Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Không Đến, Không Đi

Friday, June 7, 202418:43(View: 801)
Không Đến, Không Đi

Không Đến, Không Đi

Lê Huy Trứ

Chánh Kiến

 

Ngay cả vũ trụ cũng không thoát được luật nhân quảluân hồi (tái sinh.)   Khoa học gia Ashtekar phổ biếnnghiên cứu của mình về thuyết ‘tái sinh’ của vũ trụ(The theory of recycled universe) dựa trên Loop Quantum Cosmology (LQC) phản ảnh về nguyên thủy của vũ trụ. Đây là điều mà thuyết General theory của Einstein đã không giải thích được.   

Ashtekar wanted to be sure of what he was seeing, so he asked his colleagues to sit on the result for six months before publishing it in 2006. And no wonder. The theory that the recycled universe was based on, called Loop Quantum Cosmology (LQC), had managed to illuminate the very birth of the universe - something even Einstein's general theory of relativity fails to do. (Did our cosmos exist before the big bang?)” (New Scientist, 10 December 2008 by Anil Ananthaswamy)

Nói về nguyên thủy của vũ trụ, không thể không đề cập đến những wormholes.  Đây là những “con đường,” là phương tiện (solution) mà Đức Phật lịch sử đã kinh nghiệm, và trải qua trong tứ thiền định.  Đức Thế Tôn đã dùng wormholes để đi về quá khứđạt được lục thần thông, trước khi đại giác ngộ, đạt chánh đẳng chánh giácthành Phật – Thích Ca Mâu Ni.

Are wormholes the solution?  Wormholes là giải pháp?

Wormholes là con đường hầm cực nhỏ, nhỏ hơn cả những hạt điện tử, đưa ta đi ngược thời gian trở về quá khứ.

The chances are that natural wormholes are tiny - vastly smaller even than an electron, (and a billion trillion electrons can fit in a teaspoon). But you could perhaps find (or create) a wormhole big enough and durable enough to let you slip through into the past. It seems difficult but theoretically possible.”

Khoa học không thể thấy và định nghĩa được lý nhất thể (non-dualism, oneness, singularity.)  Toán học giải thích được sự thay đổi nhưng chưa chứng minh được lý vô thường.

Nhất Điểm Blackhole là cánh cửa của vô lượng vũ trụ, và wormhole là một điểm vô thườngcủa không gian-thời gian cuộn tròn thành một (nhất thể.)

In a newly published study, physicists take singularity out of black holes, suggesting that black holes could serve as portals to other universes. Better yet, quantum theory suggests that “wormhole” connections between different spacetime points spontaneously form and break all the time.”

 

Diễn Giải Của Tác Giả

A physicist generally refers a singularity as a quantity, which is infinite. Specifically, a quantity, which approaches infinity as another parameter goes to zero, such as

Tôi xin chứng minh, Where X is: X = E=mc^n; thus n = 3, 4, 5, ... , ∞ (vô cực, infinity)

Theo thiển ý của riêng tôi, since, x goes to zero but never reaches to zero; therefore, quantity approaches infinity but infinity.

Nói nôm na là sắc đi đến không nhưng không bao giờ là Không.  Không đi đến sắc nhưng không bao giờ là Sắc.

Sắc và Không luôn luôn đối ngược theo tỉ lệ nghịch.

Sắc đi tới vô lượngvô thủy thì Không đi tới vô chung, vô cực và ngược lại.

Note: Sắc is matter, the key stone of universe. Không is Emptiness. They are inversely propotional. Thus, the universe(s) are probably both contracted (closed) and expanded (opened) via a thread hole.

Wormholes and blackholes are portals (vô môn quan) to other universes.

Đó mới thật sự ý nghĩa thâm diệu của Bát Nhã Ba La Mật Tâm Kinh:

Sắc tất thị không, không tất thị sắc. Sắc không khác không; không không khác sắc.

Ngay đến bây giờ, sau hơn 2500 năm chưa có mấy ai hiểu tới tầng lớp đó của ‘càn khôn đại nả di.’ Vì vậyvũ trụ có thể vừa co vừa giản, co bất thị giản giản bất thị co. Đây là thuyết trung đạo của Phật Giáo khác với khoa học đang tranh luận, một là vũ trụ nới rộng không bao giờ ngừng; hai là vũ trụ sẽ sụp đỗ, tận thế chứ không thể “ba phải” vừa co vừa giản, không co không giản như thuyết trung đạo ở trên. Cho đến khi họ tìm ra những điều ngoài sức tưởng tượng. Không ngờ nó hoàn toàn đi ngược lại với lý luận khoa học và kiến thức hiểu biết của con người. Họ bị chấn động mạnh, lớ ngớ, bỡ ngỡ, chưng hửng, thoát nhiên đốn ngộ, và buộc miệng kêu lên, Cái gì đã xãy ra trên trái đất? “What on earth was happening?”

Thêm nữa, các cõi “trời” khác ở đâu?

Chúng ta không thể tìm thấy trong vũ trụ sắc tướng này, nhưng không phải là không có trong cõi vô sắc tướng (dark matters.) Vì cõi “trời” nằm trong một vũ trụ song song với vũ trụ của chúng ta, thuộc các chiều kích không gian bị cuốn lại nên người trần không thể thấy, nhưng người có thần thông như Đức Phật thì có thể thấy, thiên nhãn thông, và đến được bằng tâm thức.

Bằng cách dùng tâm niệm, chỉ một niệm là đến. Đây là phương thức di chuyển chủ yếu trong Tam Giới. Theo Stephen Hawking (nhà cố vật lý người Anh, mang chức danh Giáo sư Lucasian tức giáo sư Toán học của Đại học Cambridge, chỉ những nhà khoa học xuất sắc như Isaac Newton hay Paul Dirac mới có chức danh này) và Neil Turok (sinh năm 1958 tại Johannesburg, South Africa, Giáo sư Vật Lý của Đại học Princeton, Giám đốc Viện Perimeter về Vật Lý lý thuyết), hai người nói trong một định đề (postulate):

The quantum world is one of virtual particles continually fluctuating in and out of existence, even in a vacuum, of superstrings vibrating and twisting in ten or eleven dimensions, most of which are "rolled up‟ and invisible, of a reality in which gravitation, spacetime and matter are or were merged in one "instanton

(Thế giới lượng tử là thế giới của các hạt ảo không ngừng dao động qua lại giữa hiện hữu và cả hư không, của siêu dây rung động và biến dạng trong 10 hoặc 11 chiều kích mà phần lớn những chiều kích ấy bị cuốn lên và vô hình của một thực tại trong đó lực hấp dẫn, thời không, và vật chất, được hoặc đã được kết hợp lại trong “sát na hiện tiền”).

Như vậy tốc độ hữu hiệu trong vũ trụ mênh mông và trong Tam Giới chắc chắn phải là tốc độ vô hạn của tâm niệm. Chẳng những, nó đúng trong thế giới lượng tử mà cũng nghiệm đúng trong thế giới đời thường. Nghĩa là chỉ cần một niệm là đến bất cứ đâu trong Tam Giới, dù cho cõi đó cách xa Địa cầu 14.8 tỷ năm ánh sáng.  

Khoảng cách không gian hoàn toàn không còn ý nghĩa. Chính vì vậy nên Phật còn có danh hiệu là Như Lai, nghĩa là không đi không đến, tất cả mọi cõi giới đều là do tâm tạo, khoảng cách không gian vật lý trong vũ trụ chỉ là ảo tưởng, không có thật.

Đó là điều chắc chắnvật lý lượng tử cũng xác nhận như thế.  Các nhà khoa học đã nhiều lần thí nghiệm về hiện tượng vướng víu lượng tử (quantum entanglement,) đã nhận thấy hai photon vướng víu (entangled,) khi một photon bị tác động thì tức thời photon kia bị tác độngtương ứng tức thời, bất kể khoảng cách là bao xa.  Điều đó chứng tỏ khoảng cách không gian là không có thật.

Năm 2008, Nicolas Gisin của Đại học Geneva tiến hành đo thử tốc độ truyền tín hiệu nếu giả sử điều đó là có xãy ra giữa hai photon vướng víu (entangled,) thì thấy tốc độ đó gấp hơn 10 triệu lần tốc độ ánh sáng.  Đó là một sự kiện hoàn toàn không tưởng, nó làm sụp đổ định đềcủa Einstein nói rằng tốc độ của ánh sáng là nhanh nhất trong vũ trụ.

Khoa học còn lâu mới đạt tới điểm cực tiểu (infinitesimal, epsilon,) và cực đại (infinity) để tìm thấy cái nhất thể (singularity,) chứ đừng nói đến nhất thể tuyệt đối (oneness.)

Vì cái singularity mà họ tìm kiếm đó chỉ là one of multi-singularities, the causes of multiple effects, which caused multiverses, one of multiple big bangs.

Mà cái nhất thể (singularity) đó cũng là Không, It is only one of empty sets { { } { } { } { } }..., and the infinite empty sets are the emptinesses of oneness, a part of a whole trong chơn nhưtam muội.)

Những gì mà khoa học khám phá và giải thích. Phật Thích Ca đã “kiến” và nói về thuyết bất khả tư nghị của thuyết nhị nguyên (dualism,) bất nhị (non-dualism,) lý nhất thể (oneness), cái Không (Emptiness,) Singularity, vô lượng vũ trụ, Indra Jewel Web, cause & effect, sátna, spacetime, tốc độ ánh sáng, nguyên tử, quarks, quantums, ...

Như trong trường hợp information lost khi đi qua wormhole để đến một vũ trụ khác. Có nghĩa là khoa học của con người còn lâu mới có thể chế ra một time travel machine để đi qua blackhole hay wormhole. Vì muốn đi qua cái đường hầm vật chất thì phi thuyền lẫn cơ thể chúng ta phải bị rã tan ra từng nguyên tử, rồi thì lượng tử nhỏ, rồi tái hợp, sinh tồn lại nơi mình muốn qua với đầy đủ 100%, không dư (3 cái lỗ tai) không thiếu (một cánh tay,) hay nếu mình travel với một người khác thì không có chuyện “râu ông nọ cắm cằm bà kia” khi mình bướt qua điểm đến như trong Star Trek vậy. Thật là kinh khủng nếu một nửa cơ thể chúng taở hai nơi trong hai vũ trụ nhưng chúng ta không “chết.”

Từ xưa tới nay, nói đến chuyện trên thế gian, nơi chúng ta đang sống, cũng không ai có thể biết hết chứ đừng nói chuyện xa hơn về vũ trụ.  Xa vời viễn vông hơn nữa là nói đến vũ trụthứ 2, 3...vô lượng cõi, vô lượng vũ trụ. Muốn thấy và biết (đại ngộđại giác) thì phải đi qua những cái đường hầm (blackholes, wormholes) đó với một tốc độ nhanh hơn ánh sáng, mà đạo Phật gọi là thần thông.

Khi đã đạt được vô thượng đại chánh giác, ngộ được nhất thể chơn không (emptiness,) vô cực, vi tiểu,...bến nào cũng không trụ, bờ nào cũng vượt qua như là energy có thể hợp tụ, đi xuyên qua vật chất.  Khi không gian quyện vào thời gian trở thành Một (Nhất Thể, oneness.)
 
Cao hơn nữa là khi mà “không có không gian lẫn thời gian,” không có nơi đến, không có nơi đi, ngay cả nơi hiện tại cũng không có, tất cả điều vô thường trong từng sátna (impermanent in the billions of second,) thì đâu cần travel nữa, đâu cần chờ cái gì đến từ quá khứ, đâu cần sống với hiện tại, đâu cần mong đi tới đâu trong vị lai
Khi mà không có quá khứ, thì làm gì có hiện tại và tương lai (no cause, no effect!)

Vậy thì vượt qua đâu nữa, trụ ở đâu nữa?

Khi quán được những điều trên, hành giả sẽ đạt được đại giácđại ngộvô thượng đẳng giác, có được trí tuệ (huệ) thần thông quãng đại, vượt trên cả giới hạn của vật chấtkhông gian và thời gian.

Đó là tinh thần của bài kệ,

Không đến!

Không đi!

Không ở!

Không về!

(Lê Huy Trứ)

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 31)
Kinh Tứ Niệm Xứ dạy hành giả thiết lập Chánh Niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp gọi tắt là Niệm Thân, Niệm Thọ, Niệm Tâm, Niệm Pháp.
(View: 40)
Các vị thánh trong Phật giáo thường được mô tả là từ bi như mẹ hiền, với sự kiên nhẫn vô tận của một người mẹ
(View: 91)
Thu thúc lục căn là làm chủ sáu giác quan khi tiếp xúc với sáu đối tượng trần cảnh.
(View: 114)
Bốn câu thi kệ này được trích trong bài « Kinh Hạnh Phúc » mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói cách đây đã hơn hai ngàn năm trăm năm,
(View: 183)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc.
(View: 260)
Chúng ta ở đây; chúng ta tồn tại và chúng ta có quyền hiện hữu. Ngay cả những sinh vật không có tri giác như hoa cũng có quyền tồn tại.
(View: 206)
Đức Phật xuất hiện và hành đạo nơi xứ Ấn cách nay hơn 26 thế kỷ với hiện thân con người, bậc Giác ngộ trong thế gian.
(View: 230)
Phá kiến là một thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ cho việc có quan điểm, giải thích, hướng dẫn sai lạc ý nghĩa chân chính của Phật pháp.
(View: 239)
“Dòng sông ơi! Vẫn thơ mộng như ngày xưa! Tình người ơi! Vẫn đẹp cho đến bao giờ…?”
(View: 267)
Nói sơ tâm, là nói về tâm của người mới học, tâm đơn sơ, tâm như hài nhi trẻ nhỏ, tâm rất mực hồn nhiên, chưa có chút gì là chữ nghĩa dày đặc, không chút gì là kiến thức uyên bác.
(View: 262)
Cái đẹp luôn là đề tài thơ mộng cho con người ta bay bổng, mộng mơ và tương tư không dứt, nó là một phần ý vị của cuộc sống.
(View: 293)
Người tu học Phật đều biết rằng, Bát Chánh đạolà nền tảng quan trọng của toàn bộ giáo pháp Thế Tôn.
(View: 319)
Chúng ta không thể nào trường sanh bất tử, trẻ đẹp, và mạnh khỏe mãi mãi được trên đời.
(View: 451)
Tu hành là gì? Có phải nhất định cần thoát ly cuộc sống, chạy vào trong chùa niệm kinh lạy Phật...
(View: 1079)
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện;
(View: 354)
Để đoạn tận tất cả tà kiến thì phải trau dồi chánh kiến. Chánh kiến ở đây là cái gì?
(View: 447)
Thế gian không có cái gì khổ cả, khổ chỉ là những ảo giác của con người.
(View: 309)
Đúng thế, đời là vô thường, huyễn mộng ai ai cũng biết. Nhưng chúng ta không thể nào ngồi im mà thụ động tại chỗ.
(View: 306)
Đức Phật đã dạy các nhà sư nên đi lang thang thế nào? Các bản tiếng Anh thường dùng chữ “wander” để nói về hành vi lang thang.
(View: 334)
Phàm có sinh thì có tử, đó là lẽ thường trong cuộc đời. Vạn sự vạn vật đều vận hành theo quy luật sinh ra, tồn tại, thay đổi, hoại diệt (gọi là sinh, trụ, dị, diệt)
(View: 354)
Pháp thoại này Thế Tôn dạy Tôn giả La-vân (La-hầu-la) quán chiếu về thân nghiệp giống như đang soi gương thấy rõ mặt mình dơ hay sạch.
(View: 340)
Cứ mỗi độ Vu Lan lại về với chúng ta, chính lúc đó là mùa Báo Hiếu, không biết bao nhiêu người con, từ khắp bốn phương nhớ tưởng đến công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ…!
(View: 354)
Thỉnh thoảng chúng ta nghe rằng bạn này tu theo Thiền Chỉ, và rồi nghe rằng bạn kia tu theo Thiền Quán.
(View: 362)
Bài pháp thoại này được nói tại một ngày tu Chánh niệmTu viện Tisarana, vào tháng Ba năm 2008.
(View: 360)
Bài viết này được chuyển thể từ một bài báo xuất bản đầu tiên trên Tina Lear's Medium.
(View: 350)
Hình như bất cứ lãnh vực nào, bước vào chuyên sâu, đều luôn có những chướng ngại, hoặc chướng duyên;nhất là hành giả trên con đường tâm linh giải thoát.
(View: 349)
Về câu hỏi, thế nào là thời mạt Pháp? Tôi được nghe câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong buổi nói chuyện tại chùa Viên Giác
(View: 354)
Phàm phu thì sống trong thức phân biệt, nên thấy có sanh tử và không ra khỏi. Trái lại, bậc thánh thì sống trong trí và do đó thoát khỏi sanh tử:
(View: 401)
Phàm là người xuất gia ở chốn Tòng Lâm, tự viện, phải sống đời phạm hạnh, nghiêm trì giới luật đã thọ, giữ gìn oai nghi tế hạnhtrang nghiêm tự thân, kính trên nhường dưới, từ ái với mọi người.
(View: 376)
Bất cứ trong một tổ chức nào, từ chính trị đến xã hội, từ Tôn giáo đến đoàn thể…đều cần có một lý thuyết nền tảng vững chắc để làm cơ sở triển khai mọi sinh hoạt.
(View: 568)
Mỗi ngày trong cơ thể ta đều có những tế bào cũ chết đi và những tế bào mới sinh ra nhưng có bao giờ chúng làm đám tang hay tổ chức sinh nhật cho chúng đâu
(View: 433)
Chúng ta thường nghe nói rằng Thiền Tổ Sư là dạy pháp vô niệm, vô tâm.
(View: 424)
Như lý tác ý là khởi nghĩ, hướng tâm về mọi sự vật và hiện tượng đúng như lời dạy của Đức Phật.
(View: 421)
Một thời Đức Phật trú tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tônnói với các Tỳ-kheo:
(View: 445)
Thân là thân thể của con người. Niệm là ghi nhận, quan sát. Xứ là lĩnh vực, là đề mục để hành giả quan sát tu tập.
(View: 430)
“Chiếc áo không làm nên nhà sư”, nghĩa bóng của nó như một lời nhắc nhở mọi người, đừng vội đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài.
(View: 477)
Có phải bây giờ đã tới thời mạt pháp? Hay là sắp tới thời mạt pháp?
(View: 492)
Tánh Không được đồng hóa với như mộng. Đây là điều hệ thống Kinh Đại Bát Nhã thường nói.
(View: 570)
Toàn thể thế giới chúng ta, bên ngoài là thế gian, bên trong là tâm. Tất cả chúng là một biển vô tận của các pháp hữu vi đang vận hành.
(View: 470)
Việc tu tậpthiền viện nhấn mạnh vào việc hoàn thành mọi công tác tốt đẹp. Là tu sĩ, chúng tôi đặt nặng giá trị của việc chánh niệm về những điều bình thường
(View: 488)
Danh vọng nương nơi cái tôi mà tồn tại. Không có cái tôi, danh vọng không hiện hữu.
(View: 633)
Đã tử lâu lắm rồi, người Phật tử đã nghe nói về thời mạt pháp.
(View: 578)
Gần đây chúng ta thấy xuất hiện trên mạng xã hội nhiều bài viết kêu gọi người Phật tử phải cảnh giác với việc “trộm tăng tướng” hay “tặc trụ”.
(View: 584)
Trong nhiều bài pháp tôi đã viết, thì thường đề cập đến vấn đề làm phước, tích phước, tích đức, hay tu thiện... V
(View: 604)
Bố thícúng dường là một trong những hạnh đầu tiên để làm cho cõi này tốt đẹp hơn, và là những bước đi đầu tiên của Phật tử trên đường giải thoát.
(View: 578)
Thuyết âm mưu không phải là vấn đề mới, nó vốn xảy ra từ xa xưa, bên Đông hay bên Tây đều có cả.
(View: 634)
Sự xuất hiện của hành giả Thích Minh Tuệ đã tạo ra một biến động chưa từng có trong lịch sử Phật Giáo Việt Nam.
(View: 686)
Bệnh đau là chuyện tất yếu của con người. Trừ những người có phước đức về sức khỏe sâu dày, còn lại hầu hết đều trải qua bệnh tật.
(View: 694)
Thời thơ ấu, chúng ta ưa thích đọc truyện Cô Ba Cháo Gà Địa Ngục Du Ký, rồi ưa nghe kể chuyện vong nhập, chuyện trừ tà…
(View: 1599)
Con đi Tu là để cầu giải thoát, hàng ngày con chỉ xin ăn một bữa, con không nhận tiền của ai.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant