Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Bốn Chân Lý Cao Quý Bản Văn Ngài Long Thọ Viết Lại

Monday, March 21, 201618:51(View: 9319)
Bốn Chân Lý Cao Quý Bản Văn Ngài Long Thọ Viết Lại
BỐN CHÂN LÝ CAO QUÝ 

Bản Văn Ngài Long Thọ Viết Lại 
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Bản dịch Anh: Master of Wisdom. Writings of the Buddhist Master Nagarjuna. 
Translations and Studies by Chr.Lindtner (p.317-318)

Bốn Chân Lý Cao Quý Bản Văn Ngài Long Thọ Viết Lại

 

Đây là bốn Chân lý cao quý. Này chư tăng! Những gì là bốn? Các Chân lý cao quý về khổ, về nguồn gốc của khổ, về sự chấm dứt của khổ, và Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt của khổ.

Chân lý cao quý về khổ là gì? Sinh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ. Sự cách biệt với cái gì yêu quý là khổ, sự tiếp xúc với cái gì không yêu quý là khổ, không có được bất kỳ cái gì cá nhân muốn là khổ. Nói vắn tắt, khổ là năm ngũ uẩn này chấp thủ thành sở hữu (upadanaskandhas duhkham; ngũ thủ uẩn khổ). Để lý hội thông hiểu trọn vẹn điều này cá nhân phải tăng trưởng Con đường tám phương diện cao quý.

Chân lý cao quý về nguyên nhân của khổ là gì? Dục tham (trsna; desire) dẫn đến tái sinh, nhận lấy hoan hỷ, phiền não đồng hành, và tỏ ra quá dễ dãi với lạc thú nơi đây, nơi kia. Để buông bỏ nó, cá nhân phải tăng trưởng Con đường tám phương diện cao quý.

Chân lý cao quý về sự biến mất hoàn toàn của khổ là gì ? Nó là sự hoàn toàn buông bỏ, sự từ bỏ, sự đẩy lui, sự phá huỷ, sự lãnh đạm, sự chấm dứt, sự chặn đứng, sự biến mất hoàn toàn của dục tham này dẫn đến tái sinh, nhận lấy hoan hỷ, phiền não đồng hành, và bởi sự tỏ ra quá dễ dãi với lạc thú nơi đây, nơi kia. Để thật chứng điều này, cá nhân phải tăng trưởng Con đường tám phương diện cao quý.

Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt khổ là gì? Con đường tám phương diện cao quý: tri kiến chân chính, giải quyết chân chính, ngôn ngữ chân chính, hành xử chân chính, sinh sống chân chính, cố gắng chân chính, tỉnh biết chân chính, tịnh chỉ chân chính. Con đường này phải được tăng trưởng.

Tám phương diện của con đườngchân chính trong tri kiến, sinh sống, cố gắng, tỉnh biết, tịnh chỉ, ngôn ngữ, hành xử, và giải quyết. Bạn phải tăng trưởng chúng để đạt tịch tĩnh. Sinh này là khổ; cái gọi là ham muốn khao khát là nguyên nhân chính của cái khổ này. Sự chấm dứt của nó thì tương đương với sự giải thoát. Con đường để đạt tới nó là Con đường tám phương diện cao quý. Thế nên bạn phải luôn luôn cố  gắng thấy Bốn Chân Lí Cao Quý, bởi vì dù các cư sĩ sống trong tình cảnh giàu sang vẫn có thể vượt qua con sông của nhơ nhuốm bằng phương tiện hữu hiệu của trí tuệ này.   

-----------

Chú thích:

1. Các bản dịch Việt thường ghi -- Bát chính đạo: chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính hạnh, chính mệnh, chính tinh tấn, chính niệm, chính định.

2. Chr. Lindtner viết :

Tôi trích dẫn ở đây Bản văn Long Thọ được biết đến nhiều nhất, đó là bản văn của các nhà Căn bản nhất thiết hữu bộ (note 166).  Bản Tạng ngữ và bản Anh ngữ do chính ngài viết lại với lời văn của ngài, có trong SL 113-115, như sau (note 167):

1. Bản Sanskrit

2. Bản dịch Anh ngữ của Chr. Lindtner

3. Bản dịch  Tạng ngữ

*

I quote here the recension Nagarjuna is most likely to have known, that of the Mulasarvastivadins (note 166). The Tibetan and English for his own paraphrase, which occurs at SL 113-115, follows. (note 167)

-----

Bản dịch Anh: Master of Wisdom. Writings of the Buddhist Master Nagarjuna. Translations and Studies by Chr.Lindtner (p.317-318)

*

Nagarjuna. The four Noble Truth. Translated by Chr. Lindtner

These are the four Noble Truths, O monks! What are the four? The Noble Truth of suffering, of the origin of suffering, of the cessation of suffering, and the Noble Truth of the method leading to the cessation of suffering. What is the Noble Truth of suffering? Birth is suffering, aging is suffering, disease is suffering, death is suffering. Separation from what is dear is suffering, contact with what is not dear is suffering, not to get whatever one wants is suffering. In short, suffering is these five skandhas of appropriation. In order fully to understand this one must develop the noble Eightfold Path.

What is the Noble Truth of the origin of suffering? Desire (trsna) leading to rebirth, accompanied by taking delight, passion, and indulging in pleasure here and there. In order to abandon it one must develop the noble Eightfold Path.

What is the Noble Truth of the extinction of suffering?  It is the complete abandonment, relinquishing, ejection, destruction, indifference to, cessation, stopping, and extinction of this desire leading to rebirth, accompanied by taking delight and by passion, and by indulging in pleasure here and there. In order to realize this one must develop the noble Eightfold Path.

What is the Noble Truth of the method leading to the cessation of suffering ? The noble Eightfold Path: right view, right resolve, right speech, right conduct, right livelihood, right effort, right mindfulness, and right concentration. This must also be developed.

The eight members of the path are right view, livelihood, effort, mindfulness, concentration, speech, conduct, and resolve. You must develop them to attain tranquility. This birth is suffering; what is called “thirst” is the major cause of this [suffering]. It cessation is tantamount to liberation. The way to achieve it is the noble Eightfold Path. Therefore you must always strive to see the Four Noble Truth, for even laymen dwelling in the lap of prosperity may cross the river of impurity by means of this knowledge.

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 359)
Truyền Đăng sinh năm 1554, họ Diệp, hiệu Vô Tận, biệt hiệu Hữu Môn.
(View: 427)
Tính nối kết là một đặc trưng của kinh Pháp Hoa. Ở đây chỉ trích ra một ít câu để làm rõ.
(View: 463)
Vạn sự vạn vật hay các pháp hữu vi đều từ duyên mà khởi lên, chứ không có tự tánh.
(View: 595)
Lama Zopa Rinpoche giải thích phương pháp thiền về tính không trong cuộc sống hàng ngày.
(View: 726)
Vạn sự vạn vật hay các pháp hữu vi đều từ duyên mà khởi lên, chứ không có tự tánh.
(View: 585)
Trong bài này sẽ nghiên cứu về chương thứ nhất, phẩm Tựa, của kinh Pháp Hoa để nhìn thấy phần nào tính vũ trụ của kinh
(View: 797)
Khi một thiền giả theo đuổi con đường giới, vị ấy nên khởi sự thực hành khổ hạnhđể kiện toàn các đức đặc biệt ít muốn, biết đủ
(View: 896)
Với ngày giác ngộ của Đức Phật và năm mới sắp đến, suy nghĩ của chúng ta được phát khởi từ...
(View: 913)
Hai thời công phu còn gọi là triêu mộ khóa tụng (朝暮课诵) hoặc nhị khóa, tảo vãn khóa, đều áp dụng cho hàng xuất gia và tại gia mỗi ngày.
(View: 1069)
Người trí tạo thiên đường cho chính mình, kẻ ngu tạo địa ngục cho chính mình ngay đây và sau này.
(View: 964)
Chúng ta kinh nghiệm thế giới vật chất bằng sáu giác quan của mình: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý.
(View: 795)
Ta đã già rồi ư? Sự vô thường của thời gian quả thật không gì chống lại được.
(View: 936)
Kinh Hoa Nghiêm còn gọi kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, là một kinh điển trọng yếu của Đại thừa. Bản kinh mô tả cảnh giới trang nghiêm huyền diệu
(View: 883)
Từ bây giờ, là người mới xuất gia, nhiệm vụ của các con là sửa đổi và phát triển bản thân.
(View: 1101)
Việt Namquốc gia ở vùng Đông Nam Á cho nên chúng ta may mắn được hấp thụhai trường phái Phật giáo lớn nhất của thế giới,
(View: 1039)
Ngày xưa chúng đệ tử của Đức Phật có nhiều hạng người khác nhau. Tùy theo căn cơ của mỗi người, Đức Phật áp dụng phương pháp giáo hóa khác nhau.
(View: 1259)
Phật giáo có hai hệ là Theravada và Phát-Triển. Hệ Theravada quan niệm quả vị cao nhất mà hành giảthể đạt được là quả vị A-La-Hán.
(View: 1011)
Với ngày giác ngộ của Đức Phật và năm mới sắp đến, suy nghĩ của chúng ta được phát khởi từ
(View: 998)
Chủng tử là hạt mầm của đời sống, là nguồn năng lượng đơn vị cấu thành nghiệp lực, là yếu tốsâu kín và căn bản quyết định sự hình thành cái ‘Ta’ (Ngã)
(View: 1149)
Đế Nhàn, gọi đầy đủ là Cổ Hư Đế Nhàn, là tổ sư đời thứ 43 Thiên Thai tông, một bậc cao Tăng cận đại, phạm hạnhcao khiết, giỏi giảng kinh thuyết pháp, độ chúng rất đông.
(View: 856)
Giải thoát thì không có trước có sau, không có thừa! Và không có để lại bất kỳ cái gì.
(View: 1075)
Bản kinh chúng ta đang có là bản kinh 262 trong Tạp A Hàm Hán Tạng. Trong Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya) của tạng Pāli có một kinh tương đương, đó là kinh Chiên Đà.
(View: 1016)
Thực tại được kinh Hoa Nghiêm gọi là pháp thân Phật, được diễn tả nhiều trong các bài kệ của phẩm đầu tiên Thế Chủ Diệu Nghiêm.
(View: 1139)
Gần 26 thế kỷ về trước, sau khi kinh qua nhiều pháp môn tu tập nhưng không thành công, Đức Phật đã quyết định thử nghiệm chân lý bằng cách tự thanh tịnh lấy tâm mình.
(View: 856)
Tín là niềm tin. Niềm tin vào Tam Bảotin tưởng vào Phật, Pháp, Tăng.
(View: 1236)
Đức Phật xuất hiện trên thế gian đem lại an vui cho tất cả chúng sanh. Đạo Phật là đạo của giác ngộgiải thoát.
(View: 910)
Pháp Lục hòa là pháp được đức Đạo sư nói ra để dạy cho các đệ tử xuất gia của Ngài lấy đó làm nền tảng căn bản cho nếp sống cộng đồng Tăng đoàn
(View: 956)
Đây là bốn phạm trù tâm thức rộng lớn cao thượng không lường được phát sinh từ trong thiền định khi hành giả tu tập trong tự lợi và, lợi tha
(View: 850)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người
(View: 1285)
Sự thành tựu tối thượng mà những vị đang đi trên con đường độc nhất tiến tới giác ngộ, là khả năng thành tựu tất cả từ hư vô.
(View: 1214)
Phật pháp như thuốc hay, nhưng tùy theo căn bịnh.
(View: 1372)
Pháp Duyên khởi, tiếng Phạn là Pratīya-samutpāda. Pratīya, là sự hướng đến. Nghĩa là cái này hướng đến cái kia và cái kia hướng đến cái này.
(View: 1326)
Phẩm này tiếng Phạn Sadāparibhūta. Sadā là thường, mọi lúc, mọi thời gian; Paribhūta là không khinh thường.
(View: 1432)
Ngày xưa, ở thành Xá-vệ có một vị trưởng giả giàu có, tiền tài châu báu vô lượng. Ông thường thứ tự thỉnh các vị sa-môn đến nhà cúng dường.
(View: 1730)
Đối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm lãnh đạo, lấy Thế Tôn làm chỗ nương tựa.
(View: 1525)
Truyền thống Đại thừa Á Đông thường dịch nghĩa prajñāpāramitā là Huệ đáo bỉ ngạn (zh. 慧到彼岸), Trí độ(zh. 智度), Trí huệ độ người sang bờ bên kia.
(View: 1420)
Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả.
(View: 1192)
Không có một chỗ nào để trụ trong giáo pháp Trung đạo. Tâm không có chỗ trụ thì không tự giải quyết được gì vì không có nơi để tập trung, nắm níu.
(View: 1227)
Bài giảng hôm nay nói về luật Nghiệp Báo. Nhiều người không sinh ra trong gia đình Phật Giáo, nhưng đã tìm học về Phật Giáo nhờ nghe luật Nghiệp Báo;
(View: 1021)
Kamma, Nghiệp, theo đúng nghĩa của danh từ, là hành động, hay việc làm. Định nghĩa cùng tột của Nghiệp là Tác ý (cetana).
(View: 1092)
Đối với quỷ sứ, cung trời là địa ngục còn địa ngụcthiên đàng. Đối với thiên thần, cung trời là thiên đàng còn địa ngụcđịa ngục.
(View: 1857)
Duyên Khởi hay còn gọi là Định luật Nhân Quả là một nội dung quan trọng bậc nhất trong giáo phápĐức Phật thuyết giảng.
(View: 1557)
Là người sống ở thế gian, có ai tránh khỏi một đôi lần gặp bất trắc, tai ương lớn hay nhỏ.
(View: 1423)
Hễ nói đến Giáo pháp của đức Phật, chúng takhông thể không nói đến pháp Duyên khởi hay nguyên lý Duyên khởi (Pratìtyasamutpàsa).
(View: 1534)
Trong giáo lý của Đức Phật về duyên khởi(Paticca-samuppāda), vòng luân hồi của sinh tử, gọi là samsara, được mô tả như một quá trình
(View: 1535)
Bài giảng hôm nay nói về luật Nghiệp Báo. Nhiều người không sinh ra trong gia đình Phật Giáo, nhưng đã tìm học về Phật Giáo nhờ nghe luật Nghiệp Báo;
(View: 1492)
Ở đời có người quan niệm rằng, mình sống làm người, sau khi chết mình cũng sẽ tái sinh làm người ở một cõi nào đó, thậm chí có người còn nghĩ mình về sống dưới suối vàng.
(View: 1683)
Từ vô ngã bùng nổ thành ngã, và rồi từ ngã bùng nổ giác ngộ trở về lại vô ngã. Cái “big bang Phật Giáo” này xảy ra trong từng sátna.
(View: 2023)
Trong nhận thức của quốc vương Koravya, cũng như nhận thức của nhiều người, một người từ bỏ cuộc sống...
(View: 1793)
Trong bài này sẽ nói về năm pháp: danh, tướng, phân biệt, chánh trí, như như, từ Kinh Nhập Lăng Già (Đại chánh tân tu Đại tạng kinh,
(View: 1676)
Hổm nay chúng ta đã tìm hiểu bài Đại kinh Rừng Sừng Bò, sáu vị thánh nhân trình bày hình ảnh lý tưởng của vị tỳ kheo trí tuệđức hạnh,
(View: 1793)
Các học giả tranh luận liệu những lời dạy của Đức Phật được lưu giữ trong kinh điển Pāli có thể được coi là triết học hay không,
(View: 2273)
Ở đời không ai mong cầu giải thoát khi đang ở trong lầu son hạnh phúc. Người ta chỉ muốn được giải thoát khi bị nhốt trong hoàn cảnh bi đát nào đó.
(View: 1959)
Chúng sinh tuy bình đẳng nhưng căn tính bất đồng. Bình đẳng trên chân lý không phải là mọi người ngang hàng bằng nhau.
(View: 1750)
Đạo Phật là đạo giác ngộ, có nguồn gốc từ Ấn Độ, do Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhārtha Gautama) hình thành và sáng lập.
(View: 1866)
Hồi đó, khi Đức Phật cùng với Tăng đoàn du hóa tại nước Xá-vệ thì có rất nhiều người trẻ đã phát tâm đi tu. Tôn giả A-nan được giao trách nhiệm...
(View: 2098)
Trí Tuệ Bát Nhã, thần thông quảng đại, nhận thức được thực tướng của vạn Pháp. Trí Tuệ (wisdom) bao gồm cả kiến thức bác học, kiến giác, chứng nghiệm, tâm lý, tâm linh...
(View: 1627)
Tôi xin dùng lý luận khoa học cùng triết lý nhân văn để giải thích những điều tâm linh của Phật Giáo.
(View: 2442)
Hình ảnh Thầy Minh Tuệ xuất hiện trên các mạng xã hội y hệt như một trận bão truyền thông, làm dâng tràn những cảm xúcsuy tưởng.
Quảng Cáo Bảo Trợ
free website cloud based tv menu online azimenu
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant