Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Nghiệp Báo Của Ai?

27 Tháng Sáu 202209:06(Xem: 2189)
Nghiệp Báo Của Ai?
Nghiệp Báo Của Ai? 

Margaret Meloni

Thích Vân Phong

Nghiệp

Cái chết của những người thân yêu là nghiệp chướng của tôi hay của họ? Cuộc sống của chúng ta luôn tương tác và phụ thuộc lẫn nhau, và nghiệp của chúng ta cũng vậy. Khi hiền mẫu tôi và lương phu tôi mất chỉ cách nhau 5 ngày, có một số người bảo với tôi rằng bởi do tôi có một số nghiệp xấu ác, vì vậy mới xảy ra chuyện cả hai người thân yêu nhất của tôi đã từ giã trần gian cách nhau chưa đầy một tuần.

Không có gì đặc biệt bởi những nhận xét này. Cuối cùng, tôi nhận ra rằng những nhận xét này có thể không phải để đánh giá về tôi; với mục đích họ muốn giúp người khác cảm thấy tích cực hơn trong cuộc sống của họ. Nếu họ có thể thuyết phục bản thân rằng, thực sự tôi có một số nghiệp chướng xấu ác, tốt hơn là họ có thể chấp nhận thực tế những gì đã xảy ra. Họ có thể tìm cách tự đảm bảo rằng những điều như thế này sẽ không xảy ra với họ.

Có thể nào phụ thân và lương phu tôi, Ed, đã có duyên nghiệp giống nhau? Cách nhau hai năm, cả hai đều lìa trần vì cùng một chứng bệnh ung thư phổi. Tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời, cả hai cha con đều nghiện hút thuốc lá. Rõ ràng cho thấy bệnh ung thư là do di truyền của phụ thân tôi. Anh trai của ông, Bill, từ giã dương thế bốn năm sau đó, cũng do bệnh ung thư phổi. Ông tôi cũng chiến đấu với căn bệnh ung thư phổi. Một số người cho rằng đây là một bước ngoặt thú vị của số phận. Theo sự hiểu biết của tôi nó được gọi là nghiệp. Có phải chăng do nghiệp của tôi khi có những người thân yêu bị ung thư phổi? Chắc chắc rồi. Nhưng theo kinh nghiệm của tôi không hẳn là như thế, vào năm 2021 tại Hoa Kỳ, ước tính có khoảng 131.880 người đã rời cõi dương thế vì bệnh ung thư. Chết vì bệnh ung thư phổi và mất người thân, lìa xa gia đình, bệnh ung thư phổi là một phần cộng nghiệp của chúng ta.

Nghiệp tiếng Phạn là karma hay karman, tiếng Pali là kamma, có nghĩa là một “hành động”, một “hành vi“. Vần kar (car) trong chữ karma có nghĩa là “hành động”, “tác động”, và cũng là vần gốc làm phát sinh ra chữ creare trong tiếng La-tinh, chữ creare lại biến thành créer khi chuyển sang tiếng Pháp và chữ create trong tiếng Anh, tất cả các chữ này đều có nghĩa là tạo ra, gây ra… Tóm lại có thể hình dung karma như là một động lực thúc đẩy để tác tạo một cái gì đó.

Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản.

Thế nhưng đối với quảng đại quần chúng Tây phương và có thể cả Á đông, nghiệp đôi khi được hiểu như một thứ định mệnh, một hình phạt đeo sát người “tạo ra” nó như bóng với hình. Khi nghe nói đến nghiệp họ thường liên tưởng đến một cái gì đó thật tệ hại mà họ phải gánh chịu. Trong tầm hiểu biết của chúng ta, không đủ sự thừa nhận về thiện nghiệp cũng như không đủ sự công nhận rằng “tức thời nghiệp lực” (Instant Karma, 即時業力) có thể hấp dẫn như một bài hát của John Lennon, nhưng đây không phải là sự thể hiện chính xác những gì chúng ta phải mong đợi trong thế giới thực.

Hãy cẩn thận, nếu bạn cảm thấy mình muốn ai đó mà bạn cho là có hành vi xấu sẽ bị phạt tù giam. Ví dụ như bạn đang tạo ra một cái bẫy để hấp dẫn người khác nhưng lại mang tư lợi cho bản thân và đem lại đau khổ cho nạn nhân. Và bạn đã có ý nghĩ xấu ác này đã tạo ra thành nghiệp của bạn. Bạn sẽ thấy rằng mọi người thực hiện hành động giống nhau và dường như nhận được các kết quả khác nhau. Điều này có thể đúng. Bởi vì nghiệp tạo ra từ ý nghĩ, lời nó và hành động kết quả cụ thể của quả báo sẽ vào một thời điểm nhất định nào đó.

Trung A Hàm có bài “Kinh Diêm Dụ” (Lonaphala Sutta, 鹽喻經) dạy chúng ta rằng, những người thực hiện cùng một hành động với những kết quả nghiệp báo khác nhau:

“Nếu con người tạo nghiệp như thế nào, nó lãnh thọ nghiệp ấy như thế; như vậy không có sự thực hành phạm hạnh, không thể diệt tận khổ. Nếu nói như vậy: ‘Nếu con người tạo nghiệp như thế nào, nó lãnh thọ quả báo của nó như thế’; như vậy, có sự tu hành phạm hạnh, có được dự diệt tận được khổ.

Cũng vậy, nếu có người tạo nghiệp bất thiện, tất phải thọ quả khổ là quả báo của địa ngục.

Nếu người tạo nghiệp bất thiện, tất phải thọ quả khổ là quả báo trong đời hiện tại. Thế nào là có người tạo nghiệp bất thiện tất phải thọ quả khổ là quả báo trong đời hiện tại? Ở đây, có một người tu thân, tu giới, tu tâm, tu tuệ, thọ mạng rất dài; người ấy tạo nghiệp bất thiện tất phải thọ quả khổ là quả báo trong đời hiện tại.

Thế nào là có người tạo nghiệp bất thiện tất phải thọ quả khổ là quả báo trong đời hiện tại? Nghĩa là, có một người tu thân, tu giới, tu tâm, tu tuệ, thọ mạng rất dài; người ấy tạo nghiệp bất thiện tất phải thọ quả khổ là quả báo trong đời hiện tại. Người ấy ở trong đời hiện tại giả sử có thọ báo của thiện hay ác nhưng chỉ nhẹ nhàng, chút ít thôi”.

Kiếp trước tôi có phải là người tạo nghiệp xấu ác? Đây là một câu hỏi rất khó trả lời. Và dù sao đi nữa, tôi không thể làm gì hơn về tiền kiếp của mình. Tất cả những gì tôi có thể làm là chỉ nỗ lực trong tạo thiện nghiệp trong hiện tại. Những nghiệp mà tôi đang trải qua là sự đan xen giữa những hành động trong quá khứ và hiện tại tôi đang làm.

Tôi không thể quay ngược thời gian và chuyển hóa bất cứ điều gì về cuộc sống hiện tại hay quá khứ của mình. Cốt truyện du hành thời gian, tuy vui nhộn, nhưng vốn dĩ có nhiều thiếu sót. Các bạn chỉ có thể thay đổi một thứ, nhưng nếu các bạn thay đổi những thứ khác, mãi mãi vũ trụ sẽ bẵng đi với thời gian. Các bạn không bao giờ gặp chính mình ở một không gian khác, hoặc mãi mãi vũ trụ sẽ bẵng đi với thời gian. Hãy quên tất cả những điều đó đi. Nó dễ dàng hơn nhiều chỉ để làm việc với cuộc sống như các bạn hiện tại đang sống.

Các bạn không biết điều gì sẽ đến. Các bạn biết rằng tất cả điều gì xảy ra đều là một phần nghiệp của mình. Không cần phải vội vã vượt qua bất kỳ phần nào trong cuộc sống của các bạn; có nghĩa là nghiệp chi phối tất cả. Chỉ cần tiếp tục đừng tạo nghiệp xấu ác nữa; đừng dành thời gian để dự đoán nghiệp của các bạn sẽ kết quả chín muồi như thế nào.

Tăng Chi Bộ IV.77 có bài Kinh Acintita (Unconjecturable, 不可思議), đức Phật thuyết bốn điều không thể nghĩ bàn đối với kẻ phàm phu:

1. Phật vức (Buddhavisayo), cảnh giới trí tuệ của Đức Phậtlãnh vực nhất thiết chủng trí của Đức Phật. Đây là điều bất khả tư nghì đối với phàm phu. Nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ. Thế nào là bốn?

2. Thiền vức (Jhānavisayo), năng lực thiền định thần thông. Đây là điều bất khả tư nghì đối với phàm phu.

3. Nghiệp quả (Kammavipāko), quả dị thục của nghiệp dị thời. Đây là điều bất khả tư nghì đối với phàm phu.

4. Vũ trụ quan hay thế giới tư duy (Lokacintā), các hiện tượng về vũ trụ như tinh tú, mặt trăng, mặt trời… tại sao có? Đây là điều bất khả tư nghì đối với phàm phu.

Bốn điều này, khả năng tư duy của phàm phu không thể hiểu thấu đáo, nếu cố gắng suy nghĩ sẽ sinh ra loạn trí.

Bài kinh tiếp tục nói rằng, kết quả của nghiệp tạo hành động chính xác là một trong bốn điều không thể nghĩ bàn đối với kẻ phàm phu.

Tôi không bao giờ nghĩ rằng, tại sao các thành viên trong gia đình tôi lại chết một cách như thế. Tu học Phật pháp là rõ được nguyên lý vô thường, và để biết rằng nghiệp tạo của các bạn không thể hiểu hết toàn diện, cũng không thể nghĩ bàn. Phải hiểu rằng mọi thứ thuận theo lẽ vô thường, có sinh ắt phải có hoại diệt cứ mãi như thế, tất cả do tâm tạo và thức biến. Tất cả chúng ta sinh ra, lớn lên, rồi già và đều phải chết, và chúng ta sẽ mất đi những người mà chúng ta yêu thương. Đây là một phần nghiệp của chúng ta vậy.


Tác giả
Tiến sĩ Margaret Meloni

Biên dịch:  Thích Vân Phong

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 105)
Trong cuộc sống hiện đại, chúng ta gặp phải nhiều áp lực và lo lắng từ công việc, cuộc sống xã hội, về giao tiếp theo truyền thống và trên mạng xã hội.
(Xem: 132)
Là Phật tử, chúng ta thường được nghe giảng “đạo Phật là đạo của từ bi và trí tuệ”, nhưng ý nghĩa thật sự của đạo Phật là gì?
(Xem: 143)
Trong cuộc sống đời thường, mỗi một cá nhân chúng ta thường không để ý đến hiệu quả của lòng thương trong nhiều trường hợp ứng xử hoặc trong nhiều công việc thường ngày.
(Xem: 153)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(Xem: 182)
Ở đây, này Hiền giả, vị Thánh đệ tử thành tựu lòng tinbất động đối với Đức Phật… đối với Pháp…
(Xem: 231)
húng ta có thân này là do nghiệp. Nghiệp được hiểu đơn giản nhất, đời thường nhất là thói quen.
(Xem: 218)
Trong chùa có một anh câm. Không ai nhớ anh ta đến chùa từ bao giờ, vả lại cũng không mấy người để ý đến anh ta.
(Xem: 230)
Danh và thực trong đời sống xã hội là nói cái tên gọi và thực chất, chức danh và khả năng, danh vị và tài đức.
(Xem: 223)
Theo giáo thuyết nhà Phật, quán tưởng là tập trung tư tưởng để quan sát, phân tích và suy nghiệm một vấn đề, giúp cho thân an và tâm không loạn động, cũng như được chánh niệm.
(Xem: 262)
Theo Phật giáo, hồi hướng được làm với lòng ước nguyện để chuyển đổi những thiện hành trở thành nguyên nhân để giúp một người đạt được toàn giác.
(Xem: 247)
Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay.
(Xem: 210)
Là một công dân, bạn có thể trở nên dễ phục tùng các mệnh lệnh, sẵn sàng nhượng bộ các quyền của bạn hơn vì những lời hứa mơ hồ về sự an toàn.
(Xem: 157)
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện;
(Xem: 187)
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
(Xem: 208)
Con người khổ đau vì không biết và không thể sống đời sống chân thực (real life). Đời sống chân thựctrong bài này được gọi là “thực tại của đời sống”.
(Xem: 294)
Hiện tại chính là thời kỳ mạt pháp, pháp đã đến đoạn cuối của nó. Phần đông không chú trọng vào sự tu hành,
(Xem: 306)
Hôm nọ lúc Đức Thế Tôn đang giảng dạy ở tu viện Kỳ Viên, có một ông say rượu loạng quạng đi vô và nói "Thế Tôn, Con muốn xuất gia đi tu".
(Xem: 386)
Bốn mươi lăm năm thuyết pháp, Đức Phật đã dày công thiết lập nên lộ trình TU CHỨNG duy nhất, là VĂN - TƯ - TU.
(Xem: 360)
Con đường giải thoát, tức là Bát Chánh Đạo. Có thể gói trọn vào một câu, hay hai câu, hay vài câu được không?
(Xem: 341)
Chữ “tu” có nghĩa là “sửa đổi” hay “thay đổi”. Sửa chữa những hành vi bất thiện sai lầm để bản thân trở nên tốt đẹp và lương thiện hơn.
(Xem: 350)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc.
(Xem: 609)
Chết an lànhmong mỏi to lớn và sau cùng của một kiếp nhân sinh. Ngoài đời hằng mong sinh thuận tử an.
(Xem: 575)
Pháp giớivũ trụ được các bậc giác ngộ chứng ngộ.
(Xem: 850)
Một số bài pháp hay nhất mà tôi từng nghe là những bài pháp của Đức Phật.
(Xem: 447)
Huyền thoại truyền thống về cuộc đơi Đức Phật kể lại rằng trong suốt thời niên thiếu và vào tuổi trưởng thành, thái tử Siddhattha
(Xem: 681)
Xã hội ngày nay, đời sống hiện đại phần nào làm con người bị cuốn vào guồng xoay vật chất như “thiêu thân”.
(Xem: 500)
Con đường giải thoát, tức là Bát Chánh Đạo. Có thể gói trọn vào một câu, hay hai câu, hay vài câu được không?
(Xem: 485)
Ái là tâm yêu thích. Người đời thì yêu thích nhiều thứ nên biển ái mênh mông.
(Xem: 388)
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện;
(Xem: 505)
Thiền sư Sawaki luôn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc hành thiền hơn là học kinh sách hay tham công án.
(Xem: 465)
Cách đây hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dự ngôn
(Xem: 651)
“Sinh ra, tồn tại, suy biến và hoại diệt trong từng thoáng chốc. Thế gian được thấy như thế...”
(Xem: 448)
Một trong những giả định đằng sau Phật giáo đương đại (Contemporary Buddhism) là 'thông điệp' của Phật giáo có thể truyền đến...
(Xem: 852)
Con đường Bồ tát gồm hai sự tích tập trí huệ và tích tập công đức. Hai sự tích tập này đầy đủ thì được gọi là Lưỡng Túc Tôn, bậc hai sự đầy đủ, tức là một vị Phật.
(Xem: 574)
Có người nói thế giới này hư hoại, thật ra thế giới không có hư hoại. Vậy thì cái gì hư hoại?
(Xem: 579)
Buông bỏ là một hạnh lành, không phải người nào cũng làm được. Xả bỏ được bao nhiêu thì nhẹ nhàng và thong dong bấy nhiêu.
(Xem: 969)
Nhân dịp Năm Mới, tôi xin cảm ơn tất cả những người đã gửi cho tôi những lời chúc tốt đẹp, và tôi xin gửi lời chào đến tất cả chư Huynh Đệ trên khắp thế giới.
(Xem: 681)
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vị thủy tổ đầu tiên về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam là...
(Xem: 575)
Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng, ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại.
(Xem: 874)
Trí tuệ giống như ánh sáng, và có ba cấp độ:
(Xem: 545)
Chúng ta thường nghe dặn dò rằng, hãy tu đi, đừng nói nhiều, đừng lý luận nhiều, đừng dựa vào chữ nghĩa biện biệt sẽ dễ loạn tâm
(Xem: 677)
Trước khi tìm hiểu chủ đề “Nương thuyền Bát nhã là gì? ”, chúng ta cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa của từ Bát nhã.
(Xem: 650)
Từ “Phật” (Buddha) đã được biết đến và lưu truyền trước khi Đức Phật xuất hiệnẤn Độ.
(Xem: 626)
Đức Phật, Ngài là con người, bằng xương bằng thịt, như bao nhiêu con người khác...nhưng Ngài là một con người giác ngộ, tỉnh thức...
(Xem: 641)
Tham ái với thân, tập trung lo cho thân tứ đại một cách thái quá, đó là trói buộc.
(Xem: 640)
Trời có lúc nắng lúc mưa, người có lúc may mắn hoặc xui xẻo. Nhưng không có cái gì tự dưng sinh ra hay mất đi, tất cả đều có lý do của do của nó.
(Xem: 534)
Ajaan Dune Atulo (1888-1983) sinh ngày 4 tháng 10/1888 tại làng Praasaat, huyện Muang, tỉnh Surin. Năm 22 tuổi ngài xuất gia ở tỉnh lỵ.
(Xem: 709)
Đức Phật là đấng Toàn giác, bậc trí tuệ siêu việt. Càng hiểu Phật phápcuộc đời, ta càng thấy những gì Đức Phật dạy là vô cùng đúng đắn.
(Xem: 1020)
Một cá nhân hay đoàn thể đệ tử Phật thực sự có tu tập giới-định-tuệ thì được mọi người kính trọng; sống hòa hợp, nhẫn nhịn, không tranh chấp đấu đá lẫn nhau chắc chắn được mọi người thương mến.
(Xem: 1199)
"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ, khi đêm đã qua, vào lúc trời vừa sáng, Đức Thế Tôn đắp y mang bát vào nước Xá-vệ. …
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant