Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpufTôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpufChế ngự cơn giận, vạn sự tốt lànhChế Ngự Cơn Giận, Vạn Sự Tốt Lành
Ngô Yến
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpufCơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpufCơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpufCơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpufCơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpufCơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpufCơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpuf- Tag :
- Ngô Yến
Send comment