Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Thơ (Poems)

18 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 6711)
Thơ (Poems)

TRẦN NHÂN TÔNG

ĐỨC VUA SÁNG TỔ MỘT DÒNG THIỀN
Tran Nhan Tong (1258 – 1308)
The King Who Founded A Zen School
Translated and Commented by Nguyen Giac
Thien Tri Thuc Publications, California 9010

Poems Thơ
1

SEEING A SCENE

The frosting season is gone. 
It’s time to bring out the spring clothes.
The Qingming Festival comes today.
Like jewels of ruby, the steamed rice rolls lie fully on the tray, preparing for an ancient Vietnamese custom. 

1

TỨC SỰ 

Xong múa Giá chi thử áo xuân, 
Hôm nay huống gặp tiết thanh minh
Đầy mâm bánh cuốn như hồng ngọc 
Phong tục từ xưa của Việt Nam

2

FAREWELL TO THE TWO CHINESE ENVOYS, LY TRONG TAN AND TIEU PHUONG MAI

Linh Tri is far away; the farewell party stays warm in memory.
The spring breeze now can not hold your horsewhips.
You have come as the two envoys, and become the two stars of merit that still brighten our southern sky for days.

TIỄN SỨ BẮC LÝ TRỌNG TÂN 
TIÊU PHƯƠNG MAI 

Thăm thẳm Linh Trì ấm tiệc đưa 
Người về khôn cách gió xuân ngừa. 
Nào hay sao sứ hai ngôi phúc, 
Sáng rọi trời Nam mây tối bưa.

3

FAREWELL TO THE TWO CHINESE ENVOYS, MA HOP AND KIEU NGUYEN LANG 

You two star envoys have brightened the southern sky, 
drawing an entourage of light three rounds a night.
With deep gratitude and affection to your country, 
we customarily make humble offerings. 
Your mandarin flags now raise and fly; I wish you healthy.
Your horsewhips lash the spring breeze now, and your horses will bring both of you home safely.
Remember my words of loyalty, and my concern to promote harmony between our countries.

TIỄN SỨ BẮC MA HỢP 
KIỀU NGUYÊN LÃNG 

Trời nam, sao sứ rọi hai ngôi 
Dẫn lối ba vòng đêm sáng soi 
Bên ấy ơn sâu tình dễ cảm 
Nơi đây tục bạc lễ thẹn tồi 
Mù xông cờ tiết thân mừng khỏe 
Roi vút gió xuân ngựa kết đôi 
Trung thống vạc lời xin hãy nhớ 
Nỗi lo đất nước khỏi nung sôi 

4

RESPONDING POEM TO KIEU NGUYEN LANG

With a luggage of light clouds, the spring just comes to the southern mountain, scatters some flowers on the ‘mai’ plants, and reveals the imperial virtue everyplace.
Living in this world, I would feel ashamed if not helping the people.
With head still looking back, you trot the horse amid snow and fog.
Stopping the caravan sometimes, you gaze at mountains and rivers.
Tomorrow, the Nhi River will disappear behind the smoky fog.
Let’s have a toast of red wine, fresh and cool, to purify the mind.

4

HỌA THƠ KIỀU NGUYÊN LÃNG 

Non nam hành lý nhẹ mây tưng 
Xuân đến cành mai mới mấy bông 
Khắp thấy cùng thương thiên tử đức 
Sống không giúp thế trượng phu buồn 
Ngựa xông sương tuyết đầu còn ngoái 
Mắt ngắm non sông xe chút ngừng 
Sông Nhị ngày mai mờ khói nước 
Rượu đào tươi mát rửa lòng trong. 

5

EARLY FLOWERS ON THE MAI PLANT (1)

Reflecting in water, a flower with five yellow petals circling around shows its beauty among the coral reefs.
After three winters of wearing white, the branch now boasts an early flower, and stands as a stick of incense to welcome the spring.
The floral nectar perfumes, and gets sober butterflies drunk.
The night light gleams watery, and makes sad birds thirsty.
If the Moon Lady’s ever come to this land of beautiful flowers, she would have stayed here forever, and abandoned all the cold palaces on the moon.

HOA MAI SỚM (1) 

Vàng điểm tua hoa năm cánh tròn 
San hô chìm bóng vẩy phô tuôn 
Ba đông cành trắng hoa khoe trước 
Một nén hương xuân nhánh hãy còn 
Cam lộ ngát thơm say bướm tỉnh 
Dạ quang tựa nước khát chim buồn 
Hằng nga nếu biết đây hoa đẹp 
Quế lạnh cung Thiềm thôi ở luôn.

6

EARLY FLOWERS ON THE MAI PLANT (2)

It’s cold outside; I have not stepped over the door for five days.
The breeze from previous springs now comes back to the old tree.
From broken ice pieces, the reflections sparkle on the water.
Seeing flowers swaying at the branches, I forget to boil the water for tea.
The moon comes to this mountain village, and sinks along with a Vietnamese song.
A cloud hovers over the border, and still soaks in Chinese flute melody.
A branch of flowers has strayed to my dream about you;
After waking up, I wish I would have given it to you.

HOA MAI SỚM (2)

Ngại rét năm ngày cửa biếng ra 
Gió xuân trước đã đến cây già 
Bóng giăng mặt nước băng vừa vỡ 
Hoa trĩu đầu cành ấm chửa pha 
Xóm núi trăng chìm lời hát Việt 
Ải quan mây đẫm tiếng tiêu Hồ 
Một cành lạc tới giấc mơ bạn 
Tỉnh dậy tặng người chẳng nỡ đưa 

7

THE SCENE OF SPRING

The birds sing playfully, and the willow flowers bloom.
Who is painting a changing shade of floating clouds on my front yard?
A guest comes, leans against the balcony, gazes at mountains and clouds, 
and asks none about worldly things.

CẢNH XUÂN 

Chim hót nhởn nhơ, hoa liễu dày, 
Bóng thềm nhà vẽ mây chiều bay 
Chuyện đời khách đến thôi không hỏi 
Cùng tựa lan can ngắm núi mây. 

8

JOINING A BANQUET WITH HIS ROYAL HIGHNESS VAN TUC VUONG

The cooks brought out reddish boiled turtle feet and amber-colored fried horse steaks.
Being a mountain monk who kept strictly the code of discipline, I did not share the meal though I sat at the same table with His Royal Highness.

DỰ YẾN VỚI VĂN TÚC VƯƠNG 

Chân rùa bóc đỏ mọng
Yên ngựa nướng vàng thơm 
Sơn tăng giữ giới sạch 
Cùng ngồi chẳng cùng ăn 

9

THAN QUANG PAGODA ON DAI LAM MOUNTAIN

On this high and vast realm, Than Quang Pagoda shows the sense of serenity.
Away from the sky, the moon stops here for a visit.
A dozen palaces appear just like in a painting.
Three thousand worlds come into sight of the poetic eyes.
Life changes constantly, just like the cloud flakes are forming a blue dog.
While the cypress trees don’t know about years and months, the monk’s head already turns white.
Burning incense and bowing to the Buddha are few things I do.
All thinking does not cling to me anymore.

CHÙA THẦN QUANG TRÊN NÚI ĐẠI LÃM 

Bát ngát Thần quang gợi tịch u 
Trời trăng ôm cởi đến ngao du 
Lâu đài một tá bày tranh vẽ 
Thế giới ba ngàn lọt mắt thơ 
Lắm đỗi thói đời mây thương cẩu 
Đâu hay tùng cỗi trắng đầu sư 
Thắp hương lễ Phật trừ đôi việc 
Hết thảy suy tư mặc bỏ lờ.

10

A POEM FOR THE LAKE COTTAGE IN FRONT OF PHO MINH PAGODA 

After thousands of incense sticks burning, the cottage now is full of fragrance.
A flow of cool waves rises around.
The temple gate hides in the shadow of an old fig tree.
Listen to the rise of cicada sound, and realize the profound meaning of autumn.

10 

ĐỀ NHÀ THỦY TẠ CHÙA PHỔ MINH 

Xông hết nghìn hương thơm ngát nhà, 
Mới dâng dòng nước mát đâu xa 
Cửa chùa dưới bóng đa già khép 
Đầu tiếng ve thu ý đậm đà

11

AN AFTERNOON AT THIEN TRUONG

Here and there, 
the villages are like smoke fading.
Half gone and half visible, 
an afternoon is sinking.
The buffaloes arrive home,
and the herdboy’s flute song vanishes.
Pair after pair, the storks land on the field.

11

NGẮM CẢNH CHIỀU THIÊN TRƯỜNG 

Thôn trước thôn sau tựa khói nhòa 
Nửa không nửa có mé chiều sa 
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết, 
Cò trắng từng đôi ruộng xuống sà.

12

THE WESTWARD CONQUEST

The brocade sail flies along the wind, and the whitewater waves spring up flowers.
Sitting on the deck and feeling so tired, the soldiers don’t bother to turn their heads.
The afternoon clouds hover on Tam Giap, where none of the geese comes.
The bright moon shines Cuu Than, where the dragons still stay around.
So cold is the path leading to the old dream palace in which sorrows spill over cups of wine.
It is said that the Chinese emperor is drunk with war.
Why should humans be rushing like that?

12 

TRÊN ĐƯỜNG TÂY CHINH 

Hoa sóng tung lên buồm gấm bay 
Dưới mui đầu mệt chẳng buồn quay 
Mây chiều Tam Giáp nhạn không đến 
Trăng sáng Cửu Than rồng có đây 
Lạnh lẽo đường đi cung mộng cũ 
Ngổn ngang sầu vướng rượu ly đầy 
Hán hoàng mang tiếng say chinh chiến 
Vội vã nam nhi chi lắm vậy.

13

THE MOON

The lamp burns dimly, scattering light on the bamboo bed full of books. 
The autumn fog mists the front yard, breathing night air.
Waking up, I don’t know where the sound of pestle coming from --
just only seeing that the moon is rising over a branch of osmanthus flowers.

13 

TRĂNG 

Đầy sách, giường song chếch bóng đèn 
Sân thu sương bủa thoáng hơi đêm 
Tiếng chày thức dậy đâu hay biết 
Hoa mộc trên cành trăng mới lên

14

HIKING ON BAO DAI MOUNTAIN

The land is so quiet, 
and the shrine grows more ancient.
Though the days pass, 
the spring still looks pale.
Near and far, 
the clouds surround the mountain.
Strewn with flowers, the trail 
appears under the scattered sunlight.
Throwing a thousand things 
of the kingdom over the stream, 
I remind myself of the question 
on the one-hundred-year life.
Leaning on the balcony, 
I lift the gem flute to my lips 
while the pure moonlight pours on my dress.

14 

LÊN NÚI BẢO ĐÀI 

Đất vắng đài thêm cổ 
Ngày qua xuân chửa nồng. 
Gần xa, mây núi cuốn, 
Râm nắng, ngõ hoa lồng. 
Muôn việc nước theo nước, 
Trăm năm lòng bảo lòng 
Tựa hiên nâng sáo ngọc, 
Ngực áo, đầy trăng trong.

15

PLUM BLOSSOM

Fearless of the early snow, the plum 
blossom stands strong like steel and stone, wearing a simple dress and veil 
amidst the winter breeze.
Oh, such a flower -- frugal like Emperor Han Van De, and heroic like Emperor Duong Thai Tong.

15 

CÂY MAI 

Sắt đá gan lì khinh tuyết sớm 
Khăn xiêm mộc mạc gió đông luồn 
Trần gian kiệm ước Hán Văn Đế 
Thiên hạ anh hùng Đường Thái Tông.

16

ON THE ELEVENTH NIGHT IN THE YEAR’S SECOND MONTH

I spread a bamboo mat 
on the dragon bed, 
and flow away some sorrow
with the sweet wine.
The moon shines bright, and the whole sky appears like a river.
While the flowers fall amply on the ground, the spring emerges like a dream. 

16 

ĐÊM MƯỜI MỘT THÁNG HAI

Rượu chút sầu vơi, vị đậm đà
Giường rồng chiếu trúc trải yên ra 
Cả trời tựa nước, trăng ngày sáng, 
Hoa phủ đầy song xuân mãi mơ

17

THE WIFE AT HOME IN SORROW

She gets up, puts aside the curtain, and sees the roses falling.
The yellow warblers don’t sing for feeling bitter with the spring.
Far away from the west balcony, 
the sun sets for no reason, 
and casts the shadows of 
flowers and buds falling east.

17 

NIỀM OÁN HẬN CỦA NGƯỜI KHUÊ PHỤ 

Ngủ dậy vén rèm, hồng thấy rơi, 
Hoàng ly không hót giận xuân rồi. 
Lầu tây vô cớ vầng dương lặn 
Bóng ngã về đông hoa lẫn chồi

18

AN AFTERNOON IN CHAU LANG

The ancient temple 
hides serenely amid the fog.
Floating in the quiet afternoon, 
a fishing boat listens to the bell tolling.
A white seabird flies around, as the river and mountain stay calm.
The breeze stands still, the clouds shift, and the trees appear with few red leaves.

18 

CẢNH CHIỀU Ở CHÂU LẠNG

Chùa cổ đìu hiu khuất khói mờ 
Thuyền câu chiều quạnh tiếng chuông đưa 
Nước quang non lặng vờn âu trắng 
Gió lặng mây đùa cây đỏ thưa.

19

THE LATE SPRING

When I were young, I did not understand the existence and the emptiness.
Now the spring flowers bloom, and I am blissful to see clearly the face of the spring. 
From the Zen bed, sitting on a grass mat, I keep watching the falling roses. 

19

XUÂN MUỘN 

Tuổi trẻ sao từng hiểu sắc không 
Cả xuân hoa nở ngất ngây lòng 
Đến nay đành rõ mặt xuân ấy 
Nệm cỏ giường thiền ngắm rụng hồng.

20

AN AUTUMN AFTERNOON IN VU LAM

The bridge reflects off the creek, and appears as flowers flying in the air.
The sun sets out there, and scatters shadows around.
So quiet here in a thousand mountains, the red leaves are falling.
Like in a dream, I see the clouds carry the sound of a temple bell.

20 

CHIỀU THU Ở VŨ LÂM 

Lòng khe vắt ngược bóng cầu hoa 
Hắt sáng ngoài khe, vệt nắng tà 
Vắng vẻ nghìn non, rơi lá đỏ 
Như mơ mây đẫm tiếng chuông xa

21

VISITING THE ROYAL TOMB CHIEU LANG IN A SPRING DAY

Like tigers and bears, the soldier statues stand guard at a thousand gates.
Their combat dresses and helmets show the seven military ranks.
The old white-haired soldiers are still here,
excitedly narrating the battle of Nguyen Phong.

21 

NGÀY XUÂN THĂM CHIÊU LĂNG 

Hùm gấu nghiêm nghìn cửa. 
Áo mũ bảy phẩm đầy. 
Lính bạc đầu còn đó, 
Nguyên Phong mãi kể say

22

AN EARLY MORNING IN THE SPRING

Getting up and opening the door, 
I am surprised that it’s spring already.
A pair of white butterflies joyfully flies to the flowers.

22 

BUỔI SỚM MÙA XUÂN

Ngủ dậy, mở cánh cửa, 
Xuân về đã chẳng hay! 
Bươm bướm một đôi trắng 
Phơi phới nhắm hoa bay 

23

AT THE DONG THIEN LAKE

At around the Dong Thien Lake, the flowers and grass look not very vernal.
The heaven beings feel compassionate for the lonely scene.
Suddenly, the bell tolls from the sky.

23

TRÊN HỒ ĐỘNG THIÊN 

Cảnh hồ Động thiên nọ, 
Hoa cỏ kém vẻ xuân. 
Thượng đế thương hiu quạnh 
Chuông Thái thanh bỗng ngân.

24

THE THIEN TRUONG DISTRICT

So much lonely is this place -- with a few red among mostly green.
The clouds are gone, the rain disappears, and some bits of mud scatter around.
After the dharma lecture, the monks leave the hall and go back to the temple.
At the first watch of the night, the moon already hangs high over the harbor station, shows thirty palaces of the immortal, and reflects the shades of eight thousand towers.
The scene at Pho Minh Temple is the same as old times.
I still see my royal father’s face in dreams, and on the walls. 

24 

PHỦ THIÊN TRƯỜNG

Rậm lục thưa hồng thêm quạnh hiu 
Mây quang mưa tạnh ngấn bùn tiêu 
Nhà trai giảng đoạn sư về viện 
Quán bến canh đầu cầu nguyệt treo 
Ba chục cung tiên giường tối đặt 
Tám nghìn bóng tháp triều xuân reo 
Phố minh phong cảnh y như cũ 
Phảng phất hình cha mộng thấy nhiều

25

A SONG FOR THE BAMBOOS

Standing amid the cold snow, keeping emptiness inside, and facing the fog –
You, the bamboo stalks, are so hard. 
If I want to keep you as a servant, that would be against the nature.

25 

BÀI MINH ĐỀ TRÚC NÔ 

Ruột rỗng, tuyết giải 
Đốt cứng, sương phơi 
Mượn ngươi làm tớ, 
E trái tính trời.

26

AT THE MOUNTAIN COTTAGE, FEELING INSPIRED (1)

Nobody ties you; why do you ask for liberation? 
Once having no worldy thoughts, you don’t need to search for the holy. 
The monkeys are relaxing; the horses, tired; and the humans, old. 
The cottage in the clouds looks like years ago, and so does the Zen stupa. 

26 

MẠN HỨNG Ở SƠN PHÒNG (1)

Ai buộc mà đi giải thoát tìm? 
Không phàm sao phải kiếm thần tiên 
Vượn mòn, ngựa mỏi ta già phải. 
Như cũ am mây một sập thiền.

27

AT THE MOUNTAIN COTTAGE, FEELING INSPIRED (2)

The right and wrong in my mind are falling off alongside the flowers in the morning. 
Fame and wealth are chilled in my mind like the rains last night.
The flowers are dying; the rains, gone; and the mountains, serene. 
A bird chirps a sound, and the spring is leaving again.

27 

MẠN HỨNG Ở SƠN PHÒNG (2)

Phải trái tâm theo hoa sớm rơi 
Lợi danh lòng lạnh mưa đêm rồi 
Hoa tàn, mưa tạnh non im ắng 
Một tiếng chim kêu xuân hết thôi. 

28

A POEM TO CHINESE ENVOY LY TU DIEN

The Chinese Emperor showers rains of kindness on every place.
A phoenix emerges from red clouds and
holds at its beak a red royal proclamation.
The peaceful air spreads far to this newly cultivated land, joining the heavenly river to wash away the dirt of war.
Everyone says that despite the imperial letter has only ten lines, it sounds much better than the musical harmony from a five-string guitar.
The love from heaven and earth does not discriminate against north or south.
Why should we worry about the tough road under thunder and storm?

28 

TẶNG SỨ BẮC LÝ TƯ DIỄN

Ơn Hán tràn trề mưa móc tuôn 
Chiếu son phượng ngậm khỏi mây hồng 
Khí hòa góc đất đều lan tới 
Bụi chiến sông trời rửasạch trơn 
Thảy bảo thư vua mười lối viết 
Còn hơn đàn Thuấn năm dây đờn 
Đất trời thương hết không nam bắc 
Sấm sét sao lo lại phải bươn

29

A PRAISE TO TUE TRUNG THUONG SI

You stand higher for those 
who try to look high, 
become hardwood for those 
who try to drill, 
and appear suddenly 
in front then in rear of those 
who try to portray you.
That is called as the strong Zen 
from Tue Trung Thuong Si.

29 

CA NGỢI THƯỢNG SĨ TUỆ TRUNG

Nhìn lên càng cao 
Dùi càng bền cứng 
Chợt ở phía sau 
Thấy liền trước đứng 
Cái đó gọi là 
Thiền Thượng sĩ vững

30

A POEM TO THE TEMPLE OF HUONG CO CHAU VILLAGE

Confined in a breath, 
human life is short; 
larger than two oceans of gold, 
human greed is vast;
while being jailed in the palace of evil, 
human suffers.
Blissful incomparably are those 
who enter the Buddha land.

30 

ĐỀ CHÙA THÔN HƯƠNG CỔ CHÂU

Số đời một màn kéo, 
Tình người đôi mắt ngân. 
Cung ma chật hẹp lắm, 
Cõi Phật khôn xiết xuân.

31

DEATH POEM

If you constantly see 
that all things are unborn 
and that all things are undying, 
all Buddhas appear constantly 
in front of your eyes.
Nothing is coming or going.

31 

KỆ THỊ TỊCH 

Hết thảy pháp không sinh 
Hết thảy pháp không diệt 
Nếu hay hiểu như vầy 
Chư Phật thường trước mặt 
Đến đi sao có đây

32

THE BODY

Your body is like a breath 
entering and leaving the nose.
Life is like a cloud 
flowing with the wind over a mountain.
Can you hear that a swamphen is crying 
and see that the moon is shining?
If you think that is something normal, 
you are losing the springtime.

32 

THÂN NHƯ

Thân như hơi thở vào ra mũi 
Thế tựa gió luồn mây núi xa 
Đỗ quyên rền rĩ trăng ngày sáng
Đừng để tầm thường xuân luống qua

33

YOU SHOULD REMEMBER

You should remember 
the ancient story of Coi Ke.
We still have Hoan and Ai provinces, 
where our army of one hundred thousand soldiers is waiting to go to war. 

(NOTE: The Marshal Tran Hung Dao composed this two-sentence poem to remind King Tran Nhan Tong that the Vietnamese kingdom had enough strong forces to fight against the invaders.) 

33 

NGƯƠI NÊN NHỚ 

Cối kê việc cũ ngươi nên nhớ, 
Hoan, Ái đang còn chục vạn quân

(GHI CHÚ: Tướng Trần Hưng Đạo nói hai câu thơ này để nhắc Vua Trần Nhân Tông rằng nước Việt còn có đủ binh hùng tướng mạnh để chống ngoạI xâm.)

34

INSPIRED

The stone horse galloped twice 
to save our country.
Now the mountains and rivers will be safe 
as a golden basin for a thousand years.

34 

TỨC SỰ

Xã tắc hai phen chồn ngựa đá, 
Non sông nghìn thuở vững âu vàng.

35

RESPONDING POEM TO LY TU DIEN

Having no talent, 
I am ashamed with the world;
Having many health problems, 
I could not go north to see the Emperor.

35 

HỌA THƠ LÝ TƯ DIỄN 

Tự xét không tài thẹn được đất 
Chỉ vì nhiều bệnh thiếu chầu trời.

 

Zen Conversations

At the beginning of a dharma session, Tran Nhan Tong burnt incense, commemorated Buddha’s grace, then stepped onto stage. After a lead monk struck a gong, Tran Nhan Tong said, “Gautama Buddha came to this world for a great cause, preaching and moving his mouth for forty-nine years; however, not a word was spoken. For you all now, I come to this stage; what should I talk?”

After staying silent for some moments, he recited the following poem.

Your body is like a breath entering and leaving the nose.
Life is like a cloud flowing with the wind over a mountain.
Can you hear that a swamphen is crying and see that the moon is shining?
If you think that is something normal, you are losing the springtime.

Tran Nhan Tong hit the table once, then said, “There is nothing here? Come out, come out.”

***

A monk asked, “What is Buddha?”
He replied, “To accept just like ancient times is to go wrong.”
“What is Dharma?”
He replied, “To accept just like ancient times is to go wrong.”
“What is Sangha?”
He replied, “To accept just like ancient times is to go wrong.”
The monk asked again, “How is the ultimate?”

He replied, “I already gave you all eight words, and have nothing more to tell you.”

The monk asked, “What is the way upward?”
He replied, “Just like raising a stick to poke the sun and the moon.”

The monk asked, “Why do you use the old koan?”
He replied, “Each time recollected, each time it’s renewed.”
The monk asked, “What is the special transmission outside the scriptures?”
He replied, “A frog can not jump higher than its head.”
The monk said, “After jumping higher than its head, then…”
He replied, “…then following other frogs to jump into muddy swamps.”
The monk said, “Still jumping inside, not outside the ring.”

Tran Nhan Tong shouted loudly, “You, a blind guy! What do you see?”
The monk said, “Why does a great virtuous master like you now deceive people?”

Tran Nhan Tong uttered, “Hum, hum.”
While the monk was thinking, Tran Nhan Tong reached out to hit him.
The monk was still pondering.

Tran Nhan Tong shouted out loudly. 
The monk shouted back.

Tran Nhan Tong said, “I was shouted at by you – once, and twice. How is the ultimate? Say quick now, say quick now!”

The monk pondered long.

Tran Nhan Tong gave a shout, then said, “Devious wild fox! You are just full of slyness. Where is it now?”

The monk bowed and moved back.

***

A monk asked, “Dear Master, you have practiced diligently for many years; among the six powers of Buddha, how many do you posess now?”

Tran Nhan Tong said, “I also have the six powers.”

Monk said, “Not saying about the other five powers, I want to ask about the power of knowing other people’s thoughts.”

Tran Nhan Tong said, “Buddha knows all and see all the minds in the whole country.”

The monk raised a closed fist high and said, “Knowing all and seeing all, then you should know what is inside this.”
Tran Nhan Tong said, “It’s like form, and it’s like emptiness; also, it’s neither form nor emptiness.”

Monk said, “Long time ago, a monk asked The Most Reverend Lang Gia, ‘Originally purity… Suddenly there appeared the mountains, rivers and lands. How could that happen?”
Tran Nhan Tong said, “Just like a fishing boat sailing upon the high sea.”

Monk said, “What does that mean?”
Tran Nhan Tong said, “There exists a land beyond the waves and fog; you should skillfully contemplate.”

***

Question (Q): What is the family tradition of past Buddhas?
Answer (A): The forest garden is left lonely, having no keeper; The flowers, white plum and red cherry, bloom naturally.

Q: What is the family tradition of present Buddhas?
A: That family tradion is shown when the whitecaps welcome swallows in the early morning, and when the red cherry trees in the immortal garden get excited with spring breeze.

Q: What is the family tradition of future Buddhas?
A: The beach is waiting for the tides; the sky, for the moon. Upon hearing a flute song echoed from a fishing village, the traveler feels homesick.

Q: What is your family tradition?
A: Covering clouds with a tattered coat, eating porridge in the morning, watering the moon with an old vase, and drinking tea at night. 

Q: How could Linh Van, upon seeing the cherry flowers, get enlightened?
A: They bloom and wilt themselves when the seasons come and go. Though being asked, the King of Winter has no words to say.

Q: ‘When you kill a person, don’t blink.’ What does that saying mean?
A: So brave through the whole body for one who kills [a compound personality].

Q: Could a great Buddhist practitioner fall back into the causality circle?
A: Those who scold Buddha with their bloody-bowl mouths and those who chop the Zen forest with their sharp-sword teeth will fall into the lowest hell after death; however, only the great practitioners would see their laughs become the chanting of praises to Avalokitesvara Bodhisattva.

Q: Hovering over a field, the storks sprinkled a thousand snowflakes. 
On a shrub, a yellow songbird appeared as a flower. How was that?
A: Wrong!

Q: Dear great master, please explain to us.
A: Hovering over a field, the storks sprinkled a thousand snowflakes. 
On a shrub, a yellow songbird appeared as a flower.

Monk said: Those were my sentences.
A: When you know how the immortality medication was made, you will understand that the sacred pills are truly purple sand.

Q: What is the pure dharma body?
A: A golden chisel drops into lion feces. An ugly man carries a bundle of fragrant incense sticks.

Monk said: Dear Master, I don’t understand.
A: Don’t learn to haggle over the price; Don’t mistakenly laugh at the honest persons.

Q: What is the complete reward body?
A: The eagle flies high in the sky and stops the wind. The dragon’s jewel has the power to make the sea calm, cool and clear.
The monk bowed.

Tran Nhan Tong said: You already has it fully with all merit and power. You now walk tilting, and can not realize that.
Q: What about the countless transformation bodies?
A: The cloud thickening, the fog coming, and the sky hazing – they all are just one inch of water originally appearing in front of your mind. 

Monk said: Yes, that is so right.
Tran Nhan Tong said: It is so laughable for those who try to bag home the clouds around the mountainsides. If you do like that, you will go to hell and swallow hot iron balls.
Monk bowed and moved out. 

***

Phap Loa said: Talking about mythology and discussing about historiology are all for fun. How could I speak a sentence that is not stuck in words?

Tran Nhan Tong said: The winter wind breezes, and [then you see] the flowers bloom. The chariot moves, and [then you hear] the wheels clatter.

Notifying Phap Loa’s intention to speak, Tran Nhan Tong said: It won’t be useful, despite the bird sings with its bloody beak [and despite you ask constantly for the ultimate secret of Zen]. The western mountain is again covered by the late-afternoon clouds.

Phap Loa said: What about when there is not a cloud in sight for a ten thousand miles?
Tran Nhan Tong said: It rains so hard.

Q: And when the clouds cover the sky for a ten thousand miles?
A: The moon shines bright.

Q: How about the ultimate?
A: Don’t touch that. If you touch that, you will get thirty strokes of the cane.
Q: What is the original face?

Tran Nhan Tong stayed silent briefly, then asked: Do you understand?
Phap Loa said: No.
Tran Nhan Tong hit Phap Loa.

Phap Loa asked: How about the thirty two good marks and eighty good signs [on the physical body of Buddha]?
Tran Nhan Tong said: Those who try to see me via forms and seek me via sounds have embarked on a wrong path; they can not see the Thus Come One.

Phap Loa said: What is Buddha?
Tran Nhan Tong said: Broken rice and bran are all in the same mortar.

Phap Loa said: What is the intention of the patriarch who came from India?
Tran Nhan Tong said: A cake in a painting.

Phap Loa said: What is the core meaning of Buddhism?
Tran Nhan Tong said: In one same tunnel, all the soils have no difference.

Phap Loa said: A monk asked Trieu Chau, “Does a dog have Buddha nature?” Trieu Chau said, “No.” What did that mean? 

Tran Nhan Tong said: Salt in the seawater; blue adhesive in the color.

Phap Loa said: Whether we say ‘things exist’ or ‘things don’t exist’, both sentences are all vines climbing trees. What did that mean?

Tran Nhan Tong then said the poem below.

‘Things exist’ or ‘things don’t exist’? 
Both sentences would become all vines drying up after the tree falls and leaves bruises on the monk’s head.

‘Things exist’ or ‘things don’t exist’?
Both sentences would become all leaves flying off to reveal the essence when the autumn wind blows; like flying swords, both have hurt countless people. 

‘Things exist’ or ‘things don’t exist’?
Those sentences create the schools of eternalism and nihilism, making people climb mountains and cross rivers for nothing; it’s just like crushing tiles to search for rice, or pricking into a turtle’s shell to start a fire. 

‘Things exist’ or ‘things don’t exist’?
Say neither existence nor emptiness. 
It’s just like marking on your boat at the spot where your sword slipped into the river, or searching for a horse similar to the one described in an ancient book. 

 ‘Things exist’ or ‘things don’t exist’?
Don’t say none; don’t say both.
It’s just like using snow to make a hat, or like sewing flowers to make shoes.
Don’t hug a tree to wait for a rabbit.

‘Things exist’ or ‘things don’t exist’?
From old times to now, mistaking the pointing finger for the moon has drowned so many people on the ground. 

‘Things exist’ or ‘things don’t exist’?
Thusness, thusness. The word opens before your eyes, right in front of your nose.

‘Things exist’ or ‘things don’t exist’?
Peering left or peering right, mouthing words or howling words – only making noise uselessly.

‘Things exist’ or ‘things don’t exist’?
Anxiety comes along with them.
Just cut off the vines, then live happily ever after.

Tran Nhan Tong then moved out. 

Tham Vấn

Mở đầu pháp hội, Ngài niêm hương báo ân xong bước lên tòa. Vị Thượng thủ bạch chùy v.v… rồi Ngài nói:

- Thích-ca Văn Phật vì một đại sựxuất hiện giữa cõi đời này, suốt bốn mươi chín năm chuyển động đôi môi mà chưa từng nói một lời. Nay ta vì các ngươi lên ngồi tòa này, biết nói chuyện gì đây?

Ngồi giây lâu, Ngài ngâm:

ÂM: 
Thân như hô hấp tỹ trung khí, 
Thế tợ phong hành lãnh ngoại vân. 
Đỗ quyên đề đoạn nguyệt như trú,
Bất thị tầm thường không quá xuân.

DỊCH: 
Thân như hơi thở ra vào mũi,
Đời giống mây trôi đỉnh núi xa.
Tiếng quyên từng chập vầng trăng sáng,
Đâu phải tầm thường qua một xuân. 

Ngài vỗ bàn một cái nói:- Không có gì sao? Ra đây! Ra đây!

***

Có vị Tăng hỏi:
- Thế nào là Phật?
Ngài đáp:
- Nhận đến như xưa vẫn chẳng phải.
- Thế nào là pháp?
- Nhận đến như xưa vẫn chẳng phải.
- Thế nào là Tăng?
- Nhận đến như xưa vẫn chẳng phải.
- Cứu kính thế nào?

Đáp: 
Bát chữ đã bày trao hết sạch,
Đâu còn có việc nói cùng ngươi.
(Bát tự đả khai phân phó liễu
Cánh vô dư sự khả trình quân)

Lại hỏi:- Thế nào là một việc hướng thượng?
Ngài đáp:- Đầu gậy khêu nhật nguyệt.

- Dùng công án cũ làm gì? 
- Một lần nhắc lại một lần mới.
- Thế nào là giáo ngoại biệt truyền?
- Ễnh ương nhảy không khỏi đấu.
- Sau khi ra khỏi đấu thì thế nào?
- Lại theo con ếch nhảy xuống bùn.
- Vẫn là nhảy chẳng khỏi.

Ngài bèn lớn tiếng nạt:
- Kẻ mù! Thấy cái gì?
- Đại Tôn đức lừa người làm gì?

Ngài liền “hừ, hừ”.
Vị Tăng suy nghĩ.
Ngài liền đánh. 
Vị tăng lại suy nghĩ để hỏi.

Ngài liền hét.
Vị tăng cũng hét.

Ngài hỏi:
- Lão tăng bị một cái hét, hai cái hét của ngươi, rốt cuộc thế nào? Nói mau! Nói mau!

Vị tăng suy nghĩ.

Ngài lại hét một tiếng, nói:
- Con chồn hoang quỉ quái! Vừa rồi tinh lanh, giờ ở chỗ nào?

Vị tăng lễ bái lui ra.

***

Tăng hỏi:
- Đại tôn đức khổ nhọc tu hành, đã trải qua nhiều năm, đối với sáu thông của Phật, Ngài đã được mấy thông?

Ngài đáp:
- Cũng được sáu thông.

- Năm thông kia gác qua, thế nào là tha tâm thông?

- Đầy cả quốc độ, có bao nhiêu thứ tâm, Như Lai đều biết, Như Lai đều thấy. 

Vị tăng liền đưa nắm tay lên nói:
- Đã biết hết thấy hết, vậy biết cái này có vật gì?
Ngài đáp:
- Như có như không, chẳng phải không chẳng phải sắc.

- Xưa tăng hỏi Hòa thượng Lang Gia: “Thanh tịnh bản nhiên, vì sao chợt sanh sơn hà đại địa?” Ý chỉ thế nào?
- Thật giống thuyền chài ra biển.

- Ý này thế nào?
- Ai biết nơi chốn khói sóng xa khơi kia, riêng có chỗ nên suy nghĩ.

***

Hỏi:- Thế nào là gia phong Phật quá khứ?
Đáp: Vườn rừng vắng vẻ ai xem sóc
 Lý trắng đào hồng hoa tự nhiên.

Hỏi:- Thế nào là gia phong Phật hiện tại?
Đáp: Gia phong sóng bạc mê yến sớm
 Tiên uyển đào hồng say gió xuân.

Hỏi:- Thế nào là gia phong Phật vị lai?
Đáp: Bãi biển chờ triều trời đợi nguyệt
 Xóm chài nghe sáo khách nhớ nhà.

Hỏi:- Gia phong Hòa thượng thế nào?
Đáp: Áo rách che mây, sáng ăn cháo
 Bình xưa tưới nguyệt, tối uống trà.

Lại hỏi:- Ngài Linh Vân khi xem hoa đào ngộ thì thế nào?
Đáp: Tự nở tự tàn theo thời tiết
 Đông quân bị hỏi cũng khôn lời.

Hỏi:- Khi giết người không nhìn lại thì sao?
Đáp: - Gan dạ cùng mình.

Hỏi:- Người đại tu hành lại rơi vào nhân quả hay không?
Đáp: Miệng dường chậu máu chê Phật Tổ
 Răng như kiếm bén gặm rừng thiền. 
 Một mai chết đọa A-tỳ ngục,
 Cười ngất Nam-mô Quán Thế Âm.

Hỏi: Dưới ruộng bầy cò ngàn điểm tuyết
 Trên cây oanh đậu một cành hoa,
 Thì thế nào?
Đáp:- Lầm!

Hỏi:- Theo Đại tôn đức thì thế nào?
Đáp: Dưới ruộng bầy cò ngàn điểm tuyết
 Trên cây oanh đậu một cành hoa.

Tăng nói:- Đó là câu nói của tôi.
Đáp: Muốn biết thần tiên lò luyện thuốc
 Linh đơn vốn thiệt tử châu sa.

Hỏi:- Thế nào là thanh tịnh pháp thân?
Đáp: Đục vàng rơi trong phân sư tử
 Người đen đúa vác bó hương thơm.

Tăng thưa:- Học nhân không hiểu.
Đáp: Chớ học thói hồ đồ trả giá
 Cười người chân thật dối lầm nhau.

Hỏi:- Thế nào là viên mãn báo thân?
Đáp: Cánh bằng bay bổng dừng cơn gió
 Ly châu lắng lạnh biển trong ngần.
 Vị tăng lễ bái.

Ngài bảo: Nguyên lai đầy đủ nhiều công dụng
 Bởi chú quàng xiên chẳng được thành.

Hỏi:- Thế nào là thiên bách ức hóa thân?
Đáp: Mây dồn sương phủ trời mù mịt
 Tấc nước như xưa trước đỉnh đầu.

Tăng nói:- Đúng thế.
Ngài bảo:Cười ngất kẻ gom mây dưới đảnh
 Bốn bề nuốt lấy hòn sắt tròn.
Vị tăng lễ bái lui ra.

***

Pháp Loa hỏi:- Nói huyền nói diệu, luận cổ bàn kim, đều thuộc thứ nói đùa, một câu không kẹt trong ngôn ngữ làm sao nói được?

Ngài đáp:Gió đông dìu dịu ngàn hoa nở
 Lách cách vành xe một tiếng vang.

Pháp Loa toan mở miệng nói, Ngài liền bảo:
 Chim hót máu tuôn vẫn vô dụng
 Non tây như trước phủ mây chiều.

Pháp Loa: Khi muôn dặm mây tạnh thì thế nào?
Ngài: Mưa tầm tã.

Hỏi:- Khi muôn dặm mây che kín thì thế nào?
Đáp:- Trăng vằng vặc.

- Cứu kính thế nào?
- Chớ động đến, động đến ăn ba mươi gậy.
- Thế nào là bản lai diện mục?

Ngài im lặng giây lâu hỏi:- Hiểu chăng?
Đáp:- Chẳng hiểu.
Ngài liền đánh.

Pháp Loa hỏi: Thế nào là ba mươi hai tướng tốt tám mươi vẻ đẹp?
Ngài đáp:Nếu dùng sắc thấy ta,
 Dùng âm thanh cầu ta,
 Người ấy hành đạo tà,
 Không thể thấy Như Lai.

Pháp Loa: Thế nào là Phật?
Ngài đáp: Tấm cám ở dưới cối.

- Thế nào là ý Tổ sư từ Ấn sang?
- Bánh vẽ.

- Thế nào là đại ý Phật pháp?
- Cùng hầm, đất không khác.

- Xưa có vị tăng hỏi Triệu Châu “con chó có Phật tánh không”, Triệu Châu nói “không”, ý chỉ thế nào?

Đáp: Chất muối ở trong nước
 Keo xanh ở trong sắc.

Hỏi:- Hữu cú vô cú như bìm leo cây, khi ấy thế nào?

Ngài bèn nói kệ (Việt dịch của HT Thích Thanh Từ):

 Hữu cú vô cú
 Bìm khô cây ngã
 Mấy kẻ nạp tăng
 U đầu sứt trán.

 Hữu cú vô cú
 Thể lộ gió thu
 Hằng hà sa số
 Va đao chạm bén.

 Hữu cú vô cú
 Lập tông lập chỉ
 Đập ngói dùi rùa
 Trèo non lội nước.

 Hữu cú vô cú
 Chẳng có chẳng không
 Khắc thuyền tìm kiếm
 Tìm ngựa cứ hình (bản đồ).

 Hữu cú vô cú
 Hồi hỗ, hay không
 Nón tuyết giày hoa
 Ôm cây đợi thỏ.

 Hữu cú vô cú
 Tự xưa tự nay
 Chấp tay quên trăng
 Đất bằng chết chìm.

 Hữu cú vô cú
 Như thế như thế 
 Chữ bát mở ra
 Sao không nắm mũi?

 Hữu cú vô cú
 Ngó tả ngó hữu
 Lau chau mồm mép
 Ồn ào náo động.

 Hữu cú vô cú
 Đau đáu lo sợ
 Cắt đứt sắn bìm 
 Đó đây vui thích.

 Ngài bèn bước xuống tòa.

Postscript

After Buddha, not a word should be spoken, because his dharma talks are still echoing now.
Thus, the Zen patriarchs spoke only words of silence, and made so many gestures to illustrate the meanings of Buddha’s words. 

Seeing the flower from Buddha’s hand, the patriarchs jumped into the ring, danced in four directions, laughed in unison, and all pointed fingers to the bloom. If we can not clearly hear Buddha’s words or see the flower being lifted high, we should carefully watch the dharma dance enjoyed by partriarchs to find a path to enter the ring. Especially, just watch Tran Nhan Tong.

The show is beautiful; however, is there truly a path leading to liberation? We see that the patriarchs walked, ran, jumped, danced and hopped onto so many different paths around the flower. So, when we see the maze of footprints left by patriarchs, should we say that that is truly a pathless way? 

Tran Nhan Tong replied that Buddha had not spoken a word in forty-nine years. Not a word was spoken, while we still hear now the echoes from Buddha’s dharma talks? That means that we should hear the soundless sound? Tran Nhan Tong then said that the practitioners could not see and hear Buddha via forms and sounds. Does that mean that we can only see and hear Buddha via the formless and the soundless?

What should we do now? Form appears and disappears; sound arises and vanishes; however, we want to enter the realm of undying peace.

Let’s see the form and hear the sound again. The nature of awareness is shining bright, recognizing the form and sound. The form and sound come and go, while the nature of awareness neither comes nor goes. It’s just there, just like the reflecting nature of a clear mirror, and like the echoing nature of an empty hall.

The nature of awareness has no form, so the mirror displays so many different forms; it has no color, so we can see so many different colors around us. Thus, it is formless; ditto, it is soundless. 

That is why Tue Trung said, “Just know that all scenes come from your mind. Realizing that the mind and scenes are originally empty, you will see the enlightenment in all places.”

The form appears in the mirror and then disappears, but the reflecting nature of the mirror is still there, serene and clear. The sound arises in the mind and then vanishes, but the nature of awareness is still there, hearing and recognizing. Hence, we can see that Buddha is currently holding the flower, see that the flower is right now being lifted from his hand – from his one hand. Hence, when we see the flower from his one hand, we are hearing the clap of one hand. 

The patriarchs saw, and we can see now – not only seeing a flower, but also seeing the nature of awareness; ditto with the sound.

The flower is being lifted high, the bird is flying and the cloud is floating; however, they all are originally empty, and truly motionless. When we realize that all things come from the mind, then we will see in all places the realm of motionless peace, in which there is no such thing as time or suffering.

Thus, we can see the flower and hear the clap of one hand when we feel and interact via first impressions from the choiceless awareness, which behaves like the reflecting nature of a mirror and like the echoing nature of an empty hall.

When we hear a bird singing, the first impression does not show us where the melody comes from. When we hear and just hear only, we don’t make any choice that whether we like or dislike the melody, and don’t make any judgement that the melody comes whether from the TV or computer, from the front yard or back yard. When we hear and just hear only, we realize that the melody is manifested in the mind. Each of us would hear the melody differently. 

And thus, we know that the melody is the mind being manifested, and know that all things are truly quiet, serene and peaceful.

When we see a bird singing on a tree in a forest, and if not a thought arises, then we see that there is no such thing as the self, and see that we are the bird and that we are the song; we are the entire universe.

Furthermore, if there is nobody around there, if there is nobody there to do the seeing or hearing, the question is that is there any bit of sound? And is there any bit of sound being manifested in mind? 

Or should we answer that the four phrases -- existence, nonexistence, both existence and nonexistence, neither existence nor nonexistence – can not be applied?

Similarly, we can also understand Tran Nhan Tong via The Prajna Paramita Heart Sutra, in which Buddha stated that form was emptiness, and that emptiness was form. Thus, we are really living in the realm of emptiness.

Just watch the mind. Before a thought arises, that is the formless emptiness. When a thought arises, a form appears. Before the flower is seen, that is the formless seeing. Before a sound is heard, that is the formless hearing. We are all bathing in the river of form and emptiness. The water in river is the emptiness, and the waves are the forms; they have no difference. 

Hence, when seeing, just see and see only; when hearing, just hear and hear only. Live with the nature of awareness – the choiceless awareness. That is when we live with the unborn mind. Just watch the mind, and see the nature of awareness. Tran Nhan Tong said so.

A few words should be added here. The translation might not transfer well, and this humble postscript might be deficient; however, this is the best that the writer can do. If there is any merit in this book, it is due to the Zen Masters in Vietnam, some of whom taught the writer directly and compassionately, while others taught indirectly via their poems and sayings. If any mistake is found in this book, it is the writer’s solely responsibility.

May these words inspire those who want to learn the way of Zen, help those who are praticing, and become a rain of flowers to praise those who have entered the gateless gate.

The End

Lời Thêm

Sau Đức Phật, không lời nào nên nói nữa, bởi vì pháp thoại của ngài vẫn còn đang âm vang. Do vậy, các tổ sư Thiền Tông chỉ nói bằng lời vô ngôn, và làm nhiều động tác để hiển thị ý nghĩa lời Phật.

Nhìn thấy đóa hoa trên tay Phật, chư tổ đã phóng vào vòng, nhảy múa nơi bốn hướng, cười vang đồng điệu, và cùng chỉ tay về đóa hoa. Nếu chúng ta không có thể nghe rõ lời Phật hay thấy rõ đóa hoa đang đưa cao, chúng ta nên cẩn trọng quan sát điệu pháp vũ chư tổ đang vui hưởng để tìm lối nhập môn. Đặc biệt, hãy nhìn vào ngài Trần Nhân Tông.

Màn trình diễn đẹp tuyệt; tuy nhiên, thực sự có một lối đi tới giải thoát? Chúng ta thấy chư tổ đi bộ, chạy, nhảy, múa và phóng người vào quá nhiều lối khác nhau quanh đóa hoa. Do vậy, khi chúng ta thấy mê lộ của các dấu chân do chư tổ để lại, ta nên nói rằng thực sự đó có phải là lối đi không lối đi?

Ngài Trần Nhân Tông trả lời rằng Phật không nói lời nào trong 49 năm. Không lời nào nói, trong khi chúng ta còn đang nghe âm vang từ pháp thoại của Phật? Thế nghĩa là chúng ta nên nghe âm thanh vô thanh? Rồi ngài Trần Nhân Tông nói rằng người tu không có thể thấy và nghe Đức Phật xuyên qua sắc tướngâm thanh. Thế có nghĩa là chúng ta chỉ có thể thấy và nghe Đức Phật qua vô tướng và vô thanh?

Chúng ta nên làm thế nào bây giờ? Sắc tướng hiện ra, rồi biến mất; âm thanh sinh khởi và tan biến; nhưng chúng ta muốn vào cõi an bình bất tử.

Hãy nhìn vào sắc tướng và nghe âm thanh lần nữa. Tánh biết đang chiếu sáng, nhận ra sắc và thanh. Sắc và thanh tới và đi, nhưng tánh biết không tới, không đi. Nó chỉ ơ đó, hệt như tánh chiếu của gương sáng, và như tánh vang dội của tòa nhà trống.

Tánh biết không có hình tướng, nên gương hiện ra rất nhiều hình khác nhau; nó không có màu sắc, nên chúng ta có thể thấy nhiều màu khác nhau quanh ta. Thế nên, nó là vô tướng, vô hình, vô ảnh; tương tự, nó là vô thanh, không tiếng, không âm thanh.

Đó là lý do ngài Tuệ Trung nói, “Cảnh cảnh từ tâm sanh. Tâm cảnh xưa nay không. Chốn chốn ba-la-mật.”

Hình tướng xuất hiện trong gương và rồi biến mất, nhưng tánh chiếu của gương vẫn ở đó, lặng lẽtrong trẻo. Âm thanh khởi trong tâm và rồi biến đi, nhưng tánh biết vẫn ở đó, nghe và nhận biết. Do vậy, chúng ta có thể thấy rằng Đức Phật hiện đang cầm đóa hoa, thấy rằng hoa hiện đang đưa cao từ tay ngài – từ một tay. Do vậy, khi chúng ta thấy hoa từ một tay ngài, chúng ta đang nghe tiếng vỗ của một bàn tay.

Chư tổ thấy, và chúng ta có thể thấy bây giờ -- không chỉ thấy hoa, nhưng cũng thấy tánh biết; tương tự với âm thanh.

Hoa được cầm lên, chim đang bay và mây đang trôi; tuy nhiên, tất cả chúng đều nguyên vốn là không, và thực sự bất động. Khi chúng ta nhận rằng vạn pháp từ tâm sinh, thì chúng ta sẽ thấy mọi nơi chốn đều là cõi an bình bất động, trong đó không hề có gì gọi là thờI gian hay khổ đau.

Do vậy, chúng ta có thể thấy hoa và nghe tiếng vỗ của một bàn tay khi chúng ta cảm nhận và tương tác qua ấn tượng ban đầu từ tánh biết vô phân biệt, nơi hiển lộ như tánh chiếu của gương và như tánh vang của nhà trống.

Khi chúng ta nghe một con chim hót, ấn tượng ban đầu không cho chúng ta biết ca điệu này từ đâu. Khi chúng ta nghe và chỉ nghe thôi, ta không có lựa chọn nào, dù là thích hay không thích ca điệu này, và không phán đoán rằng ca điệu này từ TV hay máy vi tính, từ sân trước hay sân sau. Khi ta nghe và chỉ nghe thôi, ta nhận ra rằng ca điệu đó hiển lộ trong tâm. Mỗi người chúng ta sẽ nghe ca điệu ở cách khác nhau.

Và như thế, chúng ta biết rằng ca điệu đó là tâm hóa hiện ra, và biết rằng vạn pháp là thực sự lặng lẽ, vắng lặngan tĩnh.

Khi chúng ta nghe một con chim hót trên một cây trong rừng, và nếu không có niệm sinh khởi, thì chúng ta thấy không hề có gì gọi là cái tự ngã, và thấy rằng chúng ta là con chim và thấy rằng chúng ta là ca điệu được hót; chúng tatoàn thể vũ trụ.

Thêm nữa, nếu không có ai quanh đó, nếu không có ai ở đó để thấy hay để nghe, câu hỏi là có bất kỳ chút xíu âm thanh nào không? Và có bất kỳ chút xíu âm thanh nào hiển lộ trong tâm hay không?

Hay chúng ta nên trả lời rằng tứ cú – có, không, vừa có vừa không, không có cũng không không – không có thể ứng dụng?
 
 

Tương tự, chúng ta cũng có thể hiểu ngài Trần Nhân Tông qua Bát Nhã Tâm Kinh, trong đó Đức Phật nói rằng sắc tức là không, và rằng không tức là sắc. Do vậy, chúng ta thực sự đang sống trong cõi của Không.

Hãy nhìn vào tâm. Trước khi một niệm sinh khởi, đó là cái không vô tướng. Khi một niệm khởi, một hình tướng hiện ra. Trước khi hoa được thấy, đó là cái thấy vô tướng. Trước khi âm thanh được nghe, đó là cái nghe vô tướng. Chúng ta đều đang tắm trong dòng sông của sắc tướng và cái rỗng rang vô tướng. Nước sông là Không, và sóng là Sắc Tướng; chúng không khác gì nhau.

Do vậy, khi thấy, hãy thấy và chỉ thấy thôi; khi nghe, hãy nghe và chỉ nghe thôi. Hãy sống vớI tánh biết – cái biết vô phân biệt. Đó là khi chúng ta sống với tâm bất sinh. Hãy nhìn tâm, và thấy tánh biết. Ngài Trần Nhân Tông dạy như thế.

Vài lời xin thêm nơi đây. Bản dịch có thể không chuyển ngữ tốt, và lời bàn thêm nhỏ nhoi này có thể bất toàn; tuy nhiên, đây là những gì tốt nhất mà tác giả có thể làm. Nếu sách này có công đức nào, đó là do chư vị Thiền Sư tại Việt Nam, trong đó vài vị đã dạy cho tác giả một cách trực tiếp và từ bi, trong khi các vị khác đã dạy gián tiếp qua các bài thơ và ngữ lục. Nếu sách này có lỗi nào, sẽ hoàn toàntrách nhiệm riêng của tác giả.

Nguyện xin những lời này khích lệ cho những vị muốn học Thiền Tông, giúp những vị đang tu tập, và trở thành một trận mưa hoa để ca ngợi những vị đã vào được pháp môn không cửa vào này.

Hết

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1258)
Vào lúc 11 giờ ngày 01/01/2024, tại chùa Kiều Đàm số 1129 S Newhope Street, thành phố Santa Ana, miền Nam California, Đạo tràng Khánh Anh cùng chùa Kiều Đàm đã tổ chức Lễ Khánh tuế lần thứ 97 Trưởng lão Hòa thượng Thích Thắng Hoan.
(Xem: 1541)
Hòa Thượng THÍCH TUỆ SỸ (1945-2023)
(Xem: 2148)
Mỗi khi có dịp gặp và ngồi nói chuyện về tỉnh Khánh Hòa, Quách Tấn đều nhắc cho tôi biết là, Khánh Hòa có 2 người tiếng tăm đã vượt biên giớiHòa thượng Thích Quảng ĐứcBác sĩ Yersin.
(Xem: 5892)
Nam Mô Từ Lâm Tế Chánh Tông, Tứ Thập Ngũ Thế, Hiền Như Tịnh Thất Trụ Trì, Pháp danh Tâm Hỷ, tự Thanh Diệu Pháp Ni Sư Chơn linh.
(Xem: 3688)
Ni Trưởng Thích Nữ Như Tuấn vừa viên tịch tại Chùa Phổ Hiền, Strasbourg, Pháp Quốc
(Xem: 4927)
Daisetsu Teitaro Suzuki sinh ngày 11 tháng 11 năm 1870 và mất ngày 12 tháng 7 năm 1966 tại thành phố Kamakura, Nhật Bản
(Xem: 4650)
Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan - Chánh văn phòng Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNTN Hoa Kỳ
(Xem: 6876)
Được tổ chức tại Chùa Phật Đà, San Diego, California, vào lúc 10:00am ngày 27/9/2020.
(Xem: 18328)
Nam Mô Từ Lâm Tế Chánh Tôn, tứ thập tam thế, Húy Thượng Tâm Hạ Nhẫn, Tự Hành Từ, Hiệu Chí Tín Giác Linh Trưởng Lão Hòa Thượng Liên đài chứng giám
(Xem: 3913)
Là bậc Cao tăng xuất chúng, bằng trực giác mẫn tuệ, sư Đạo Sinh tự nghiệm ra một lý lẽ rất cao siêu và công khai thuyết giảng rằng ai ai cũng có Phật tính
(Xem: 3001)
Mắt không phải là xiềng xích của sắc (cái được thấy), sắc cũng không phải là xiềng xích của mắt. Bất cứ tham và luyến nào khởi lên dựa vào hai thứ đó
(Xem: 5708)
Do niên cao lạp trưởng đã thu thần viên tịch vào lúc 02h56 phút ngày 16 tháng 4 nhuận năm Canh Tý - nhằm ngày 7 tháng 6 năm 2020 tại Thiền Viện Vạn Hạnh. Trụ thế: 84 năm, 47 hạ lạp.
(Xem: 11306)
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn học Phật giáo Đại thừa với tư tưởng uyên thâm về triết họctâm lý học.
(Xem: 9257)
Thầy Tuệ Sỹ Là Viên Ngọc Quý Của Phật Giáo và Của Việt Nam - Nguyễn Hiền Đức
(Xem: 2637)
Bài của Olaf Beuchling - đăng trên tạp chí "BUDDHISMUS Aktuell“ (Phật Giáo Ngày Nay) số 2/2020, phát hành tháng Tư, Năm, Sáu – từ trang 44 - 49 Việt dịch: Đạo Hữu THỊ CHƠN Ngô Ngọc Diệp
(Xem: 6870)
Đại Lão HT Thích Quảng Độ viên tịch lúc 21 giờ 30 ngày 22 tháng 2 năm 2020, thượng thọ 93 tuổi, 73 hạ lạp
(Xem: 3271)
Dịch theo bản Anh dịch “The Enlightenment of Chiyono” của Anne Dutton, từ các trang 173-179 của sách “Zen Sourcebook: Traditional Documents from China, Korea, and Japan
(Xem: 5992)
Giới đàn là một nghi lễ để truyền trao giới pháp cho các giới tử là những người xuất gia theo đạo Phật. Để thành tựu được một giới đàn, phải có đủ 3 yếu tố: Tam sư, thất chứng và giới tử.
(Xem: 4029)
Nhận thấy nhu cầu tìm hiểu những nhân vật, con người, đã và đang đóng góp công sức cho Phật giáo Việt Nam ngày nay...
(Xem: 5577)
Ôn thường canh cánh về Mẹ bên lòng khi còn sanh tiền. Trước khi “chết” Ôn về quê thăm Mẹ, lạy tình thương của Mẹ từ thuở ấu thơ.
(Xem: 18445)
“Rốt cuộc, tôi không biết gì, không có ý định gì cả, nên cuộc đời tôi ‘không vẫn hoàn không’, không có gì đáng nhớ, đáng nói… ‘Không vẫn hoàn không’ là Phật cho, tôi mới được như vậy.”
(Xem: 6429)
Đức Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang (1923-2019) vừa viên tịch
(Xem: 5878)
Trưởng Lão HT Thích Chơn Thành sinh ngày mùng 9 tháng 8 năm 1934, tại Xã Xuân Thọ, Quận Sông Cầu, Tỉnh Phú Yên, Việt Nam.
(Xem: 3552)
Bài Thuyết Trình: Hành TrạngSự Nghiệp của Trưởng Lão Hòa Thượng THÍCH ĐÔN HẬU Chánh Thư Ký Xử Lý Viện Tăng Thống GHPGVNTN nhân ngày Khánh Thành Chùa Đôn Hậu tại Na Uy
(Xem: 2534)
Vị thứ hai trong dòng những tái sinh Jamyang Khyentse là Đức Jamyang Khyentse Chokyi Lodro, người vĩ đại đến mức thật khó để tôi thậm chí thốt lên danh hiệu của Ngài
(Xem: 13781)
Kính Mừng Thọ 70 tuổi HT Thích Như Điển tổng hợp những bài viết cho Hoà Thượng Phương Trượng
(Xem: 5406)
Chương trình tang lễ của HT Thích Quảng Thanh được tổ chức tại Chùa Bảo Quang từ ngày 14 đến 17/6/2019
(Xem: 2748)
Hòa Thượng Thích Thiện Định là vị Tổ khai sơn chùa Pháp Hoa tại Marseille, Pháp Quốc.
(Xem: 4022)
Ngài thế danh là Diệp Quang Tiền, Pháp danh Tâm Khai, tự Thiện Giác (Đồng sư với Hòa thượng Thiện Châu ở bên Pháp), hiệu Trí Ấn Nhật Liên
(Xem: 4571)
Chúng ta nói chuyện thế kỷ 13, đó là một thời nước lớn phía Bắc không thôi kinh ngạc khi nghĩ tới nước nhỏ Đại Việt phía Nam, cả về quân sự và Phật pháp.
(Xem: 3960)
Tây Tạng xưa nay là xứ huyền bí. Đó là vùng đất thường được gọi là mái nhà của thế giới, nơi sản sinh ra nhiều bậc thánh giả siêu việt, mà ngài Lạt Ma tái sinh Zong Rinpoche là một trong những hình ảnh tiêu biểu.
(Xem: 2667)
GS Tenzin nói, những kinh nghiệm đó cho anh thực hiện nhiệm vụ thông dịch khá là tuyệt vời. Đối với một người thông dịch nào không quen thuộc với Đức Đạt Lai Lạt Ma, công việc như thế sẽ rất là khó.
(Xem: 4411)
Hòa Thượng Thích Như Điển - Chân Dung Một Nhà Văn
(Xem: 3362)
Sư cô Thích Nữ Chủng Hạnh sanh ngày 12 tháng 8 năm 1933. Do tuổi cao sức yếu, đã thâu thần thuận tịch vào ngày 07 tháng 11 năm 2018. Trụ thế: 86 năm, Hạ lạp: 07 năm.
(Xem: 4741)
A Dục, Asoka (Sanskrit). Khi đức Phật Thích ra đời, Vua A Dục là một đứa trẻ, trong lúc đang chơi đức Phật đi ngang qua, đứa trẻ đem cát mà coi như cơm cúng dường cho Phật...
(Xem: 7694)
Chương trình tang lễ được tổ chức từ ngày 23 đến 25 tháng 10 năm 2018 tại Chùa Diệu Quang, 3602 W 5th St, Santa Ana, CA 92703. Tel: (714)554-9588
(Xem: 3468)
Sư bà Nguyên Thanhthế danh Lê Thị Quan, sanh năm1944, tại Quy Nhơn, là con gái thứ ba trong năm người con của ông Lê Đức Khánh và bà Trần Thị Quýt, làng Phú Nhơn, xã Cát Trinh, khuyện Phù cát, tỉnh Bình Định.
(Xem: 3811)
Chương Trình Lễ Tang sẽ được tổ chức lúc 5 giờ chiều Thứ Bảy ngày 4 tháng 8 năm 2018 và Chủ Nhật ngày 5 tháng 8 năm 2018, tại Đạo Tràng Nhân Quả, 10801 Trask Ave, Garden Grove, CA 92843
(Xem: 3479)
Hòa Thượng Thích Thiện Hữu thế danh Nguyễn Hữu Nghĩa thượng Như hạ Lễ tự Viên Nhơn, hiệu Thiện Hữu sinh năm Giáp Thân (1944) tại xã Nhơn Khánh, quận An Nhơn, tỉnh Bình Định.
(Xem: 7699)
Thay mặt chư tôn đức Tăng, Ni và quý Cư Sĩ Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTNHK nhất tâm nguyện cầu Giác Linh Sư Bà Tân Viên Tịch Cao Đăng Phật Quốc.
(Xem: 12702)
Lễ Nhập Quan: Vào lúc 10 giờ sáng Thứ Sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2018 tại Peek Funeral Home, 7801 Bolsa Ave., Westminster, CA 92683
(Xem: 16300)
Đức Trưởng lão Hòa Thượng thượng ĐỨC hạ CHƠN Viện chủ Tu Viện Quảng hương Già Lam, Sài Gòn vừa viên tịch lúc 03g40′ ngày 27/11/2017
(Xem: 4576)
Khó hình dung rằng một phụ nữ Anh đang phụ trách về kế toán trong một công ty quản trị quỹ đầu tư đa quốc bỗng nhiên trở thành một vị ni sư theo truyền thống Tây Tạng
(Xem: 52805)
HT Thích Đức Niệm - Trụ trì Chùa Ưu Đàm, Tp. Marina, California viên tịch lúc 11:30AM ngày 20/10/2017...
(Xem: 8711)
Hòa Thượng Phương trượng Chùa Thiền Tôn, húy Tắc An hiệu Lãng Thiện đời thứ 23 dòng thiền - Thiên Thai Giáo Quán Tông
(Xem: 16162)
Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Tuyền (1938-2017) Khai Sơn Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Nhật Bản
(Xem: 4092)
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Âu Châu được tồn vinh đó là nhờ công đức sáng lập của Thầy.
(Xem: 3825)
Chỉ cần, đối cảnh vô tâm, hay cứ để mặc cho các pháp được thấy như là được thấy, được nghe như là được nghe… Và đó là Thiền Tông: không một pháp nào để làm.
(Xem: 8717)
Kỷ Yếu Tri ÂnTán Dương Công Đức của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Như Huệ... TT Thích Nguyên Tạng
(Xem: 4048)
Ngay từ hồi còn trẻ cụ Chu Văn An (1292-1370) đã nổi tiếng là một người cương trực, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, chỉ ở nhà đọc sách.
(Xem: 12747)
Sư Bà đã viên tịch ngày 15/1/2017. Lễ Nhập Kim Quan vào lúc 9am, Chủ Nhật, 22/01/2017; Lễ Trà Tỳ vào lúc 3pm, Thứ Hai, 23/01/2017
(Xem: 12610)
Tuệ Sĩ – Người ẩn mình dưới lòng hố thẳm hun hút, Tuệ Sĩ – Trên đỉnh Trường Sơn chót vót sương mù, mây trắng.
(Xem: 17300)
Chúng con/tôi vừa nhận được tin: Thượng Tọa THÍCH ĐỨC TRÍ Trụ trì Chùa Tam Bảo Tulsa, Oklahoma vừa viên tịch...
(Xem: 7253)
Vào tháng 4 năm 1998, tôi trở về nhà ở Dharamsala, Ấn Độ, sau hành trình giảng dạy dài và khoản thời gian miệt mài viết lách tại Mông Cổ và phương Tây.
(Xem: 5937)
Đại lão HT Thích Thiện Bình đã thu thần viên tịch 17-11-2016 (18-10-Bính Thân), tại chùa Long Sơn TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa), thọ 84 tuổi.
(Xem: 7297)
Xuất gia năm 1960, thọ Sadi giới ngày 17-11 năm Quý Mão (1963) tại Tổ đình Tường Vân, thọ cụ túc giới năm 1964 tại giới đàn Quảng Đức
(Xem: 8450)
Đức Vua Bhumibol Adulyadej, vị hoàng đế ở trên ngai vàng lâu nhất thế giới, vừa băng hà tại bệnh viện ở thủ đô Bangkok ngày 13-10-2016.
(Xem: 5370)
Tiểu sử của một lama vĩ đại được gọi là “namtar” (rnam-thar), một tiểu sử mang tính cách giải thoát, vì nó tạo nguồn cảm hứng cho người nghe...
(Xem: 6748)
Hòa Thượng Thích Thiện Hoa con nhà gia giáo thuộc hạng trung lưu, trong gia quyến ai nấy đều theo đạo Phật.
(Xem: 8792)
Trong cuộc phỏng vấn năm 1999, Richard Gere nói về những năm tháng tu tập của mình, sự cống hiến của anh cho Lão sư của mình là Ngài Đạt La Lạt Ma.
(Xem: 5462)
Chu Văn An (1292-1370) hiệu là Tiều Ẩn, tên chữ là Linh Triệt, tên thụy là Văn Trinh. Tên thật của Chu Văn An vốn là...
(Xem: 6505)
Theo các nhà nghiên cứu về lịch sử Phật giáo, người Nga đã biết đến đạo Phật nhờ tiếp xúc với các lân quốc vùng châu Á như Mông Cổ, Tây Tạng...
(Xem: 4728)
Thupten Jinpa là một cựu tăng sĩ, hoàn tục để lập gia đình, trở thành một tác giả, và trong 30 năm qua, là người thông dịch chính về tiếng Anh cho Đức Đạt Lai Lạt Ma.
(Xem: 14218)
Lễ nhập Kim Quan lúc: 04 giờ chiều ngày Thứ Bảy: 25/6/2016; Lễ cung tống Kim Quan trà tỳ lúc: 08 giờ sáng ngày Thứ Năm: 30/06/2016
(Xem: 5642)
Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu tại ngã tư Phan Đình Phùng Lê Văn Duyệt, toàn thân Ngài bất động điềm nhiên trong tư thế thiền định...
(Xem: 5789)
Bài thuyết trình cho Khóa An Cư Kiết Hạ tại Niệm Phật Đường Fremont, SanJose, từ ngày 13-23 tháng 6 năm 2016
(Xem: 9981)
Kỷ Yếu Tri ÂnTán Dương Công Đức của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Huyền Tôn
(Xem: 8814)
Đức Trưởng Lão HT Thích Như Huệ Chứng minh Đạo sư GHPGVNTN Úc Đại Lợi - Tân Tây Lan
(Xem: 7275)
Trong số mấy chục vị Thánh Tử Đạo ấy có Sư Cô Thích Nữ Diệu Định ở Quảng Nam-Đà Nẵng...
(Xem: 35224)
Lễ nhập kim quan lúc: 09:00am, ngày 12/3/2016. Lễ di quan lúc 10:00am ngày 15/3/2016
(Xem: 5548)
Đại Lễ Tri Ân nhị vị Hòa Thượng Trưởng Lão của Giáo HộiTrưởng Lão Tăng Giáo Trưởng HT Thích Huyền Tôn và Trưởng Lão Chứng Minh Đạo Sư HT Thích Như Huệ.
(Xem: 10705)
Kỷ Yếu Tưởng Niệm HT Thích Hạnh Tuấn (1956-2015) Chùa Trúc Lâm Chicago, USA ấn hành 2015
(Xem: 13181)
Kể từ khi tổ Minh Hải–Pháp Bảo khai tông lập giáo, tính đến nay dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh đã trải qua 300 năm lịch sử với 12 đời truyền thừa...
(Xem: 7697)
Dẫu là một ông vua, cai trị một đế chế rộng lớn, quyền uy sinh sát trong tay, nhưng kỳ thực A Dục Vương vẫn là một đệ tử Phật, một tín đồ thuần thành của Phật Giáo.
(Xem: 17895)
HT Thích Tâm Thọ, Thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam trên thế giới, Viện Chủ Chùa Giác Hoàng, Thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Hoa Kỳ
(Xem: 6651)
Thiền sư BẠCH ẨN HUỆ HẠC (Hakuin Ekaku), thế danh Iwajiro (Nham Thứ Lang, nghĩa là cậu bé đá), quê tại Hara, tỉnh Suruga, thị trấn Numazu, hạt Shizuoka, Nhật Bản.
(Xem: 19973)
HT Thích Hạnh Tuấn, Trú Trì Chùa Trúc Lâm, Chicago, đã viên tịch; Lễ Nhập Liệm vào ngày thứ 4, 4/11/2015; Lễ Trà Tỳ vào ngày Chủ Nhật, 8/11/2015
(Xem: 13544)
Cả Đức Thích Ca Mâu Ni Phật và Guru Rinpoche đều tiên tri sự ra đời và thành tựu tâm linh của Tông Khách Ba.
(Xem: 16320)
Long Thọ (Nagarjuna, Klu-grub), cùng với Vô Trước (Asanga, Thogs-med), là hai đại hành giả tiên phong của truyền thống Đại thừa.
(Xem: 27146)
Lễ nhập quan sẽ được cử hành vào lúc 14 giờ ngày 25 tháng 08 năm 2015 (nhằm ngày 12/07/Ất mùi)
(Xem: 29034)
Trưởng lão Hòa Thượng vừa thâu thần viên tịch tại Tổ đình Từ Quang, thành phố Montreal, Canada, lúc 10g15 thứ Năm, ngày 20-8-2015, trụ thế 95 tuổi đời, 74 Hạ Lạp
(Xem: 10924)
Kỷ Yếu Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Minh Tâm (1940-2013)
(Xem: 7659)
Pháp danh của ông là Buddhadasa có nghĩa là người tỳ kheo hầu hạ Đức Phật, thế nhưng người dân Thái thì lại gọi ông là Ajhan Buddhadasa.
(Xem: 7110)
Ngài Tịch Thiên (Shantideva) là một trong những vị luận sư lỗi lạc nhất của thời kỳ sau trong quá trình phát triển tông phái Đại thừa
(Xem: 10222)
Ngài Huyền Trang theo truyện Tây Du không gọi là Huyền Trang mà kêu là Tam tạng thỉnh kinh hay Đường Tăng. Trong sách nói đủ là Tam tạng Pháp sư Huyền Trang.
(Xem: 10256)
Tranh vẽ Chân Dung HT Tuệ Sỹ của nhiều tác giả
(Xem: 8106)
Có một người đã cắt bỏ được sợi dây ràng buộc của gia đình để sống theo tăng đoàn của đức Phậtcống hiến trọn cuộc sống của mình cho công cuộc hoằng dương Phật pháp, đó là Tôn Giả Phú Lâu Na.
(Xem: 8148)
Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sanh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn.
(Xem: 6913)
Đức Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ (1909 - 1984), Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN là bậc cao tăng có những cống hiến to lớn đối với Đạo pháp và Dân tộc
(Xem: 10075)
Đức Đệ Nhị Tăng Thống Giáo Hội Phật Việt Nam Thống Nhất, Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Giác Nhiên, viên tịch năm kỷ Mùi.
(Xem: 20956)
Hòa Thượng Thích Tuệ Chiếu, thế danh Lưu Đức Thụy, Pháp danh Thiện-Uẩn, Pháp hiệu Hồng Liên, pháp tự Tuệ Chiếu thuộc Thiền Phái Lâm Tế đời thứ 40.
(Xem: 24287)
Phật giáo Bắc tông nói chung, Thiền tông nói riêng đều lấy giác ngộ làm mục đích tiến tu. Dù là tu sĩ xuất gia hay cư sĩ tại gia trong khi tu hành được đôi phần giác ngộ đều được mọi người quí kính.
(Xem: 15350)
Quyển Ngữ Lục này là tập hợp từ những lời thị chúng của Thiền Sư Duy Lực trong những kỳ thiền thất tại Việt Nam kể từ năm 1983 cho đến những năm tháng cuối đời.
(Xem: 8249)
Từng nghe, lòng dạ kiên trinh, ý chí vững bền, khí tiết đặc biệt đâu phải hoàn toàn do bẩm tính tự nhiên mà phải dốc lòng kính ngưỡng, noi theo những bậc có đức hạnh cao vời.
(Xem: 18878)
Vào lúc 15 giờ ngày 14/12/2014, tại An Tường tự viện, Oakland, California, Hoa Kỳ, các tự viện đã phối hợp cùng Môn đồ pháp quyến tổ chức Lễ truy niệm và phát tang HT húy thượng Đồng hạ Đạt, tự Thông Đạt, hiệu Thanh An, Viện chủ An Tường tự viện
(Xem: 16731)
Những ngữ cú của Sư được chép rải rác trong trứ tác của các nhà, nhưng chưa được gom tập. Cho nên vào niên hiệu Nguyên Văn, thiền sư Huyền Khế biên tập và đặt tên là Động Sơn Lục, tàng bản tại Bạch Hoa Lâm.
(Xem: 10965)
Ngài Long Thọ (Nagarjuna) thường được tôn xưng là “đức Phật thứ hai” bởi các truyền thống Phật Giáo Đại Thừa tại Tây Tạng và Đông Á.
(Xem: 7369)
SB Diệu Không thế danh là Hồ Thị Hạnh, húy là thượng Trừng hạ Hảo, hiệu là Nhất Điểm Thanh. Sư Bà sinh năm 1905, con gái Út của Cụ Hồ Đắc Trung và Cụ Châu Thị Lương, làng an Truyền, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên.
(Xem: 7954)
Hòa Thượng thế danh là Nguyễn Văn Kính, sanh ngày 17 tháng 11 năm Tân Mão, nhằm ngày 17 tháng 12 năm 1891, tại làng Dưỡng Mong Thượng, tổng Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên.
(Xem: 14359)
Trì Châu Nam Tuyền Phổ Nguyện Thiền Sư quê ở Tân Trịnh, Trịnh Châu, họ Vương, theo Đại Hoè Sơn, Đại Huệ thiền sư xuất gia, đến Tung Nhạc thọ giới cụ túc.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant