pháp với ngôn ngữ thâm sâugiác ngộ. Vua mới tôn ngài là Sư Huynh, và cho ngài tước hiệu Thượng Sỹ.

Một hôm, Thái Hậu mở tiệc hoàng gia, và ngạc nhiên khi bà thấy ngài Tuệ Trung ăn thịt.

Thái Hậu hỏi, “Anh tu thiền, và bây giờ anh ăn thịt. Làm sao mà thành Phật nổi?”

Ngài Tuệ Trung đáp, “Phật là Phật, anh là anh. Anh không cần làm Phật, Phật không cần làm anh. Thái Hậu chẳng nghe cổ đức nói, ‘Văn Thù là Văn Thù, giải thoát là giải thoát’ đó sao?”

 

After the Queen Mother died, the king made a vegetarian offering ritual in the royal palace. In the ceremony, the king asked the honorable teachers each to make a short poem showing their explanation of Buddhism.

Taking paper and ink from King Tran Thanh Tong, Tue Trung wrote the following poem.

Seeing and understanding… Now I show my seeing and understanding,
just like rubbing the eyes to make monster.
After the rubbing is done and the monster gone,
all things shine bright unrestrictedly.

The king read the poem, and wrote down below.

All things, shining bright unrestrictedly,
also do the rubbing to make monster.
When you see monster, and don’t cling to it as monster,
that monster will vanish itself.

Tue Trung read and showed satisfaction.
Later, hearing the news that the king fell sick, Tue Trung wrote a mail to voice his concern. The king read the mail, and replied as follows.

Sau khi Thái Hậu từ trần, vua cúng chay ở cung điện. Nhân lễ khai đường, vua thỉnh các vị tôn túc mỗI vị làm một bài kệ ngắn để nói kiến giải về Đạo Phật.

Nhận giấy mực từ Vua Trần Thánh Tông, Tuệ Trung viết bài kệ sau.

Kiến giải trình kiến giải
Tợ ấn mắt làm quái
Ấn mắt làm quái rồi
Rõ ràng thường tự tại.

Nhà vua đọc xong, liền phê tiếp theo sau:

Rõ ràng thường tự tại
Cũng ấn mắt làm quái
Thấy quái chẳng thấy quái
Quái ấy ắt tự hoại.

Thượng Sĩ đọc, thầm nhận đó.
Sau vua kém vui, Thượng Sĩ viết thơ hỏi thăm bệnh. Vua đọc thơ, trả lời bằng bài kệ:

 

Feeling the heat, 
I am sweating all over the body;
However, the original diaper when my mother brought me into life is still dry.

Tue Trung read and showed sadness. Then the news came that the king got worse. Tue Trung urgently arrived in the capital, but King Tran Thanh Tong had already passed away.

One day, King Tran Nhan Tong asked him, “How can people break free from bad karma, when they have habits of eating meat and getting drunk?”

Tue Trung answered, “In case someone is standing and doesn’t know that the king suddenly is walking past behind him, and he throws something that hits the king. Is he scared? Is the king angry? Those two things are not related to each other. You should know that.”

Then Tue Trung continued with his two short poems here.

Hơi nóng hừng hực toát mồ hôi
Chiếc khố mẹ sanh chưa thấm ướt.

Tuệ Trung đọc, buồn bã. Rồi có tin nhà vua bệnh nặng thêm. Ngài Tuệ Trung khẩn cấp về kinh đô, nhưng Vua Trần Thánh Tông đã băng hà.

Một hôm, Vua Trần Nhân Tông hỏi ngài: 
“Chúng sanh do nghiệp uống rượu ăn thịt, làm sao thoát khỏi tội báo?”

Thượng Sĩ bảo cho biết rõ ràng:
 “Giả sử có người đứng xây lưng lại, chợt có vua đi qua sau lưng người kia thình lình hoặc cầm vật gì ném trúng vua, người ấy có sợ không? Vua có giận chăng? Như thế nên biết, hai việc này không liên hệ gì nhau.” 

Thượng Sĩ liền đọc hai bài kệ để dạy. 

All things are impermanent.
Having a doubt in mind will make a sin manifested.
Since the beginning of time, there has not been a thing.
Neither a seed nor a bud.

When you face the scenes every day,
just know that all scenes come from your mind.
Realizing that the mind and scenes are originally empty,
you will see the enlightenment in all places.

The asker, King Tran Nhan Tong, said, “Thus, for what reason we have to keep the precepts strictly?”

Tue Trung smiled in silence. King Tran Nhan Tong insisted an answer. Tue Trung made another two short poems.

Keeping precepts and having patience 
only invite sinfulness, not merit.
If you want to know beyond both sinfulness and merit, 
just live beyond both keeping precepts and having patience.

Just like someone climbing the tree, 
you are looking for danger, not aware that you are safe now.
If you don’t climb the tree, 
how could the wind and moon affect you? 

Tue Trung then told the king, “Don’t tell that to bad people.”

Vô thường các pháp hạnh 
Tâm nghi tội liền sanh
Xưa nay không một vật
Chẳng giống cũng chẳng mầm.
*
Ngày ngày khi đối cảnh
Cảnh cảnh từ tâm sanh.
Tâm cảnh xưa nay không
Chốn chốn ba-la-mật.

Vua Trần Nhân Tông hỏi tiếp, “Như vậy, công phu giữ giới trong sạch không chút xao lãng là để làm gì?”

Thượng Sĩ cười không đáp. Vua lại thỉnh cầu. Ngài lại nói hai bài kệ để ấn định đó:

Giữ giới cùng nhẫn nhục
Chuốc tội chẳng chuốc phước.
Muốn biết không tội phước
Chẳng giữ giới nhẫn nhục.
*
Như khi người leo cây
Trong an tự cầu nguy.
Như người không leo cây
Trăng gió có làm gì?

Ngài Tuệ Trung lại dặn nhà vua, “Chớ bảo cho người không ra gì biết.”

 

One day, being asked by King Tran Nhan Tong about the essence of Zen, Tue Trung replied, “Reflect inwardly to see the essence of yourself. Don’t follow other ways.”

King Tran Nhan Tong suddenly understood the path to go, and from then on revered Tue Trung as teacher.

Later, feeling a little sick, and not wanting to stay in his own room, Tue Trung chose to stay in the hall of Duong Chan Trang (Nurturing Truth Ranch). He put a wooden bed in the center of the emty hall, lay down on his right side, and closed his eyes.

His wife, companions, and servants cried out loud. Tue Trung opened his eyes, sat up, and asked for water to wash his hands and rinse his mouth. 
Then he said, “Birth and death are natural. Why do you cry and feel resentful, making noise around my true nature?” After those words, Tue Trung died gently. 

Born in 1230, and died in 1291, he only had few decades to live a life of a great military general, a great poet, and a great Zen master; however, his impact on Vietnamese history has been immense and lasted for many centuries. 

Một hôm, Vua Trần Nhân Tông hỏi về yếu chỉ Thiền Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ đáp:
“Soi sáng lại chính mình là phận sự gốc, chẳng từ nơi khác mà được.” (Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc.)

Vua Trần Nhân Tông hốt nhiên hiểu được lối đi, và từ đó thờ ngài Tuệ Trung làm thầy.

Sau có chút bệnh, không muốn ở trong phòng thất, ngài Tuệ Trung quyết định ra ở chính đường của Dưỡng Chân Trang. Ngài kê một giường gỗ giữa nhà trống, nằm nghiêng qua phải theo thế kiết tường, nhắm mắt lại.

Thê thiếp và người hầu khóc rống lên. Tuệ Trung mở mắt ngồi dậy, đòi nước súc miệng rửa tay, rồI quở nhẹ, “Sống chết là lẽ thường, đâu nên buồn thảm luyến tiếc, làm nhiễu động chân tánh ta.” Nói xong, Tuệ Trung an nhiên thị tịch

Sinh năm 1230, và từ trần năm 1291, ngài chỉ có vài thập niên để sống cuộc đời của một đại tướng, một đại thi sĩ, và một đại Thiền sư; tuy nhiên, ảnh hưởng của ngài trên lịch sử Việt Nam cực kỳ lớn lao, và kéo dài nhiều thế kỷ.

King Tran Nhan Tong was the Dharma Heir of Tue Trung Thuong Sy. The king later became a monk, and founded the Truc Lam Zen School, which quickly grew popular then, went up and down with social changes in over 700 years, and has been revived to be the largest Zen school now in Vietnam.

We should have a comment here. Some words from Tue Trung above were not in line with the Buddhist teachings that his askers learned. The Queen Mother and King Tran Nhan Tong were taught to practice vegetarianism, to hate the evil, and to grasp the good. If you follow a routine and don’t truly live the profound meaning, you will become a robot. Tue Trung just tried to take them out of the land of robots.

Also, some words needed to be added here to explain about keeping a same style in this book. All the Vietnamese poems and koans here are translations by Zen Master Thich Thanh Tu, while all other information has been cross-checked with other sources. In case readers want to have an overview on Vietnamese Zen first, please read The Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters. (link: http://thuvienhoasen.org/ZenAncientMasters.htm)

Vua Trần Nhân Tông là người nối pháp của Tuệ Trung Thượng Sỹ. Vua sau đó xuất gia, sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm, và thiền phái này mau chóng phát triển và hưng thịnh lúc đó, rồi thăng trầm với các biến đổi xã hội trong 700 năm qua, và rồi được hồi phục để trở thành dòng Thiền lớn nhất tại Việt Nam hiện nay.

Nên có một lời bình nơi đây. Ngài Tuệ Trung nói vài lời ngoài giáo nghĩa mà những người hỏi từng học. Thái Hậu và Vua Trần Nhân Tông được dạy phải ăn chay, ghét ác và ưa thiện. Nếu bạn làm theo một thói quen và không thực sự sống được diệu nghĩa, bạn sẽ trở thành một người máy rô-bô. Ngài Tuệ Trung muốn đưa họ ra khỏi vùng đất của rô-bô.

Có vài lời cần thêm nơi đây. Để thống nhất văn phong, tất cả các công án, thơ kệ Việt ngữ trong sách này là từ một nguồn, các bản dịch của Thiền Sư Thích Thanh Từ, trong khi mọi thông tin khác đều đối chiếu với các nguồn khác. Trường hợp độc giả muốn có cái nhìn tổng quan về Thiền Việt Nam trước, xin mời đọc cuốn The Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters. (link: http://thuvienhoasen.org/ZenAncientMasters.htm)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 3963)
Tư Tưởng Phật Giáo Trong Thi Ca Nguyễn Du - HT Thích Như Điển
(Xem: 3137)
Phật Giáo Việt Nam Tại Châu Âu - HT Thích Như Điển
(Xem: 7125)
Tư Tưởng Phật Giáo Trong Văn Học Thời Trần - Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thượng
(Xem: 5665)
Emily Elizabeth Dickison là nhà thơ lớn của Mỹ trong thế kỷ thứ 19. Bà sống phần lớn cuộc đời trong cô độc.
(Xem: 3992)
Ni Giới Việt Nam Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ - Thích Nữ Giới Hương. Hồng Đức Publishing. 2020
(Xem: 3112)
Tác phẩm “Xây dựng hạnh phúc gia đình” của Hòa thượng Thích Thắng Hoan là cẩm nang hướng dẫn xây dựng hạnh phúc cho người Phật tử tại gia.
(Xem: 12220)
“Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
(Xem: 5165)
Ai đã truyền Việt Nam Phật Giáo qua Trung Quốc: Khương Tăng Hội, người Việt Nam. Vào năm nào: năm 247 tây lịch.
(Xem: 3898)
Tư tưởng Phật giáo trong văn học thời Lý bản PDF - Nguyễn Vĩnh Thượng
(Xem: 9258)
Thầy Tuệ Sỹ Là Viên Ngọc Quý Của Phật Giáo và Của Việt Nam - Nguyễn Hiền Đức
(Xem: 7528)
Dưới Bóng Đa Chùa Viên Giác - hồi ký về một ngôi chùa đã đi vào lịch sử Phật giáo tỉnh Quảng Nam. Viên Giác Tùng Thư 2019 - Nhà xuất bản Liên Phật Hội
(Xem: 27159)
Tác phẩm Trí Quang Tự Truyện bản pdf và bài viết "Đọc “Trí Quang Tự Truyện” của Thầy Thích Trí Quang" của Trần Bình Nam
(Xem: 5960)
Tôi đặt bút bắt đầu viết "Lời Vào Sách" nầy đúng vào lúc 7 giờ sáng ngày 21 tháng 6 năm 1995 sau khi tụng một thời kinh Lăng Nghiêmtọa thiền tại Chánh điện.
(Xem: 5680)
Có lẽ đây cũng là một trong những viễn ảnh của tâm thức và mong rằng những trang sách tiếp theo sẽ phơi bày hết mọi khía cạnh của vấn đề, để độc giả có một cái nhìn tổng quát hơn.
(Xem: 6194)
Ai trói buộc mình? Không biết có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi đó với chúng ta chưa? Đến chùa học pháp hay đi tu chỉ để cầu giải thoát. Mục đích tu hoặc xuất gia là cầu giải thoát sinh tử. Giải thoát có nghĩa là mở, mở trói ra. Cầu giải thoát là đang bị trói. Nhưng ai trói mình, cái gì trói mình? Khi biết mối manh mới mở được.
(Xem: 5745)
Sống Trong Từng Sát Naphương pháp thực tập sống tỉnh thức, sống và ý thức về sự sống trong từng mỗi phút giây. Đây là phương thức tu tập dựa trên tinh thần Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm.
(Xem: 5520)
Nguyên bản: How to practice the way to a meaningful life. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma. Anh dịch: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 7862)
Mối Tơ Vương của Huyền Trân Công Chúa (Phóng tác lịch sử tiểu thuyết vào cuối đời Lý đầu đời Trần) HT Thích Như Điển
(Xem: 4801)
Nguyệt San Chánh Pháp Số 84 Tháng 11/2018
(Xem: 12206)
Nhẫn nhục là thù diệu nhất vì người con Phật thực hành hạnh nhẫn nhục thành thục, thì có thể trừ được sân tâm và hại tâm, là nhân tố quan trọng để hành giả thành tựu từ tâm giải thoátbi tâm giải thoát.
(Xem: 21898)
Tác giả: Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tầm và kể chuyện, Nguyễn Minh Tiến hiệu đínhgiới thiệu
(Xem: 6533)
Cảm Đức Từ Bi - tác giả Huỳnh Kim Quang
(Xem: 7497)
Một bản dịch về Thiền Nhật Bản vừa ấn hành tuần này. Sách nhan đề “Thiền Lâm Tế Nhật Bản” của tác giả Matsubara Taidoo. Bản Việt dịch do Hòa Thượng Thích Như Điển thực hiện.
(Xem: 6770)
Tuyển tập “Bát Cơm Hương Tích” của Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng là một phần lớn của đời tác giả, ghi lại những gì Thầy mắt thấy tai nghe một thời và rồi nhớ lại...
(Xem: 6319)
Quyển sách "Hãy làm một cuộc cách mạng" trên đây của Đức Đạt-lai Lạt-ma khởi sự được thành hình từ một cuộc phỏng vấn mà Ngài đã dành riêng cho một đệ tử thân tín là bà Sofia Stril-Rever vào ngày 3 tháng giêng năm 2017.
(Xem: 8595)
THIỀN QUÁN VỀ SỐNG VÀ CHẾT - Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành - The Zen of Living and Dying A Practical and Spiritual Guide
(Xem: 6118)
Mùa An Cư Kiết Hạ năm 2016 nầy tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 67 để sang năm 2017 xuất bản với nhan đề là "Nước Mỹ bao lần đi và bao lần đến"
(Xem: 5728)
Người đứng mãi giữa lòng sông nhuộm nắng, Kể chuyện gì nơi ngày cũ xa xưa, Con bướm nhỏ đi về trong cánh mỏng, Nhưng về đâu một chiếc lá xa mùa (Tuệ Sỹ)
(Xem: 14315)
TĂNG GIÀ THỜI ĐỨC PHẬT Thích Chơn Thiện Nhà xuất bản Phương Đông
(Xem: 20335)
Người học Phật có được một tài liệu đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ tra cứu khi cần...
(Xem: 6966)
Tác phẩm nầy chỉ gởi đến những ai chưa một lần đến Mỹ; hoặc cho những ai đã ở Mỹ lâu năm; nhưng chưa một lần đến California...
(Xem: 6877)
Từ Mảnh Đất Tâm - Huỳnh Kim Quang
(Xem: 6435)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
(Xem: 6535)
Chung trà cuối năm uống qua ngày đầu năm. Sương lạnh buổi sớm len vào cửa sổ. Trầm hương lãng đãng quyện nơi thư phòng..
(Xem: 6050)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
(Xem: 7471)
Nước lũ từ thượng nguồn cuồn cuộn đổ về, lại thêm nước từ đập thủy điện ồ ạt xả ra. Dân không được báo trước.
(Xem: 7434)
Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dươnglưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoátgiác ngộ cho...
(Xem: 8585)
Là người mới bắt đầu học Phật hoặc đã học Phật nhưng chưa thấm nhuần Phật pháp chân chính, chúng tôi biên soạn...
(Xem: 6513)
Hôm nay là ngày 10 tháng 6 năm 2015, tại thư phòng chùa Viên Giác Hannover, Đức Quốc, tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 65 của mình...
(Xem: 6916)
Bắt đầu vào hạ, trời nóng bức suốt mấy ngày liền. Bãi biển đông người, nhộn nhịp già trẻ lớn bé. Những chiếc...
(Xem: 10528)
Phật giáo ra đời từ một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại - Ấn Độ - và nhanh chóng phổ biến tại các nước phương Đông...
(Xem: 19947)
Trong tập sách nhỏ này tôi đã bàn đến hầu hết những gì mọi người đều công nhậngiáo lý tinh yếu và căn bản của Đức Phật... Con Đường Thoát Khổ - Đại đức W. Rahula; Thích Nữ Trí Hải dịch
(Xem: 30267)
Tôi cảm động, vì sống trong đạo giải thoát tôi đã tiếp nhận được một thứ tình thiêng liêng, trong sáng; một thứ tình êm nhẹ thanh thoát đượm ngát hương vị lý tưởng...
(Xem: 16257)
Tập sách do Minh Thiện và Diệu Xuân biên soạn
(Xem: 19707)
Phật GiáoVũ Trụ Quan (PDF) - Tác giả: Lê Huy Trứ
(Xem: 11097)
Hạnh Mong Cầu (sách PDF) - Lê Huy Trứ
(Xem: 14414)
Đọc “Dấu Thời Gian” không phải là đọc sự tư duy sáng tạo mà là đọc những chứng tích lịch sử thời đại, chứng nhân cùng những tâm tình được khơi dậy trong lòng tác giả xuyên qua những chặng đường thời gian...
(Xem: 7826)
Báo Chánh Pháp Số 48 Tháng 11/2015
(Xem: 10514)
Nguyệt san Chánh Pháp Tháng 10 năm 2015
(Xem: 7980)
Báo Chánh Pháp Số 46 Tháng 9/2015 - Chuyên đề Vu Lan - Mùa Báo Hiếu
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant