Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Hạnh phúc nhặt bên đường

Sunday, October 27, 201909:20(View: 2221)
Hạnh phúc nhặt bên đường

Hạnh phúc nhặt bên đường

Hạnh phúctrạng thái cảm xúc khi ta thỏa mãn được nhu cầu nào đó của bản thân. Hạnh phúc khi được nhận. Có một loại hạnh phúc khác mà cảm xúc mang đến cho bạn nhiều hơn nữa: Đó là hạnh phúc từ sự cho đi.

Hạnh phúc nhặt bên đường – Chợt nghĩ ra câu nói này sau những lần mua vài chiếc bánh, chai nước để tặng cho ông lão, bà lão còn tảo tần bán kem, lượm ve chai, bán vé số mà tôi tình cờ thấy bên đường vào những buổi tối. Nụ cười của họ ngay lúc đó khơi dậy nguồn hạnh phúc trong lòng tôi rồi cảm thấy thanh thản và nhẹ nhàng vô cùng. Thì ra, tìm hạnh phúc đâu có khó…

Hạnh phúctrạng thái cảm xúc khi ta thỏa mãn được nhu cầu nào đó của bản thân. Có rất nhiều lý do đưa con người đạt được trạng thái này, chẳng hạn như sau mọi cố gắng, nỗ lực bạn đạt được thành tích học tập tốt hay được thăng chức. Hoặc như bạn được tặng một món quà hay có một số tiền lớn bất ngờ đưa đến tay bạn. Hay là bạn tìm được một người yêu lý tưởng, tâm đầu ý hợp, hay biết tin có một sinh linh bé nhỏ đang tồn tại trong cơ thể bạn… Rất rất nhiều những lý do để khiến bạn hạnh phúc.

Đó là hạnh phúc khi được nhận. Có một loại hạnh phúc khác mà cảm xúc mang đến cho bạn nhiều hơn nữa: Đó là hạnh phúc từ sự cho đi.

Cho đi, tất nhiên bạn sẽ mất đi một điều gì đó mà bản thân đang sở hữu. Như khi bạn bố thí cho người nghèo, bạn sẽ mất một ít tiền; khi bạn an ủi, chia sẻ những nỗi buồn cho người khác, bạn sẽ mất đi một ít thời gian; khi bạn làm những công việc thiện nguyện, bạn sẽ mất đi một ít sức khỏe… Thấy mất trước mắt như vậy đó, nhưng bạn sẽ nhận về nhiều hơn. Không hẳn bạn sẽ nhận lại tiền hay lấy lại thời giansức khỏe mà mình đã bỏ đi, mà bạn sẽ nhận về một thứ còn quan trọng hơn mà ai ai cũng muốn có được: Đó là niềm hạnh phúc.

 

Bạn còn nhớ ngày xưa chúng ta học về định luật bảo toàn năng lượng của Newton? “Định luật 3 Newton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá trị, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều”. Như khi bạn ném một quả bóng vào tường thì quả bóng ấy sẽ dội ngược bạn bằng chính lực bạn đã ném quả bóng ấy.

Còn Đức Phật gọi đây là luật nhân quả, gieo gì thì sẽ gặt nấy, tạo hành động gì thì hành động tương ứng sẽ tác động lại bạn.

Đức Phật – Một bậc vĩ nhân của nhân loại hay Newton – Một nhà khoa học lỗi lạc cũng đều thấy được định luật này của vũ trụ. Và ông bà ta cũng đã chiêm nghiệm điều này bằng kinh nghiệm sống của mình nên mới thường dạy con cháu rằng “Người ta ăn thì còn, mình ăn thì hết”. Nghĩa là cho người thì người sẽ trả ơn mình, còn giữ cho riêng mình thì sẽ tự hết.

Còn để chắc chắn hơn thì bạn có thể thực hiện hành động ban tặng ai đó một điều gì mà họ đang cần rồi bạn sẽ nhận ngay một hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tâm bạn phát ra nữa.

 

Tôi không cho rằng hạnh phúc là một điều khó tìm. Dẫu rằng hạnh phúc là một báu vật nhưng nó không phải một viên kim cương hay một cây nhân sâm ngàn năm để ta phải lặn xuống đại dương hay leo lên đỉnh núi mới có được.

Bởi vì hạnh phúc không phải là vật hữu hình mà nó là điều vô hình nên chúng ta rất dễ có được nếu cánh cửa yêu thương của trái tim được mở ra.

Đừng nên nghĩ rằng khi phải có nhà cửa, có vợ con, có địa vị, có thật nhiều tiền bạc… thì hạnh phúc mới đến. Mà hạnh phúc là một vị thần không màn đến danh lợi, chỉ khi nào tâm bạn chứa càng nhiều tình yêu thương thì ngay lúc đó thần hạnh phúc sẽ ngự trị trong lòng bạn. Như câu slogan của một tổ chức từ thiện “Cho đi yêu thương, nhận về hạnh phúc”

 

Bạn muốn tìm hạnh phúc ở đâu? Hãy đi chậm lại để thấy và cảm nhận rồi “nhặt” hạnh phúc ấy về cho riêng mình.

Chẳng hạn như những buổi tối đi làm về hay đi đâu đó, thay vì vội vã thì bạn hãy đi chậm lại để an toàn hơn và cũng để thưởng thức phố phường về đêm. Rồi bạn cũng sẽ thấy những người nghèo khổ, thay vì ở độ tuổi được nghỉ ngơi lại phải lam lũ lao động chỉ vì những đồng tiền ít ỏi mà bạn chỉ có thể ngồi 1,2 giờ đồng hồ làm việc ở văn phòng mát mẻ là bạn nhận được bấy nhiêu rồi. Nhìn họ để cảm nhận bạn may mắn hơn, hạnh phúc hơn, rồi tự dặn lòng hãy san sẻ hạnh phúc đó cho người bằng hành động ban tặng cái gì đó trong khả năng của mình.

Và từ đây, bạn sẽ nhận về một niềm hạnh phúc lớn hơn mà chắc chắn suốt chặng đường đi còn lại, lòng bạn sẽ rạo rực niềm vui đấy!

Một người “khan hiếm” hạnh phúc họ sẽ nhìn đời bằng những ánh nhìn chán chường và có những ý nghĩ tiêu cực về một vấn đề. Đức Phật đã từng dạy “Người cầm cục than nóng muốn ném vào người khác thì tay họ sẽ bị tổn thương trước”.

 

Cho nên, một người sống trong sự tiêu cực thì họ sẽ tự làm cuộc sống họ bị nặng nề, bế tắc hơn và ngột ngạt hơn. Ngược lại, người sống với tinh thần tích cực, họ sẽ tạo cuộc sống mình thêm thăng hoa, ý nghĩathư thả dù cả hai người đó sống cùng một môi trường sống.

Không gì khác, chất liệu tạo nên suy nghĩ tích cực là tạo thêm hạnh phúc cho chính mình mỗi ngày và mỗi ngày bằng những việc nhỏ nhất để cười nhiều hơn!

Hạnh phúc nhặt bên đường – Những ai cho rằng mình đang bất hạnh, đang không có hạnh phúc và loay hoay tìm đâu đó một hạnh phúc ở phương trời xa xôi, thay vì chờ, thay vì hi vọng thì hãy đứng dậy rồi nhặt những hạnh phúc nho nhỏ bên đường để dần kết nối chúng lại thành hạnh phúc lớn hơn.


Nguồn: Blog Phật giáo
Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
)
(View: 35)
Có phải bạn rất đỗi ngạc nhiên về tiêu đề của bài viết này? Có thể bạn nghĩ rằng chắc chắn có điều gì đó không ổn trong câu chuyện này, bởi vì lịch sử về cuộc đời của đức Phật xưa nay không hề thấy nói đến chuyện đức Phật đi tới Châu Âu và Châu Phi. Bạn nghĩ không sai.
(View: 63)
Tinh thần hòa hiệp là ý nghĩa sống lành mạnh an vui, tinh thần của một khối người biết tôn trọng ý niệm tự tồn, và xây dựng vươn cao trong ý chí hướng thượng.
(View: 93)
Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông, như một số vị thầy hiện nay đã ngộ nhận, khi nói rằng pháp môn này xuất phát từ Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết
(View: 106)
Trong quá trình phát triển, Phật giáo xuất hiện tư trào Đại thừa, nhấn mạnh lý tưởng Bồ tát đạo.
(View: 202)
Tuy Phật giáo Nguyên thủy và đại thừa có hai con đường đi đến giải thoát giác ngộ khác nhau.
(View: 204)
Trong cuộc sống này, ai cũng muốn mình có được một sự nghiệp vẻ vang. Người đời thì có sự nghiệp của thế gian.
(View: 179)
Sự phân biệt, kỳ thị giai cấp là vấn đề quan trọng trong lịch sử của nhân loại. Từ xưa đến nay, vấn đề giai cấp vẫn luôn tồn tại.
(View: 203)
Nhận thức Phật giáo về chân lý có lẽ là một trong những mối quan tâm hàng đầu với những ai đang nghiên cứu hoặc tìm hiểu đạo Phật.
(View: 234)
Con người sống do và bằng ý nghĩ. Ý nghĩ cao cấp thì cuộc sống trở nên cao cấp; ý nghĩ thấp kém thì cuộc sống thành ra thấp kém.
(View: 258)
Đạo nghiệp là sự nghiệp trong đạo. Tuy nhiên cái gì hay thế nào là sự nghiệp trong đạo thì cần phải phân tích cặn kẽ để hiểu đúng và thành tựu đúng như pháp.
(View: 245)
Sự phân biệt, kỳ thị giai cấp là vấn đề quan trọng trong lịch sử của nhân loại. Từ xưa đến nay, vấn đề giai cấp vẫn luôn tồn tại.
(View: 256)
Lục Tổ Huệ Năng, từ khi đến học với Ngũ Tổ một thời gian ngắn ngộ được bản tâm, rồi trải qua mười lăm năm với đám thợ săn
(View: 241)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(View: 299)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vốn là Thái tử “dưới một người, trên vạn người”, thế nhưng Ngài đã lìa xa tất cả vinh hoa phú quý...
(View: 305)
Trong cả Phật giáo Nguyên thủy lẫn Phật giáo Đại thừa đều có tư tưởng về Bồ tát. Các ngài xả thânhạnh nguyện mang lại lợi lạc cho chúng sanh
(View: 245)
Một người đã phát tâm Bồ đề được gọi là một Bồ tát. Đời sống Bồ tát là chiến đấu chống lại sự xấu ác trong lòng người để giải thoát họ khỏi khổ đau.
(View: 239)
Xung đột là một hiện tượng phổ biến. Nó hiện diện khắp mọi ngõ ngách của cuộc sống, từ trong những mối quan hệ ...
(View: 366)
Trong Kinh tạng, khái niệm nghiệp thường được nhắc đến một cách đơn giản và khái quát như nghiệp thiện, ác hoặc nghiệp của thân, miệng, ý.
(View: 464)
Đức Phật Dược sư là một đấng Toàn giác. Để hiểu rõ ngài là ai, bản thể của ngài là gì, vai trò của ngài như thế nào…, trước tiên chúng ta cần hiểu thế nào là một chúng sinh giác ngộ.
(View: 311)
Chơn Thật Ngữ chính là Phật ngữ, là chánh pháp ngữ, là thanh tịnh ngữ vì nó đem lại niềm tin sự hoan hỷ an lạclợi ích chúng sanh.
(View: 334)
Ý thức thì suy nghĩ như thế này, nếu sanh thì không phải là diệt, nếu thường thì không phải là vô thường, nếu một thì không phải khác
(View: 384)
Theo kinh điển Phật giáo, việc lắng nghe chính xác, rõ ràng và đầy đủ là một trong những nền tảng quan trọng để thành tựu trí tuệ.
(View: 319)
Chân lý Phật, vừa giản dị vừa rất thâm sâu. Vì thế, Đức Phật đã mượn những câu chuyện dụ ngôn, gắn với hình ảnh của ...
(View: 274)
Tích Niêm Hoa Vi Tiếu kể rằng một hôm trên núi Linh Thứu, Đức Thế Tôn lặng lẽ đưa lên một cành hoa.
(View: 377)
Kinh Pháp Hoa, hay Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharma Puṇḍarīka Sūtra), là một trong những bộ kinh quan trọng
(View: 340)
Khi ánh sao mai vừa tỏ rạng cũng là lúc Đức Phật thành tựu chân lý tối thượng.
(View: 302)
Tất cả các pháp tướng Như hay lìa tướng Như đều không thối chuyển đối với Vô thượng Giác ngộ
(View: 450)
Tất cả chúng sinh mê hoặc điên đảo từ vô thỉ. Nay dùng giác pháp của Phật khai thị, khiến chúng sinh nghe mà ngộ nhập.
(View: 542)
Người tu hành theo Phật Giáo nhắm mục đích là tự mình chứng ngộ và vận dụng cái Tâm đó.
(View: 399)
Về cơ bản, lý duyên khởi giải thoát mô tả tâm lý của thiền, nghĩa là, những gì xảy ra trong tiến trình hành thiền được hành giả trải nghiệm từ lúc đầu cho đến lúc cuối.
(View: 410)
Trong bài này sẽ trích vài đoạn kinh của Kinh Ma ha Bát nhã ba la mật, phẩm Đại Như thứ 54, do Pháp sư Cu Ma La Thập dịch để tìm hiểu về Chân Như.
(View: 488)
Còn gọi là Quy Luật Duyên Khởi, vì đó là lý thuyết về quy luật tự nhiên, quy luật không thuộc về của riêng ai.
(View: 483)
Hình thành tại Ấn Độ từ thế kỷ VI trước Công nguyên, Phật giáo đã phát triển việc truyền bá chánh pháp khắp xứ Ấn Độ và...
(View: 414)
Khi hiểu được việc lành dữ đều có quả báo tương ứng, chỉ khác nhau ở chỗ đến sớm hay muộn mà thôi,
(View: 475)
Tư tưởng chủ đạo của Thuyết nhất thiết Hữu Bộ là: “các pháp ba đời luôn thật có, bản thể luôn thường còn”,
(View: 518)
Xa lìa tà hạnh (không tà dâm) có nghĩa chính yếu là nguyện chung thủy với người bạn đời của mình.
(View: 363)
Người đệ tử Phật thực hành pháp thứ hai một cách hoàn hảo là không trộm cướp, chính xácxa lìa việc lấy của không cho.
(View: 448)
Sau khi phát tâm quy y Tam bảo, người Phật tử được khuyến khích giữ giới (thực hành năm pháp), giới thứ nhất là xa lìa sát sinh.
(View: 372)
Phải nói rằng Tăng đoàn là sự đóng góp rất lớn cho hạnh nguyện độ sanh của Đức PhậtTăng đoàn đã thay Phật để truyền bá Đạo
(View: 478)
Đứng trước biến động khó khăn của cuộc đời, Phật giáo với tinh thần từ bitrí tuệ, lấy tôn chỉ Phật pháp bất ly thế gian pháp đã
(View: 468)
Trong bài Kinh Devadaha, Đức Phật đã luận giải chi tiết về nghiệp. Trái ngược với quan điểm cho rằng nghiệp là định mệnh luận,
(View: 419)
Trong kinh điển tiểu thừa có một điểm khác biệt rất rõ nét so với kinh điển đại thừa, đó là bối cảnh thuyết pháp của Đức Phật.
(View: 411)
Lịch sử tư tưởngtôn giáo của nhân loại có lẽ sẽ đánh dấu một bước ngoặt vào ngày đức Phật, theo truyền thuyết,
(View: 537)
Trong Jataka, tức là những câu chuyện tiền thân của Đức Phật khi ngài còn là một Bồ tát, ngài có nói về hạnh Bồ tát trong...
(View: 475)
Giáo lý Duyên khởi là nền tảng của triết học Phật giáo, do đó luôn là tâm điểm của những nghiên cứu về sự uyên nguyên của đạo Phật.
(View: 565)
Đức Phật khẳng định: “Trong giáo pháp nào nếu khôngtám Thánh đạo thời ở đó không có quả vị Sa-môn thứ nhất, thứ nhì, thứ ba, thứ tư.
(View: 326)
Duyên khởi có nghĩa là hết thảy hiện tượng đều do nhân duyên mà phát sinh, liên quan mật thiết với nhau, nương vào nhau mà tồn tại. Nói theo thuật ngữ Phật giáo thời “tất cả pháp là vô thường, vạn vật vô ngã, hết thảy đều không”. “Không” có nghĩa là “vô tự tính,” không có yếu tính quyết định.
(View: 479)
Trong các kinh điển thuộc Hán tạng, ‘Phật thị hiện thuyết pháp’ có thể được xem như là một ‘thuật ngữ’ quen thuộc, phổ biến đối với quý Phật tử Đại Thừa.
(View: 558)
Con người được sinh ra đời, sống trong cuộc đời nhưng càng lớn lên càng cảm thấy mình như vẫn thiếu thốn cái gì, như vẫn là một người thất lạc.
(View: 619)
Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng “con người lo sợ là do thức nào?”.
(View: 560)
Giác ngộ cũng tức là giải thoát. Giải thoát cái gì ? Giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, điên đảo mộng tưởng, giống như người đang nằm mơ chợt tỉnh dậy,
(View: 424)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
(View: 428)
Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn, còn gọi là Bồ-đề Tát-đa,… Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn (sanskrit), còn gọi là Bồ-đề Tát-đa
(View: 568)
Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn Nay con đem tâm phàm phu suy diễn thánh pháp Là nhờ những bậc tiền bối đã khai triển Pháp này Xin Ngài gia bị cho tâm phàm phu chuyển thành thánh trí
(View: 523)
Con xin đê đầu kính lễ Phật – bậc Nhất thiết trí – đấng Mặt trời tròn thanh khiết. Những tia sáng lời dạy của Ngài đã phá tan bóng đêm trong bổn tâm của chư thiên, loài người và các đường ác.
(View: 470)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau trong suốt nhiều thế kỷ liền đã nỗ lực lý giải khái niệm này bằng cách tận dụng sự hiểu biết hạn chế của mình.
(View: 514)
Dưới đây là một vài dẫn khởi có tính cách thực tiễn đối với sự tu tập công án, được đề ra do các Thiền sư qua nhiều thời đại; từ đó, chúng ta có thể thấy rõ một công án sẽ làm được việc gì để khai triển ý thức Thiền và cũng thấy rõ sự tu tập công án đã bộc lộ cho khuynh hướng nào theo thời gian.
(View: 526)
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt.
(View: 655)
Thời gian là một hiện tượng bí ẩn nhất và cũng là sít sao nhất với cuộc sống mỗi người.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
azipos-point-of-sale-300x300
Thầy THÍCH PHÁP HÒA sẽ có buổi thuyết pháp tại chùa Bảo Quang vào thứ bẩy ngày 22 tháng 4 năm 2023, lúc 2 giờ chiều