Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Bài Mới Nhất trang Văn Học
Điền Email để nhận bài mới

Người Có Phúc Thường Thiếu Hai Điều Này

Saturday, May 24, 202518:59(View: 947)
Người Có Phúc Thường Thiếu Hai Điều Này

Người Có Phúc Thường Thiếu Hai Điều Này


Vũ Thêm,Tâm Anh 

sen vang 7


Trong triết lý sống của ông cha ta, có một câu nói nghe qua tưởng nghịch lý nhưng lại ẩn chứa sự minh triết sâu sắc: "Người có phúc thường thiếu hai điều, càng thiếu lại càng may mắn”. Ngẫm kỹ mới thấy đó không phải là thiếu hụt vật chất, mà là thiếu đi những điều khiến con người nặng lòng - để đổi lấy một cuộc sống nhẹ nhàng, an nhiên và đầy phúc khí.

 

1/ Người có phúc thường “thiếu tính toán”.

 

Trong cuộc sống hiện đại đầy cạnh tranh, người ta thường đánh giá sự khôn ngoan qua khả năng tính toán thiệt hơn. Tuy nhiên người có phúc lại là những người ít tính toán vụn vặt, không bận tâm hơn thua từng chút một.

 

Thiếu tính toán không phải là khờ dại.

 

Hãy hình dung bạn đang chen chúc trên xe buýt, bất ngờ ai đó vô tình giẫm lên chân bạn. Người sống tính toán sẽ lập tức phản ứng cau có cả ngày vì một chuyện nhỏ. Trong khi đó, người "thiếu tính toán” chỉ nhẹ nhàng cười: "Không sao đâu, chuyện nhỏ ấy mà”. Nhẹ lòng, nhẹ tâm - chẳng phải đó là bí quyết sống an yên giữa bộn bề?

 

Tại nơi làm việc, bạn sẽ bắt gặp hai kiểu người: Một người luôn cho rằng mình bị thiệt, công  lao không được ghi nhận, từ đó sinh ra ấm ức. Người kia thì chỉ cần công việc trôi chảy là vui, không màng ai được khen thưởng. Điều trớ trêu là, chính người "thiếu tính toán” ấy lại được cấp trên để mắt, trao thêm cơ hội phát triển.

 

"Chuyện lớn giữ nguyên tắc, chuyện nhỏ giữ phong độ” - người xưa đã dạy vậy

 

Người càng có nội tâm vững vàng, càng biết khi nào nên lên tiếng, khi nào nên buông bỏ. Và chính sự "thiếu tính toán” ấy giúp họ duy trì những mối quan hệ tốt đẹp, sống thảnh thơi và được quý mến ở bất cứ đâu.

 

2/ Người có phúc thường "thiếu lòng tham”.

 

Lòng tham - nếu không kiểm soát - có thể trở thành con dao hai lưỡi. Người sống thiếu lòng tham không phải không có ước mơ, mà là họ biết điểm dừng, biết đủ là hạnh phúc.

 

Lòng tham dễ đẩy con người vào khổ lụy.

 

Khi thị trường bất động sản nóng sốt, không ít người vay nợ, cầm cố tài sản để "đánh nhanh thắng nhanh”. Nhưng đời không như mơ - khi bong bóng vỡ, tài sản đội nón ra đi, nợ nầnbủa vây, cuộc sống đảo lộn. Đây chính là minh chứng sống động cho hậu quả của lòng tham vượt giới hạn.

 

Ngược lại, có người sống giản dị, sống biết đủ. Họ không so đo với thiên hạ, không đòi hỏi nhà cao, xe xịn. Với họ, mọi bữa cơm ấm cúng cùng gia đình, mọi buổi chiều đưa con ra công viên là quá đủ đầy. Dù thu nhập không cao, họ vẫn luôn nở nụ cười - bởi chẳng bị lòng tham kéo lê đi khắp nơi trong vô vọng.

 

Thành công đến với người “thiếu lòng tham”

 

Nghe có vẻ nghịch lý, nhưng người không bị tham vọng vật chất chi phối lại dễ dàng đạt được thành tựubền vững. Vì họ làm bằng tâm huyết, không vì tiền mà bỏ qua giá trị. Nghệ nhân gắn bó với nghề thủ công truyền thống chính là minh chứng. Không cần nổi tiếng, không cần giàu có, chỉ vì yêu nghề mà bền bỉ theo đuổi - cuối cùng lại được xã hội tôn vinh.

 

Sống "thiếu” để được "đủ”

 

Hai điều mà người có phúc thường thiếu - tính toán và lòng tham - thoạt nghe tưởng là nhược điểm. Nhưng thực ra, đây là đỉnh cao của trí tuệ sống. Người không bị cảm xúc tiêu cực dẫn lối, không so bì, không ganh ghét, không hơn thua - họ giữ được sự thư thái trong tâm, sự bao dung trong lòng.

 

Và chính sự "thiếu hụt” đó lại khiến cuộc đời họ dồi dào phúc khí - vì họ biết cách tận hưởng hiện tại gìn giữ những điều đáng quý nhất sức khỏe hạnh phúc, bình yên.

 

Nếu bạn vẫn thường xuyên lăn tăn vì chuyện nhỏ, hay mãi theo đuổi những mục tiêu vật chất không hồi kết - thì có lẽ đã đến lúc bạn nên thử "thiếu” một chút. Thiếu tính toán để lòng nhẹ hơn. Thiếu lòng tham để sống đủ hơn. Biết đâu, từ khi bớt đi những điều cần thiết, bạn sẽ đón nhận thêm những điều đáng quý. Bởi người xưa nói chẳng sai "càng thiếu càng có phúc” - miễn là ta biết sống cho an yên.

 

 

 

BLESSED PEOPLE OFTEN LACK THESE TWO THINGS

Tâm Anh

 

In the philosophy of life of our fathers, there is a paradoxical statement but it contains deep philosophy: “The blessing often lacks two things, the more luck is even more fortunate”. Thinking carefully that it is not a shortage of material but the lack of heavy people control - in exchange for a gentle - peaceful and blessed life.

 

Blessed people often “lack calculation”

 

In a competitive modern life, people often judge wisdom through the ability to calculate more damage. However, people who are blessed are less calculating people, not bothering winning or losing little by little.

 

The lack of calculation is not foolish

 

Imagine you are crowded on the bus, suddenly someone accidentally stepped on your feet. The calculator will immediately react to the whole day because of a small thing. Meanwhile, the “lack of calculation” just smiled softly, “it’s okay that small thing”. Light hearted, light mind. Isn’t that the secret to living peacefully in the middle of the chaos?

 

At the workplace, you will come across two types of people: One always thinks that you are damaged, the merits are not recorded, from which the gossip arises. The other person just needs work smoothly, not caring about who is rewarded. The irony is that it was that “lack of calculation” to be superior to the eye, giving more opportunities for development.

 

“Big things to keep the principles, small things to keep their form” - the ancients taught

 

The more solid inner people, the more they know when to speak up, when to let go. And it is that “lack of calculation” that helps them maintain good relationships, relaxed and loved anywhere.

 

 Blessed people often “lack greed”

 

Greed - if not controlled - can become a double - edged sword. People who live ưithout greed are not without dreams but they know they stop knowing that it is happiness.

 

Greed is easy to push people into misery

 

When the real estate market is hot, many borrowers have loans to pledge property to “beat quickly to win quickly”. But life is not like a dream - when the bubble breaks, the property wears a hat, the debt surrounding life turns upside down. This is a vivid testament to the consequences of greed exceeding the limit.

 

In contrast, there are people who live simple, know enough. They do not compare with people, do not require high houses, or good care. For them, every cozy meal with family, every afternoon to take me to the park is full. Although the income is not high, they always smile - because they are not greedy and dragged everywhere in vain.

 

Success comes to people “without greed”

 

It sounds paradoxical but people who are not dominated by material ambitions easily achieve achievements and sustainability. Because of them, made of enthusiasm, not for money but ignoring the value. Artisans who are attached to traditional craftsmen are proof. No need to be famous, no need to be rich, just because of loving the job that persisted in pursuing - finally being honored by society.

 

Life is “lacking” to get “enough”

 

 

Two things that blessed people often lack - calculation and greed - at first heard the disadvantage. But actually, this is the pinnacle of living intelligence. People are not guided by negative emotions, not afraid of packaging, no jealousy, no more than losing - they keep the relaxation in their hearts, tolerance in their hearts.

 

And it is that “shortage” that makes their lives abundant blessing because they know how to enjoy the present to preserve the most valuable things to be happy and peaceful.

 

If you are still frequent because of small things or forever pursuing non - ending material goals - then maybe it’s time for you to “lack” a bit. Lack of calculation to make the heart lighter. Lack of greed to live enough. Who knows from the less necessary things, you will receive more valuable things. Because the ancients said not wrong “more lack more blessed” - as long as we know how to live for peace.

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 107)
Trong giáo lý của Đức Thế Tôn, nghiệp (kamma) là một trong những pháp vận hành căn bản chi phối sự tái sinhvà đời sống của chúng sanh trong luân hồi.
(View: 116)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(View: 194)
Con Tàu sầm sập lao trong màn đêm đen đặc, thỉnh thoảng vụt qua những thị trấn hay phố xá nhỏ ven đường le lói chút ánh sáng nhạt nhòa.
(View: 306)
Mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025 lại trở về, là cơ hội quý báu để hàng hậu học chúng ta ôn lại lời Phật dạy
(View: 322)
Hầu như không có ai nghĩ xa hơn thế, nghĩ xa hơn cái chết. Đây là lý do tại sao chúng ta thiển cận và không nghĩ đến việc
(View: 548)
“Nhân thân nan đắc, Phật pháp nan văn, Thiện duyên nan ngộ, Phật quốc nan sanh” là gì ?
(View: 568)
Thờ Phật không phải là cầu xin ban phúc hay tha tội, vì Ngài không phải thần linh mà là người thầy dạy cách thoát khỏi khổ đau mà chính ngài tìm kiếm, chứng nghiệm.
(View: 566)
Dòng đời xưa nay vẫn thế, từng đời từng đời nối tiếp nhau, thịnh suy bất định, tụ tán vô kỳ.
(View: 754)
Vesak theo truyền thống gắn liền với sự ra đời, giác ngộ và nhập Niết bàn của Đức Phật,
(View: 771)
Bồ Tát Đạo là con đường mà vị Bồ Tát phải đi qua. Đây là những giai đoạn mà một vị Bồ Tát kinh qua trên đường giác ngộ.
(View: 1030)
Hiện nay đang ở vào thời mạt thế, xuất hiện nhiều tà sư hướng dẫn Phật tử vào con đường sai lạc. Điều này không phải bây giờ mới có.
(View: 1119)
Bài này được viết với chủ đề ghi lời Đức Phật dạy rằng hãy giữ thân không bệnh, để có thể học và tu pháp giải thoát.
(View: 1134)
Cách đây hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dự ngôn, sau khi Ngài ly thế, cũng chính là vào thời kỳ Mạt pháp thì
(View: 929)
Đạo đức không còn là một khái niệm, một lời kêu gọi ‘hãy sống thiện’, một giá trị lý tưởng cao xa, mà là một thực thể cụ thể, ăn được, uống được, thu nạp được, và ăn uống được nên mới “say”.
(View: 1137)
Quan điểm cho rằng tâm trí của chúng ta có chiều sâu vô thức đã trở nên phổ biến do sự phổ biến của phân tâm học và các kỹ thuật trị liệu liên quan.
(View: 1238)
Trong kinh điển Phật giáo, từ Hán tạng cho đến Nikāya nói chung, thật sự không quá khó để tìm thấy những cụm từ liên quan đến một phương tiện
(View: 1166)
Người học Phật, chẳng những phải tham cứu chơn lý, mà lại cần phải y như chơn-lý mà thiệt thành cho đến khi chứng đặng chơn-lý;
(View: 1199)
Phật tánh là chủ đề chính của Kinh Đại Bát Niết Bàn do ngài Đàm Vô Sấm (385 – 433) mang qua Trung Hoa và dịch.
(View: 1396)
Đôi khi bạn rơi vào một diễn đàn Phật pháp trên Internet, bất ngờ lại thấy tranh cãi bộ phái, rằng chuyện Nam Tông thế này và Bắc Tông thế kia
(View: 1334)
Trong giáo lý nhà Phật, "kham nhẫn" và "nhẫn nhục" là hai phạm trù rất quan trọng trong việc tu tập.
(View: 1321)
Phật giáo cũng như vận mệnh của người dân, luôn thăng trầm theo thời cuộc.
(View: 1245)
Hãy buông xả và cuộc sống của bạn sẽ tốt hơn. Một kỹ năng sống không thể thiếu.
(View: 1066)
Từ thời học tiểu học, trong mỗi cuốn vở đều thấy có in dòng chữ “Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời”.
(View: 2007)
Tôi không dám so sánh vì ai cũng có cuộc du hành cuối đời, tôi đã khá xúc động mạnh khi đọc kinh Đại Bát Niết Bàn hồi còn trẻ, nhưng hiện tại tôi đang tưởng niệm và cảm xúc đến Thầy tôi nên xin viết ra đây để kỷ niệm.
(View: 1087)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(View: 1023)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp.
(View: 1709)
Có khi nào bạn hỏi: “Tại sao khi càng lớn tuổi, người ta càng thích sống một mình và bớt đi nhiều mối quan hệ?”
(View: 1665)
Sâu thẳm bên trong tất cả chúng sinh là một loại tia lửa thắp sáng và sưởi ấm cuộc sống của chúng ta. Nó được gọi bằng nhiều tên trong nhiều truyền thống khác nhau.
(View: 1445)
Chúng con trân trọng kính mời quý vị tham gia một Ngày Quán Niệm với chủ đề “Tháng Tư Nuôi Dưỡng và Trị Liệu” dành cho các tăng thân người Việt do quý thầy và sư cô của Tu Viện Lộc Uyểnhướng dẫn tại Quận Cam.
(View: 1892)
Có khi nào bạn hỏi: “Tại sao khi càng lớn tuổi, người ta càng thích sống một mình và bớt đi nhiều mối quan hệ?”
(View: 1812)
Sâu thẳm bên trong tất cả chúng sinh là một loại tia lửa thắp sáng và sưởi ấm cuộc sống của chúng ta.
(View: 1191)
Bản kinh dưới đây là “Bahiya Sutta,” trong Tiểu Bộ Kinh (Khuddhaka Nikaya) trong Tam Tạng Pali,
(View: 2069)
Tứ Như Ý Túc, là pháp hành thứ ba, đứng sau Tứ Niệm XứTứ Chánh Cần. Sau Tứ Như Ý TúcNgũ Căn, Ngũ Lực,
(View: 1648)
Sự kiện Đức Phật nhập Niết-bàn thường được các giới Phật giáo tổ chức thành một lễ hội thiêng liêng.
(View: 1141)
Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả.
(View: 1780)
Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này
(View: 1192)
Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả.
(View: 1959)
Tứ Như Ý Túc, là pháp hành thứ ba, đứng sau Tứ Niệm XứTứ Chánh Cần.
(View: 1876)
Bộ Cao Tăng truyện của nhà sử học Phật giáo cao tăng Huệ Kiểu (497-554) là bộ sử liệu quan trọng
(View: 1117)
Trong Kinh Từ Bi (Metta Sutta). Đức Phật liệt kê mười lăm điều kiện thiện lành, tạo nên sự bình an bên trong, và đưa chúng ta đến lòng từ bi.
(View: 1140)
Khi đa số người trong một xã hội không có niềm tin về chính mình, không biết “tôi là ai”,
(View: 2422)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tếước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế một cách thực tế hơn
(View: 2081)
Sau thực phẩm, ngôn ngữ là nguồn nước của dòng chảy văn hóa trong đó văn là vẻ đẹp (văn vẻ), hóa là sự thay đổi.
(View: 1641)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tếước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế
(View: 2508)
Đức Phật đã từng xác định pháp tu Tứ Niệm Xứ là “Con đường độc nhất đưa đến: Thanh tịnh chúng sanh; Vượt khỏi sầu não;
(View: 2358)
Khi nào bạn thấy tâm và cảnh vốn là không, bạn sẽ thấy bất kỳ nơi nào cũng là Niết Bản.
(View: 2348)
“Tâm linh” vốn là cụm từ mà đối với nhiều người vẫn xem đó là những gì thuộc về thế giới siêu linh, huyền bí, thuộc về cõi âm.
(View: 2378)
Phát xuất từ lời Phật dạy trên đây mà ngài Châu Hoằng nhắc nhở các Sa di không được nghe lén Tỷ kheo tụng giới.
(View: 2118)
Ngay cả khi con trẻ không hiểu ý nghĩa, việc quy y vẫn có thể giúp chúng phát triển nghiệp duyên với Pháp.
Quảng Cáo Bảo Trợ
AZCMENU Cloudbase: Giải pháp TV Menu thông minh, tiện lợi, chuyên nghiệp!
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM