Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Nhất Thiết Duy Tâm Tạo

25 Tháng Mười Hai 202207:17(Xem: 2217)
Nhất Thiết Duy Tâm Tạo
Nhất Thiết Duy Tâm Tạo

 Lê Huy Trứ
 
Nhất Thiết Duy Tâm Tạo

Cư Sĩ
 Truyền Bình viết, “Trước hết và quan trọng nhất là Đức Phật đã phát minh ra Tâm. Tâm còn nhiều tên gọi khác, mỗi tên gọi nhấn mạnh vào một khía cạnh: ví dụ nhấn mạnh vào khía cạnh giác ngộ thì gọi là Phật Tánh (chữ Phật Buddha có nghĩa là giác giả hay người giác ngộ,) nhấn mạnh vào khả năng biết khắp cùng vô tận thì gọi là Chánh Biến Trinhấn mạnh vào tính bất biến không chuyển động thì gọi là Như Lai (không đến không đi,) nhấn mạnh tính không có số lượng thì gọi là Bất Nhịnhấn mạnh tính không có thời-không hay thời gian vô cùng và không gian vô tận thì gọi là A Di Đà (vô lượng quang vô lượng thọ,) nhấn mạnh tính không sinh không diệt thì gọi là Niết Bàn.
 
Cũng như trường lượng tử, Tâm Không có thể sản sinh thiên hình vạn trạng sắc thể, Tánh Không giữ vững chúng ra và có khi thu hồi chúng lại. 
 
Trong bài thuyết giảng Upanishad:  Trong tĩnh lặng, hãy cầu khẩn Nó, Nó là tất cả, suối nguồn xuất phát, Nó là tất cả, nơi chốn trở về, Nó là tất cả, trong đó ta thở.
 
Người tu hành theo Phật Giáo nhắm mục đích là tự mình chứng ngộ và vận dụng cái Tâm đó. Tâm là chung cho cả pháp giới, tất cả chúng sinh đều chung một Tâm đó (Bất Nhị) nhưng biểu hiện thì vô cùngthế giới có 7 tỉ người thì có 7 tỉ tâm hồn, cá tính, số mệnh khác nhau.  Bậc giác ngộ thì hiểu sự khác nhau vô cùng đó, chỉ là ảo không phải thật, nó giống như đại dương có vô số bọt biển, mỗi chúng sinh là một cái bọt biển sinh diệt mãi mãivô thường tạm bợ, còn chúng sinh mê muội thì tưởng là thật. Thích Ca phát hiện Tâm chính là nguồn gốc của vũ trụ vạn vật và chúng sinh. Đó là phát minh cực lớn xứng đáng để bầu chọn Thích Ca là nhà khoa học vĩ đại nhất mọi thời đạiVũ trụ vạn vật muôn loài trong đó có loài người thông minh với tất cả khám phá phát minh vô tận của nó cũng chỉ là biểu hiện của Tâm mà thôi. Đóng góp lớn nhất của Phật Giáo cho hạnh phúc nhân loại, đó chính là sự An Tâm, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng an tâmThế giới chỉ là ảo hóathực chất của các pháp là vô thườngvô ngã, cái ta là không thật...Nhân vô ngã, pháp vô thường, tất cả chỉ là ảo hóa, đó là điều mà Phật Giáo dạy cho chúng sinh để chúng an tâm và không còn khổ nữa. Tu hành theo Phật Giáo thực chất chỉ là từ bỏ các thói quen mê lầm mà thuật ngữ Phật Giáo gọi là tập khí...” 
 
Cư Sĩ Truyền Bình đã chứng tỏ, diễn tã rõ ràng và rất tuyệt diệu về cái Tâm Vô Ngã -  không có cái Tâm của Ta lẫn Tâm của Tha Nhân mà chỉ có Tâm Bất NhịTâm Không, tất cả chỉ như là hàng tỷ tỷ bọt biển trong đại dương.  Tuy nói An Tâm chứ Tâm Không không bao giờ bất an để mà an, đại dương luôn luôn an tịnh chỉ có bọt sóng biển động.  Nói theo, Hòa Thượng Thích Duy Lực, cái nhà không có quay nhưng chúng sinh nhắm mắt xoay quanh cái nhà rồi tưởng cái nhà xoay động.  Theo tôi vạn vật trong vũ trụ xoay quanh chính nó và xoay chuyển theo nhau chỉ có chúng sinh vì quá bé nhỏ không thấy được chổ sở trụ của mình và ngay chính mình cùng đang quay trong vũ trụ.  Đơn giản hơn, tất cả vạn vật đều quay ngay cả vũ trụ cũng không tĩnh, ngoại trừ Bồ Đề Tâm tĩnh.
 
Theo Hòa Thượng Tịnh Không: Tâm của mình rất thanh tịnh, chẳng chút mong cầu, công đức phước báo này là không có hạn lượng. Thế tại sao chúng ta ở trong đời sống thường ngày, vẫn có rất nhiều những chuyện bất như ý vậy? Từ những sự thật này mà quan sát, thì chúng ta có thể tỉnh ngộ ra thôi, do thời gian tu tích công đức của chúng ta quá ngắn, còn thời gian tùy thuận theo phiền não tập khí quá dài.  
 
Trong bài ‘Tập quán có ý nghĩa thế nào đối với vũ trụ vạn vật,’ Cư Sĩ Truyền Bình đã phân tích rất chi tiết: “Thói quen có tác dụng rất lớn và rất sâu xa. Nói cho cùng chính thói quen tạo ra vũ trụ vạn vật.  Vũ trụ vạn vật phát sinh là do vô minhvô minh tạo ra các thói quen nhìn nhận vật chất và phi vật chất theo một hướng nào đó, thói quen càng lâu dài thì vật chất càng kiên cố. Đến thế kỷ 20th thì các nhà khoa học khi khảo sát lượng tử [khi sóng (wave) khi không bị quan sát, khi là hạt (particle) lúc bị quan sát] mới chợt nhận ra là ý thức góp phần quyết định nhận thức vật chất. Nói cách khác vật chất là sản phẩm của tâm thức [thay vì khoa học cổ điển hiểu ngược lại.]”   Những điều này Hindu và Phật Giáo đã biết hơn 3000 năm trước.
 
Vạn vật do tâm tạo!  Tâm tạo ra vũ trụ. Nghĩ đến thì nó sẽ xảy ra.  Nghĩ thế nào, ra thế nấy.  “As you think, so shall you become.”  Bruce Lee 
 
The Buddha put it this way (Phật nói?), “All that we are is the result of what we have thought. The mind is everything. What we think, we become.” (Michael Brown)
 
Phân tích rõ ràng hơn chúng ta có thể sáng tạo ra tôn giáo và cấu tạo ra rất nhiều vật chất chung quanh chúng ta nhưng thật ra tất cả do Tâm chỉ dạy cho chúng ta, cho chúng ta thấy, cảm, nghĩ và tưởng nó hiện hữu như thật vậy.  Ngắn gọn hơn, vũ trụ lẫn chúng sinh đều do tâm tạo.  Một niệm là có thể hiện hữu hay không hiện hữu.  Be or not to be! 
 
Theo Nho Giáo: Mệnh do chính tâm tạo và phúc cũng do tự mình cầu được; Đức năng thắng số.  Kinh thư minh huấn làm lành được phúc, làm ác bị giảm phúc.  Mạnh Phu Tử nói những điều mình cầu mong mà có thể đạt được là do chính ở nội tâm mình nghĩ đủ sức làm được như vậy.  Thí dụ, như muốn trở thành một người có đạo đứcnhân nghĩa thì tận tâm, tận lực tu tập thì sẽ được.  Nhưng còn như công danh phú quý là những điều ở ngoài thân tâm thì mình thì làm sao mà cầu được?
 
Lục Tổ Huệ Năng đã nói: Tất cả phúc điền đều không rời tâm địa của con người, từ nơi tâm mình mà tìm cầu thì mọi sự đều được cảm ứng.  Cho nên, tìm cầu ở ngay nội tâm của mình thì không những chỉ được đạo đứcnhân nghĩa mà công danh, phú quý cũng được nữa, đó là nội ngoại song đắc, trong nội tâm cũng như ở ngoài thân tâm đều cùng được cả bởi lẽ khi mình đã là người có đạo đứcnhân nghĩa thì người đời sẽ trọng vọng mình, công danh, phú quý không cầu cũng tự nhiên được.  Tất cả pháp giới đều ở trong tâm, tự trong nội tâm của mỗi người vốn đã đầy đủ, nếu khéo vận dụng công phu tu hành chúng ta sẽ có tất cả mà không mong cầu ai ban cho.  Chỗ hữu ích của việc tìm cầu là đạt được giá trị của tâm linh.  Cho nên, cầu may mắn được may mắn, cầu phú quý được phú quý, cầu nam nữ được nam nữ, cầu hạnh phúc được hạnh phúc, cầu thông minh được thông minh, cầu trường thọ được trường thọ nhưng tất cả điều mong ước nầy chẳng qua chỉ là ảo tưởng vô thường từ ngũ uẩn mà thành vật chất và tâm linh
 
Trong kinh điển Đại Thừa đã có nói như trên: cầu gì được nấy là ý như vậy chứ không phải chư Phật, chư Bồ Tát, chư Tổ vọng ngôn, nói láo lừa bịp để dụ chúng ta theo đạo Phật
 
Tuy nhiên, tham cầu, vọng cầu, chạy theo vật chất hiện hữu thì càng thất vọng, càng đau khổ vì 'cầu bất đắc' làm cho chúng ta càng thêm ngu muội, càng thêm mê tín dị đoan, lạy lục van xin, kém trí tuệ, và mất nhân cách. 
 
The more we value things, the less we value ourselves” Bruce Lee
Tóm lạiđa số chúng ta đều 'cầu bất khả đắc.'  Đó chính là điều tự nhiên.  Dĩ nhiên, đời luôn luôn bất công.  Cho nên, muốn 'cầu khả đắc' thì nên cầu cái 'bất khả đắc, khả bất đắc.'  May ra nó 'bất khả.'
Người mong vô cầu, phẩm hạnh thanh cao.
 
Tác giả: Lê Huy Trứ

(Trích trong Hạnh Mong Vô Cầu, chương 13, tác giả Lê Huy Trứ)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 46)
Trong kinh Duy Thức thuộc tạng kinh phát triển, để chỉ cho sự huân tập thành khối nghiệp lực (A Lại Da Thức và Mạc Na Thức,)
(Xem: 163)
Tín ngưỡng Dược Sư với đại diện là thế giới Lưu ly nằm ở phương Đông mà nó tương tự với các cõi Tịnh độ khác, đều dùng việc
(Xem: 216)
Hai câu hỏi hiện lên trong đầu tôi khi nghĩ về giáo lý vô thường liên quan đến cuộc đời tôi.
(Xem: 410)
Lôgic học là một ngành học có mục đích xác định các quy tắc vận hành của tư duy để tìm kiếm sự thực.
(Xem: 310)
Trong quá trình hình thành và phát triển xã hội, con người luôn khát khao tìm cầu hạnh phúc, thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần.
(Xem: 338)
Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau.
(Xem: 386)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau
(Xem: 623)
Ở trên là hai câu đầu trong bài kệ Lục Tổ Huệ Năng khai thị nhân bài kệ của thiền sư Ngọa Luân. Câu chuyện được thuật lại trong Pháp Bảo Đàn Kinh, phẩm Cơ Duyên thứ 7.
(Xem: 680)
Chữ “Tăng đoàn” là một thuật ngữ tiếng Phạn, có nghĩa là “cộng đồng” và được sử dụng chủ yếu để chỉ những tín đồ đã xuất gia của Đức Phật,
(Xem: 641)
Tóm tắt: Phật giáo là tôn giáo được biết đến như một hệ thống triết học mang đậm chất tư duy, trí tuệ cùng giá trị đạo đức cao.
(Xem: 687)
Mỗi người hiểu về nghiệp theo mỗi kiểu khác nhau tùy vào nhận thức và trải nghiệm bản thân, nhưng phần lớn vẫn chịu ảnh hưởng của cách hiểu trong dân gian về khái niệm của từ này.
(Xem: 601)
Từ ngàn xưa cho đến thời điểm xã hội phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như hiện nay, mặc dù nền văn minh có bước tiến bộ vượt bậc
(Xem: 546)
iáo lý Duyên khởi được xem như chiếc chìa khóa mở ra kho tàng pháp bảo Phật giáo, vì có thể giải quyết những vấn đề của khổ đau, cả sự sanh ra hay chết đi của con người.
(Xem: 594)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập thứ 14. Kinh văn số 550 gồm 12 quyển. Chữ Hán từ trang 865 đến trang 894, gồm tất cả 29 trang.
(Xem: 686)
Những nhu cầu của con người sinh học thì giản dị, khi đói chỉ mong được ăn, khi khát mong được uống, khi mệt mong được nằm,
(Xem: 702)
Khi thân thể tiều tụy chỉ còn da bọc xương, những khổ thọ chết người đều đã trải qua,
(Xem: 800)
Trong quá trình thuyết giáo của đức Phật, những lời dạy của Ngài không được lưu giữ dưới dạng văn bản chữ viết
(Xem: 598)
Nhân ngày húy nhật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, một trong những vị tông sư hoằng truyền luật học Phật giáo thời cận đại,
(Xem: 492)
Hành giả tu hành muốn mau đạt đến kết quả như mình mong muốn thì, điều kiện tiên quyết trước hết là chúng ta cần phải chọn lựa pháp môn nào cho thích hợp với căn cơ của mình
(Xem: 575)
Trọng tâm của triết học Phật giáohọc thuyết nổi tiếng về tính không - rằng tất cả chúng sinhhiện tượng đều trống rỗng về bản chất hay bản chất cố hữu.
(Xem: 670)
Vô phân biệt được nói đến nhiều lần trong Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật.
(Xem: 589)
Theo lý Duyên Khởi của đạo Phật, tất cả vạn hữu vũ trụ được hình thành do yếu tố hòa hiệp của nhơn duyên và sẽ đi đến phân ly do duyên tan rã.
(Xem: 591)
Cuộc chiến đấu mới–Sau khi Đức Phật nhập diệt, hình bóng của ngài vẫn hiện ra trong hàng thế kỷ trong một hang động–một hình bóng rất lớn
(Xem: 695)
Như Nietzsche khuyên răn chúng ta hãy lại bắt đầu học làm mới bằng cách để ý đến những việc ‘tầm thường’ và sự vận hành của ‘thân’ để xác định
(Xem: 711)
Tôi nghĩ là làm một việc có lý khi bác bỏ tuyên bố của Nietzsche rằng đạo Phật là một dạng của ‘thuyết hư vô thụ động,’ rằng đạo Phật truyền dạy
(Xem: 704)
Đặt vấn đề có phải đạo Phật là một dạng của ‘Chủ thuyết hư vô thụ động’ có nghĩa là đặt vấn đề liệu summum bonum[1] của đạo Phật,
(Xem: 769)
Dù có nhiều tác phẩm đa dạng về Phật học thích dụng ở Châu Âu thời kỳ trước Nietzsche,
(Xem: 795)
Nhân ngày húy nhật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, một trong những vị tông sư hoằng truyền luật học Phật giáo thời cận đại,
(Xem: 770)
Hành giả tu hành muốn mau đạt đến kết quả như mình mong muốn thì, điều kiện tiên quyết trước hết là chúng ta cần phải chọn lựa pháp môn nào
(Xem: 962)
Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông,
(Xem: 829)
Tinh thần hòa hiệp là ý nghĩa sống lành mạnh an vui, tinh thần của một khối người biết tôn trọng ý niệm tự tồn, và xây dựng vươn cao trong ý chí hướng thượng.
(Xem: 1389)
Xuất xứ của Bát Chánh Đạo có hai nguồn là nguồn từ Phật chứng ngộ mà thuyết ra và nguồn được kết tập lại từ các kinh điển
(Xem: 914)
Tam tam-muội là chỉ cho ba loại định, tức là ba loại pháp môn quán hành của Phật giáo, được xem như là nguyên lý thực tiễn của Thiền định.
(Xem: 1080)
Tôi kính lễ bái bậc Chánh giác, bậc tối thắng trong hết thảy các nhà thuyết pháp, đã thuyết giảng Duyên khởibất diệtbất sinh,
(Xem: 832)
Thay vì tìm hiểu nguồn gốc tại sao phải chịu luân hồi sinh tử, con người không ngừng tìm kiếm căn nguyên của vũ trụ vạn vật, nơi mình sinh ra;
(Xem: 1063)
Khi Thái tử Tất-đạt-đa nhận thấy tất cả mọi người dân đang chìm trong đau khổ, và ngay chính bản thân mình rồi cũng phải chịu qui luật già, bệnh, chết
(Xem: 994)
Danh từ nghiệp hay karma (skt.) được đề cập thường xuyên trong các luận giải về tư tưởng triết họctôn giáo Ấn-độ.
(Xem: 981)
Tứ quả là bốn quả vị sai biệt của các bậc Thánh Thinh Văn thừa, tùy thuộc vào trình độ căn cơ của hành giả đã đạt được sau khi tu tập
(Xem: 1122)
Sau khi hoàng hậu Ma-da (Mayā) quá vãng, vua Tịnh Phạn (Suddhodana) tục huyền với Mahāpajāpatī Gotami và bà đã xuất gia
(Xem: 1400)
Kinh Pháp Hoa dạy rằng: “Đức Phật ra đời vì một đại nhân duyên. Đó là khai thị cho chúng sanh liễu ngộ Phật tri kiến nơi mình”.
(Xem: 1751)
Một trong những hình thức ta nuôi dưỡng phiền giận về chính mình là mặc cảm tội lỗi.
(Xem: 972)
Các câu hỏi, không khác với câu khẳng định, dựa trên các giả định.
(Xem: 1161)
Đối với những người nhìn vào Phật giáo qua phương tiện tiếng Anh, việc thực hành lòng từ bi và sự xả ly có thể không tương thích với nhau,
(Xem: 972)
Từ khi đức Phật xác lập: “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã”, thường được diễn tả với danh từ Sarvam Sùnyam (mọi vật đều Không).
(Xem: 827)
Trong lịch sử Thiền Tông Việt Nam, Thiền sư Trần Thái Tông (1218-1277) được kể như một nhân vật vô cùng đặc biệt, với nội tâm giác ngộ cao siêu,
(Xem: 950)
Trước đây qua giáo lý của Đức Phật chúng ta hiểu rằng Đạo Phật là đạo xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức dùng sự giác ngộ, hiểu biết
(Xem: 973)
Thiền sư Trần Thái Tông (1218 -1277) một vị thiền sư siêu việt, ông vua anh minh, nhà tư tưởng lớn, một nhân cách cao cả.
(Xem: 1395)
Nhận thức rằng tất cả đều là giả tạm và cuộc đời là một nỗi khổ đau lớn, nên đức Phật mới đi tìm chân lýgiác ngộ chân lý.
(Xem: 1145)
Khi đức Phật còn tại thế, Ngài đã quy chế cho cộng đồng Tăng phải an cư ba tháng mùa mưa, ngày nay lịch an cư tùy hệ phái, từ rằm tháng tư đến rằm tháng bảy theo truyền thống Phật giáo Bắc phương;
(Xem: 1175)
Trung đạo là khái niệm được dùng khá nhiều trong Phật giáo. Tùy duyênTrung đạo được định nghĩa khác nhau,
(Xem: 925)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập thứ 14. Kinh văn số 550 gồm 12 quyển. Chữ Hán từ trang 865 đến trang 894, gồm tất cả 29 trang.
(Xem: 1070)
Trong năm bộ Nikaya của hệ Pali, Đức Phật thường nói đến sự “không có lõi cứng” của các hiện tượng, từ thân tâm, cho đến thế giớichúng sanh.
(Xem: 1522)
Con người sống trong một thế giới mà đối với anh ta dường như là một cái gì đó hoàn toàn tách biệt với chính anh ta.
(Xem: 1399)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
(Xem: 1392)
Bất hạnh lớn nhất của Phật tử chúng ta là sinh ra vào một thời không có Phật. Một mất mát lớn, gần như không gì có thể thay thế. Hơn thế nữa, bất hạnh này đang trở thành một nỗi ám ảnhchúng ta không thể nào dứt bỏ trong cuộc hành trình dài, đơn độc qua bao vòng xoáy của kiếp người chúng ta không biết mình đang ở đâu và sẽ đi về đâu trong chuyến di này.
(Xem: 981)
Nhân ngày húy nhật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, một trong những vị tông sư hoằng truyền luật học Phật giáo thời cận đại, tôi trích đoạn trong tác phẩm lịch sử của tôi đang viết chưa hoàn thiện, có nhắc đến công trạng của ngài, như dâng lên tấm lòng tưởng niệm đến bậc Long tượng Phật giáo.
(Xem: 1375)
Trúc Đạo Sinh, người họ Ngụy 魏, sinh ra[1] khi gia đình cư ngụBành Thành 彭城, nay là Từ Châu 徐州 phía Bắc tỉnh Giang Tô 江蘇. Nguyên quán gia đình trước ở miền Tây Nam, tỉnh Hà Bắc, sau chuyển về huyện Cự Lộc 钜鹿.
(Xem: 1290)
Nói về vấn đề “trước nhất”, Kinh Phạm Võng với nội dung cốt yếu giới thiệu về quan điểm của các phái ngoại đạo, chính là bộ kinh đầu tiên trong Trường Bộ.
(Xem: 1213)
Lý tưởng về một vị Bồ tát bắt nguồn từ Phật giáo Nguyên thủy và được phát triển hoàn thiện trong tinh thần Phật giáo Đại thừa.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant