Sau Lễ Cầu Siêu, Thọ Tang và Tưởng niệm Giác Linh Cố Hoà Thượng Thích Hạnh Tuấn của Miền Liễu Quán, bài hát Tôi Yêu Màu Lam và Giây Thân Ái đã ngân lên như lời tiễn biệtGiác Linh Cố Hoà Thượng. Photo: Trường Trần
Nhân ngày vía Đức Quan ÂmBồ Tát Mùa Thu còn đầy lá vàng Nắng ấm chưa tan Duyên hạnh ngộ lỡ làng Tin Thầy vừa quá vãng
Nghe như sét đánh ngang tai
Hỡi ôi!
Thầy thượng Hạnh hạ Tuấn đã ra đi
Lâm ly
Vô thường Thầy xả bỏ báo thân với 39 hạ lạp
vừa tròn 60 tuổi xuân
Pháp danh: Thị Trạm
Pháp hiệuxuất gia: Hạnh Tuấn Trần gian huyễn hoặc mông luân
Nhớ Giác linh xưa:
Trên quê hương Giáo Đông, xã Lộc Xuân, huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam Một Oanh Vũ ra đời, 2 năm sau khi đất nước Việt Nam ngăn chia Nam Bắc
Từ nhỏ đã xuất gia Lấy ngôi Phạm vũ làm nhà Bao năm khó nhọc học hànhcực khổ
Từ trường trung học Trần Quý Cáp
đến Phật học ViệnQuảng HươngGià Lam Thầy chuyên tâmtu học và giữ lòng rỗng lặng
Rồi theo vận nước nổi trôi
Năm 1984, Thầy vượt biển qua đảo Palau Galang
Nơi tị nạn Thầy giúp lập Chùa Kim Quang
Tiếp tục gieo trồng hạnh nguyệnBồ tát
Thầy cõi Từ Bi bát ngát
Năm 1985, định cư tại Hoa Kỳ
Nhớ từng tất ly
Năm xưa, Thầy vẫn cắp sách đến trường
Từ đại họccộng đồng ở San Francisco City
Đến đại học San Francisco State,
Rồi hậu đại học Thạc sỹ ở Harward, cuối cùng tiến sỹ ở UC Berkeley
Thầy là tấm gương sáng
Trên con đường tu tập và phụng sựtha nhân
Mang tinh hoa, văn hoá, và Phật pháp trong ngần
Đưa vào đất Mỹ
Ngài Tổng Vụ Tưởng Tổng Vụ Thanh Niên đầy từ bi
Luôn che chở đàn con dại
Ôi, cõi bồng lai
Từ thuở sum vầy đến ngày ly biệt
Vẫn nụ cười tươi, vẫn “Tôi Yêu Màu Lam” thanh khiết
Thầy luôn thương yêu tổ chức GĐPT Việt Nam tha thiết Người con xứ Quảng thuần thành Đem ánh sáng Đạo Vàng cứu độchúng sanh
Với bốn tâm rộng lớn Mọi sự đều thành, trụ, hoại, không Thầy nay lại hoàn không
Chúng con quỳ xuống đây, chắp tay kính bái
Ngưỡng tiễn Giác LinhHoà Thượng
Ngàn thương
Cầu mong Người mau trở lạiCõi Ta Bà
Tiếp tụchạnh nguyệnđộ tha
Thầy ơi, anh em chúng con vẫn còn cách xa
Ước nguyện sum vầy Sen Trắng
Vẫn động lặng
Nhưng với sự ra đi bất ngờ của Thầy
Sẽ làm cho chúng con thương yêu hơn và ngồi lại
Để niềm thao thức, trăn trở và hoài vọng của chư Tổ và Thầy
Được viên tròn
Chúng con nguyện được Hợp Nhất
Còn hay mất
Thầy vẫn là ánh Trăng
Vằng vặc
Vô tranh
Nam mô từ Lâm TếChúc Thánh chánh tông, tứ thậpnhị thế, húy thượng Thị hạ Trạm, tự Hạnh Tuấn, hiệu Hải Như, chi Giác linhHoà Thượng thuỳ từ chứng giám.
Ngày 3 tháng 11, 2015
Thay mặt Gia ĐìnhPhật Tử Miền Liễu Quán, Bắc California, Hoa Kỳ, Tâm Thường Định, cẩn bút.
Là bậc Cao tăng xuất chúng, bằng trực giác mẫn tuệ, sư Đạo Sinh tự nghiệm ra một lý lẽ rất cao siêu và công khaithuyết giảng rằng ai ai cũng có Phật tính
Do niên cao lạp trưởng đã thu thần viên tịch vào lúc 02h56 phút ngày 16 tháng 4 nhuận năm Canh Tý - nhằm ngày 7 tháng 6 năm 2020 tại Thiền ViệnVạn Hạnh. Trụ thế: 84 năm, 47 hạ lạp.
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn họcPhật giáoĐại thừa với tư tưởnguyên thâm về triết học và tâm lý học.
Bài của Olaf Beuchling - đăng trên tạp chí "BUDDHISMUS Aktuell“ (Phật Giáo Ngày Nay) số 2/2020, phát hành tháng Tư, Năm, Sáu – từ trang 44 - 49 Việt dịch: Đạo Hữu THỊ CHƠN Ngô Ngọc Diệp
Dịch theo bản Anh dịch “The Enlightenment of Chiyono” của Anne Dutton, từ các trang 173-179 của sách “Zen Sourcebook: Traditional Documents from China, Korea, and Japan
Giới đàn là một nghi lễ để truyền trao giới pháp cho các giới tử là những người xuất gia theo đạo Phật. Để thành tựu được một giới đàn, phải có đủ 3 yếu tố: Tam sư, thất chứng và giới tử.
“Rốt cuộc, tôi không biết gì, không có ý định gì cả, nên cuộc đời tôi ‘không vẫn hoàn không’, không có gì đáng nhớ, đáng nói… ‘Không vẫn hoàn không’ là Phật cho, tôi mới được như vậy.”
Bài Thuyết Trình: Hành Trạng Và Sự Nghiệp của Trưởng LãoHòa Thượng THÍCH ĐÔN HẬU Chánh Thư Ký Xử Lý Viện Tăng Thống GHPGVNTN nhân ngày Khánh Thành Chùa Đôn Hậu tại Na Uy
Vị thứ hai trong dòng những tái sinh Jamyang Khyentse là Đức Jamyang Khyentse Chokyi Lodro, người vĩ đại đến mức thật khó để tôi thậm chí thốt lên danh hiệu của Ngài
Chúng ta nói chuyện thế kỷ 13, đó là một thời nước lớn phía Bắc không thôi kinh ngạc khi nghĩ tới nước nhỏ Đại Việt phía Nam, cả về quân sự và Phật pháp.
Tây Tạngxưa nay là xứ huyền bí. Đó là vùng đất thường được gọi là mái nhà của thế giới, nơi sản sinh ra nhiều bậc thánh giảsiêu việt, mà ngài Lạt Matái sinh Zong Rinpoche là một trong những hình ảnhtiêu biểu.
GS Tenzin nói, những kinh nghiệm đó cho anh thực hiệnnhiệm vụ thông dịch khá là tuyệt vời. Đối với một người thông dịch nào không quen thuộc với Đức Đạt Lai Lạt Ma, công việc như thế sẽ rất là khó.
Sư côThích Nữ Chủng Hạnh sanh ngày 12 tháng 8 năm 1933. Do tuổi cao sức yếu, đã thâu thần thuận tịch vào ngày 07 tháng 11 năm 2018. Trụ thế: 86 năm, Hạ lạp: 07 năm.
A Dục, Asoka (Sanskrit). Khi đức Phật Thích ra đời, Vua A Dục là một đứa trẻ, trong lúc đang chơi đức Phật đi ngang qua, đứa trẻ đem cát mà coi như cơm cúng dường cho Phật...
Sư bà Nguyên Thanhthế danh Lê Thị Quan, sanh năm1944, tại Quy Nhơn, là con gái thứ ba trong năm người con của ông Lê Đức Khánh và bà Trần Thị Quýt, làng Phú Nhơn, xã Cát Trinh, khuyện Phù cát, tỉnh Bình Định.
Chương Trình Lễ Tang sẽ được tổ chức lúc 5 giờ chiều Thứ Bảy ngày 4 tháng 8 năm 2018 và Chủ Nhật ngày 5 tháng 8 năm 2018, tại Đạo TràngNhân Quả, 10801 Trask Ave, Garden Grove, CA 92843
Hòa Thượng Thích Thiện Hữu thế danh Nguyễn Hữu Nghĩa thượng Như hạ Lễ tự Viên Nhơn, hiệu Thiện Hữu sinh năm Giáp Thân (1944) tại xã Nhơn Khánh, quận An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Khó hình dung rằng một phụ nữ Anh đang phụ trách về kế toán trong một công ty quản trị quỹ đầutư đa quốc bỗng nhiên trở thành một vị ni sư theo truyền thốngTây Tạng
Chỉ cần, đối cảnh vô tâm, hay cứ để mặc cho các pháp được thấy như là được thấy, được nghe như là được nghe… Và đó là Thiền Tông: không một pháp nào để làm.
Thupten Jinpa là một cựu tăng sĩ, hoàn tục để lập gia đình, trở thành một tác giả, và trong 30 năm qua, là người thông dịch chính về tiếng Anh cho Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Đại LễTri Ân nhị vị Hòa ThượngTrưởng Lão của Giáo Hội là Trưởng Lão Tăng Giáo Trưởng HT Thích Huyền Tôn và Trưởng LãoChứng MinhĐạo Sư HT Thích Như Huệ.
Dẫu là một ông vua, cai trị một đế chế rộng lớn, quyền uysinh sát trong tay, nhưng kỳ thực A Dục Vương vẫn là một đệ tử Phật, một tín đồthuần thành của Phật Giáo.
Thiền sưBẠCH ẨN HUỆ HẠC (Hakuin Ekaku), thế danh Iwajiro (Nham Thứ Lang, nghĩa là cậu bé đá), quê tại Hara, tỉnh Suruga, thị trấn Numazu, hạt Shizuoka, Nhật Bản.
Trưởng lãoHòa Thượng vừa thâu thần viên tịch tại Tổ đình Từ Quang, thành phố Montreal, Canada, lúc 10g15 thứ Năm, ngày 20-8-2015, trụ thế 95 tuổi đời, 74 Hạ Lạp
Ngài Huyền Trang theo truyện Tây Du không gọi là Huyền Trang mà kêu là Tam tạng thỉnh kinh hay Đường Tăng. Trong sách nói đủ là Tam tạng Pháp sưHuyền Trang.
Có một người đã cắt bỏ được sợi dây ràng buộc của gia đình để sống theo tăng đoàn của đức Phật và cống hiến trọn cuộc sống của mình cho công cuộc hoằng dương Phật pháp, đó là Tôn GiảPhú Lâu Na.
Huệ Viễnđại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sanh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn.
Đức Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ (1909 - 1984), Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN là bậc cao tăng có những cống hiến to lớn đối với Đạo pháp và Dân tộc
Phật giáoBắc tông nói chung, Thiền tông nói riêng đều lấy giác ngộ làm mục đíchtiến tu. Dù là tu sĩxuất gia hay cư sĩtại gia trong khi tu hành được đôi phần giác ngộ đều được mọi người quí kính.
Quyển Ngữ Lục này là tập hợp từ những lời thị chúng của Thiền Sư Duy Lực trong những kỳ thiền thất tại Việt Nam kể từ năm 1983 cho đến những năm tháng cuối đời.
Từng nghe, lòng dạ kiên trinh, ý chívững bền, khí tiết đặc biệt đâu phải hoàn toàn do bẩm tính tự nhiên mà phải dốc lòng kính ngưỡng, noi theo những bậc có đức hạnh cao vời.
Vào lúc 15 giờ ngày 14/12/2014, tại An Tường tự viện, Oakland, California, Hoa Kỳ, các tự viện đã phối hợp cùng Môn đồpháp quyến tổ chức Lễ truy niệm và phát tang HT húy thượng Đồng hạ Đạt, tự Thông Đạt, hiệu Thanh An, Viện chủAn Tường tự viện
Những ngữ cú của Sư được chép rải rác trong trứ tác của các nhà, nhưng chưa được gom tập. Cho nên vào niên hiệu Nguyên Văn, thiền sư Huyền Khế biên tập và đặt tên là Động Sơn Lục, tàng bản tại Bạch Hoa Lâm.
SB Diệu Không thế danh là Hồ Thị Hạnh, húy là thượng Trừng hạ Hảo, hiệu là Nhất Điểm Thanh. Sư Bà sinh năm 1905, con gái Út của Cụ Hồ Đắc Trung và Cụ Châu Thị Lương, làng an Truyền, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên.
Hòa Thượng thế danh là Nguyễn Văn Kính, sanh ngày 17 tháng 11 năm Tân Mão, nhằm ngày 17 tháng 12 năm 1891, tại làng Dưỡng Mong Thượng, tổng Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.