Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Tác Giả Authors
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Truyền thông và sự phát triển tư tưởng Phật giáo

24 Tháng Giêng 201200:00(Xem: 6760)
Truyền thông và sự phát triển tư tưởng Phật giáo

QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNGGIÁO PHÁP

Trong một số bài viết trước, chúng tôi đã có dịp tìm hiểugiới thiệu những đóng góp của truyền thông hiện đại đối với hoạt động hoằng pháp, lợi sinh, hỗ trợ tu tập… của đạo Phật. Truyền thông hiện đại được xem là phương tiện mới để đưa Phật pháp đến với đông đảo Tăng Ni Phật tử và nhân sanh. Nhưng truyền thông không chỉ đơn thuần là một phương tiện. Phương tiện không phải tách rời hoàn toàn nội dung mà nó chuyên chở. Phương tiệntác dụng nhất định đối với nội dung mà nó truyền tải. Trường hợp truyền thông hiện đại đối với đạo Phật đang được tìm hiểu ở đây cũng thế.

PHẬT GIÁO KHÔNG PHẢI LÀ MỘT THỰC THỂ TĨNH TẠI, BẤT BIẾN

Sự phát triển của tư tưởng Phật giáo đã được báo trước từ ngay khi đức Phật còn tại thế. Chúng ta đều biết đến thí dụ nắm lá trong tay mà Ngài đã nói với đệ tử. Giáo pháp không phải chỉ trong tay Ngài, mà là cả một khu rừng. Nhưng nắm lá trong tay ngài là điều cần thiết cho con người, cho xã hội lúc đó.

Phật tử đời sau không thể trói buộc tư tưởng mình trong nắm lá đó, mà do nhu cầu phát triển tất yếu phải hướng về rừng cây. Đại thừa Phật giáo ra đời cũng từ ý hướng đó. Sự ra đời và phát triển của các bộ luận cũng là sự phát triển theo hướng tìm vào rừng cây. Đạo Phật đã không tự trói mình vào các bộ kinh Nikaya, tức là không dừng lại ở những chiếc lá. Hai mươi lăm thế kỷ của đạo Phật ở mấy chục quốc gia trên 1/3 quả địa cầu đã nói lên điều đó.

Ngày nay, kho tàng tư tưởng Phật giáo không chỉ là kinh, mà là một số sách có số lượng lớn hơn hàng chục ngàn lần. Tư tưởng Phật giáomột sinh thể, tăng trưởng sinh sôi, không phải là một hòn đá thờ tĩnh tại bất biến.

Điều vừa kết luận ở trên còn thể hiện rõ ở cách định nghĩa giáo pháp từ đức Phật. Trong kinh Viên giác, ngài khẳng định rõ: “Tất cả giáo lý chỉ có giá trị như ngón tay chỉ mặt trăng, đừng lầm lẫn ngón tay là mặt trăng”.

Giáo phápphương tiện, mà phương tiện đương nhiên chỉ là cái để phục vụ, nó thay đổi tùy thuộc vào đối tượng, không gian, thời gian, hoàn cảnh. Và khi đã nói đến vai trò của thời gian, hoàn cảnh đối với phương tiện, tức là ta đã nói đến tác động của truyền thông đối với giáo pháp. Đó là một hiện thực khách quan cần nhận diện. Hoàn cảnh thay đổi tất yếu dẫn đến sự thay đổi của “phương tiện”, mà ở đây là giáo pháp.

Sự phát triển của truyền thông hiện đại với báo in, báo điện tử, truyền hình… chắc chắn sẽ làm cho sự phát triển tư tưởng Phật giáo khác hẳn với 1000 năm trước, mà đúng ra, chỉ là một trăm năm trước, hay vài chục năm trước. Đây là một vấn đề rất lớn cần được đầu tư nghiên cứu qui mô. Ở đây chúng tôi chỉ xin nêu một số phác thảo.

TRONG QUÁ KHỨ, TRUYỀN THÔNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẠO PHẬT VỀ MẶT TƯ TƯỞNG

Tư tưởng Phật giáo có thể nhìn nhận thành hai bộ phận: bản thân tư tưởng và sự truyền bá tư tưởng. Môi trường truyền bá tư tưởng thay đổi tất yếu dẫn đến sự biến đổi trong hoạt động tư tưởng. Ở đây, truyền thông đi theo hướng phát triển, do vậy, đóng góp chủ yếu của nó cũng ở việc thúc đẩy sự phát triển của tư tưởng.

Có thể nói, trong Phật giáo sự phát triển của tạng Luận gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật in ấn, tức là bước phát triển mới quảng bá tư tưởng. Trong từ “luận” đã hàm nghĩa có yếu tố truyền thông. Luận không chỉ là cần có người tiếp nhận, mà còn cần đến hoạt động phản hồi, bàn bạc, trao đổi. Luận là trước tác và phổ biến trước tác về tư tưởng Phật giáo.

Sự phát triển của kỹ thuật là giấy và khắc in tất yếu đã đưa tới bước phát triển luận trong hoạt động tư tưởng Phật giáo, và sau đó là bước phát triển “sách”. “Sách”, “lục” là bước phát triển tiếp theo của luận. Quá trình đó diễn tiến trong nhiều thế kỷ và gia tăng đột biến vào đầu thế kỷ XX, khi mà kỹ thuật in ấn phát triển vượt bậc cho phép việc in ấn xuất bản trở nên dễ dàng, thuận tiện, rẻ tiền, gia tăng vượt bậc số lượng ấn bản.

Ở phương Tây, một số nhà nghiên cứu lịch sử đạo Cơ Đốc đã cho rằng sự phát triển của tư tưởng Tin Lành cải cách cũng gắn liền với sự phát triển kỹ thuật in sắp chữ. Việc phát minh ra máy in đã là động lực và môi trường cho tư tưởng Tin Lành cải cách lan rộng ở Tây Âu thời trung đại, đồng thời cũng gián tiếp làm phong phú tư tưởng cải cách đạo Cơ Đốc, thông qua việc thúc đẩy phổ biến các trước tác cải cách.

TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠITƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO

Khả năng lớn lao của truyền thông hiện đại trong việc quảng bá tư tưởng vừa đóng góp, đồng thời, cũng vừa tạo ra những vấn đề lớn đối với sự phát triển của tư tưởng Phật giáo. Có thể nói, nó là con dao hai lưỡi.

Những khó khăn của việc in ấn thời khắc bản tạo thành một sự thanh lọc tất yếu đối với việc phát triển và phổ biến tư tưởng Phật giáo. Trong giai đoạn việc truyền bá tư tưởng Phật giáo được thực hiện bằng việc ghi chép trên lá, thì chủ yếu chỉlời Phật dạy phổ biến bằng phương tiện truyền thông này.

Đến khi kỹ thuật khắc bản ra đời, tác giả những xuất bản phẩm Phật giáo là những vị Bồ-tát, Thánh tăng, Cao tăng. Đó đã là một bước mở rộng. Đến nay, thì bất cứ ai cũng có thể xuất bản tác phẩm “Phật học” của mình, viết báo, mở web, viết blog... Các vị sư trẻ, các cư sĩ cũng có thể “thuyết pháp”, rồi phổ biến chương trình audio video thuyết pháp của mình bằng nhiều hình thức như bán, tặng, phát lên Internet…

Trong sự bùng nổ truyền thông đó, hầu như không còn khái niệm thanh lọc từ phương tiện. Điều gì đi sẽ kèm với sự phát triển này? Chắc chắn mọi người trong chúng ta đều có thể tiên đoán.

Cùng với sự phát triển truyền thông, tư tưởng Phật giáo đang đi vào một khúc quanh mới. Chắc chắn, phương tiện mới sẽ hình thành những nội dung mới, và theo đó là những vấn đề mới.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn lạc quan. Trong lịch sử, truyền thôngtư tưởng Phật giáo luôn luôn đồng hành trong sự phát triển. Những lợi íchtruyền thông mang lại và luôn luôn lớn hơn những vấn đề mà nó gây ra cho Phật giáo. Điều quyết định là làm sao chúng ta khai thác những lợi ích, thúc đẩy sự phát triển của tư tưởng Phật giáo, đồng thời giải quyết những vấn đề phát sinh từ đó.

(TS Pháp luân 55)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6660)
Tập thể Cư sĩ là một tập thể rất đạo nhưng cũng rất đời, tương đối hoàn chỉnh trên cả hai mặt đạo lẫn đời.
(Xem: 5542)
Nhận thức rõ tướng trạng của động cơ cải đạo thì ta mới hy vọng sẽ tìm ra giải pháp ‘cứu chữa’ hay ít nhất là ngăn chặn không cho chúng lan tràn thêm nữa.
(Xem: 5279)
Số lượng tín đồ Phật giáo tại Việt Nam, kèm theo đó là tỉ lệ được ghi nhận ở đây có lẽ là con số thấp nhất từ trước đến nay mà tôi được biết.
(Xem: 5400)
Trong khúc quanh thịnh suy này của Phật giáo, trách nhiệm của Tăng Ni, Phật tử, những người còn chính thức kê khai mình theo đạo Phật, là hết sức nặng nề.
(Xem: 6100)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (Từ 06-17/03/2013) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Vaddhana (SCVC) TP. Twentynine Palms, California
(Xem: 6609)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (Từ 17-28/04/2013) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Siri Southwest Vipassana Center (SVC), TP. Kaufman, TEXAS
(Xem: 6039)
Về đối tượng mà người truyền đạo trước hết cần nhắm đến là các vị trưởng bản, và những người trẻ có thể đọc được chữ quốc ngữ...
(Xem: 6014)
Tham quan Trung tâm Thiền Dhamma Siri (SVC) thứ Bảy, ngày 13/10/2012 từ 1:00g chiều – 5:00g chiều
(Xem: 6740)
Người Phật tử nên có chánh kiến, chánh tư duy (có nhận thức, hiểu biết đúng đắn, tích cực; có suy nghĩ, sự quán xét trên cơ sở chánh kiến, phù hợp với chân lý...
(Xem: 25379)
Con đường hướng về sự nhẹ nhàng, chẳng lẽ không là hướng mở đúng đắn giữa một nhịp sống chẳng “nhẹ” chút nào, giữa bao nhiêu lực tấn công từ mọi phía...
(Xem: 6072)
Xin mời quý vị đến tham dự ngày Open Day của Trung Tâm Thiền Vipassana vào Chủ Nhật, ngày 7 tháng 10 năm 2012, từ 10h sáng đến 2h trưa...
(Xem: 7820)
Một người thầy nói đạo nào cũng tốt là bậc thầy đó đang ngụy biện cho trách nhiệm của mình, một người là thầy hướng dẫn tâm linh cho Phật tử mà để Phật tử của mình cải đạo.
(Xem: 7780)
Phương pháp thiền Vipassana là một phương pháp đơn giảnthực tiễn để đạt được an lạc thực sự cho tâm hồn và đưa đến một cuộc sống hạnh phúc và có ích.
(Xem: 8978)
Khóa Tu Học Phật Pháp Âu Châu Kỳ 24 được tổ chức vào ngày 26.07 đến ngày 05.08.2012... HT Thích Minh Tâm
(Xem: 10774)
Khóa An Cư Kiết Hạ Tại Chùa Bát Nhã Do GHPGVNTNHK Tổ Chức Từ 19-30/6/2012
(Xem: 9670)
Khóa Tu học Phật Pháp lần I, tại Chùa Thanh Tịnh, Rochester, NY ngày 19-21/10/2012
(Xem: 7606)
Vai trò của Phật giáo rất quan trọng trong giáo dục, vì Phật giáo chủ trương hoàn thiện tâm thức, và xã hội. Con người có khả năng nhận thứclý luận.
(Xem: 10986)
Đại Hội được tổ chức tại Chùa Cổ Lâm - Seattle, ngày 10-12/8/2012 do HT Thích Nguyên An làm trưởng ban tổ chức.
(Xem: 10016)
Trên thực tế thì đã từ vài năm nay Phật Giáo cũng đã du nhập vào phần lục địa này, và nhiều dấu hiệu cho thấy là sự hiện diện đó mang tính cách lâu dài!
(Xem: 10788)
Lịch Trình Hướng Dẫn Tu Học của Phái Đoàn từ Âu Châu tại Hoa Kỳ 2012
(Xem: 12602)
Văn phòng của Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói rằng “hành vi trái với truyền thống Phật giáo của Michael Roach không phù hợp với những lời giảng dạy và thực hành của đức Đạt Lai Lạt Ma”.
(Xem: 13474)
Đại Lễ Phật Đản Quốc Tế 2012 của GHPGVNTN Hoa Kỳ tổ chức tại Westminster Mall, Nam California ngày 20, 21, 22/4/2012
(Xem: 16120)
Khóa Tu Học Phật Pháp Bắc Mỹ lần thứ 2 sẽ được tổ chức tại thành phố Santa Clara, miền Bắc California, Hoa Kỳ từ ngày 02/8/ đến ngày 06/8/2012.
(Xem: 21510)
Đối với đạo Phật, học thuyết âm dương chỉ là tưởng tri của các học giả, không thể là chân lý. Vậy chân lý của đạo Phật là gì? Có thể gói gọn trong một chữ “Khổ”.
(Xem: 9438)
Nói chung, cư sĩ là người tại gia phát nguyện quy y Tam Bảo, giữ giới, thực hành bố thí, học và thực hành Phật Pháp trong đời sống hàng ngày để lợi mình, lợi người.
(Xem: 7173)
Mỗi người Phật tử là một hạt chuỗi vàng trong xâu chuỗi từ bitrí tuệ của Đức Phật, bất kỳ ai cũng có cơ hội để mang lại ánh sáng của Đức Phật đi vào thế giới mới.
(Xem: 8393)
Giáo pháp của Đức Phật là phương thuốc xoa dịu khổ đau, mang lại nguồn vui sống cho nhân loại.
(Xem: 7443)
Phật tử phải có trách nhiệm bảo tồnduy trì di sản Phật đã để lại. Phật tử phải sống với triết lý của vô thườngtìm ra những phương thức mới để khuyến khích đa số quần chúng.
(Xem: 7435)
Nếu chỉ căn cứ vào hiện thực của truyền thông “phì đại”, chắc chắc không phải là điều tốt. Trong đạo Phật có khái niệm “thân giáo”. Thân giáo là tu học bằng tiếp xúc trực tiếp...
(Xem: 9071)
Sự chuyển mình từ sức mạnh thần quyền sang sức mạnh nhân quyền trong nhiều khía cạnh vi tếphức tạp của đời sống đã làm cho đạo Phật mỗi ngày một hiển lộ trước cái nhìn tỉnh thức của nhân loại.
(Xem: 8429)
Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ có buổi thuyết giảng chủ đề “Tâm An Trong Nghịch Cảnh” vào Thứ Bảy 21-4-2012 từ 1:30pm tại hội trường Long Beach Arena, thành phố Long Beach, Calif.
(Xem: 7748)
Sự lạm dụng hình thức cũng như các hoạt động của thầy cúng đã đi đến sự xáo trộn trật tự trong Phật giáo. Việc đi cúng được họ gọi là làm Phật sự hay Pháp sự...
(Xem: 9256)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (từ ngày 04 - 15/04/2012) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Patāpa, Southeast Vipassana Center tại Thành Phố JESUP, TEXAS
(Xem: 8108)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (từ ngày 23/05 - 03/06/2012) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Surabhi Vipassana Meditation Centre of B.C. tại Thành Phố Merritt, British Columbia, CANADA
(Xem: 10007)
Từ Ân Thiền Đường là một ngôi chùa nhỏ ở Santa Ana, có những độc đáo riêng, khó tìm được ở nhiều nơi khác.
(Xem: 9284)
Chúng tôi luyện Thiền rất nghiêm túc vì nó có thể giúp tăng trưởng định lực nhanh chóng và giúp giảm bớt vọng tưởng, ít tán tâm khi niệm Phật.
(Xem: 8652)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (từ ngày 09 - 20/05/2012) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Torana, Ontario Vipassana Center (OVC) tại Thành Phố Egbert, Ontario, CANADA
(Xem: 7513)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày - Từ ngày 04 đến ngày 15 tháng 01 năm 2012 tại Trung Tâm Thiền Dhamma Vaddhana (SCVC), Thành Phố Twentynine Palms, California
(Xem: 13780)
Khóa Tu Học Phật Pháp Bắc Mỹ lần 1 do Giáo hội PGVNTN Hoa Kỳ và Canada tổ chức
(Xem: 7005)
Đại Lễ Hiệp Kỵ Chư Lịch Đại Tổ Sư (Về Nguồn 5) tổ chức tại Chùa Thiện Minh, Lyon, Pháp Quốc từ ngày 8 đến ngày 11-09-2011
(Xem: 8311)
Chương Trình Khóa Tu Học Mùa Xuân Tại Chùa Phật Ân - 2011
(Xem: 8824)
Chương Trình Tu Học Tại Chùa Hải Đức - Jacksonville 2011
(Xem: 7867)
Chương Trình Tổng Quát Chiêm Bái Phật Ngọc Và Khóa Tu Học Tại Chùa Trúc Lâm - Chicago 2011
(Xem: 9965)
Chương trình khóa tu 14/04 đến 17/04/2011 tại Thiền Viện Chánh Pháp
(Xem: 7493)
Do HT Thích Như Điển – Phương Trượng Chùa Viên Giác, Đức Quốc hướng dẫn - Từ ngày 6/4/2011 đến 11/4/2011
(Xem: 6876)
Chương Trình Hướng Dẫn Tu Học Của Phái Đoàn Hoằng Pháp Âu Châu Tại Miền Nam California – Từ ngày 31/3 đến ngày 3/4/2011
(Xem: 8777)
Lịch Trình Hướng Dẫn Tu Học của Phái Đoàn từ Âu Châu tại Hoa Kỳ từ ngày 29-03-2011 đến 09-05-2011
(Xem: 5656)
The Jade Buddha For Universal Peace Visits San Diego County - By Alison St John
(Xem: 20429)
Chùa Phật Đà tổ chức Cung Nghinh Chiêm Bái Phật Ngọc và Xá Lợi Phật tại CALIFORNIA CENTER FOR THE ARTS, Escondido - 340 N. Escondido Blvd., Escondido, CA 92025 từ ngày 29/1 đến 6/2/1011
(Xem: 5614)
Bài giảng của HT Nguyên Siêu tại Lễ Đài Phật Ngọc Chùa Bát Nhã 2010
(Xem: 12976)
“Các vị là Phật sẽ thành, tôi không ngần ngại đảnh lễ quý vị, giống như Phật đang ngồi trên cao. Các vị và Phật không khác nhau.”
(Xem: 14132)
Năm giờ sáng, mây xám tuy mỏng, nhưng che phủ bầu trời, che cả những vì sao muộn khiến không gian ẩm tối, lạnh lẽo và rưng rức quạnh hiu! Vậy mà có vị Phật lặng thinh ngồi đó...
(Xem: 13179)
Đạo Phậttôn giáo đầu tiên vượt thoát ra khỏi giới hạn tự chiêm nghiệm và đặt định của con người để vươn tới cõi bao la vô cùng, vô tận của thế giới tâm linh... Trần Kiêm Đoàn
(Xem: 15338)
Vào lúc 10 giờ sáng ngày 19 tháng 10, 2010, Đại Lễ Thỉnh “Phật Ngọc Cho Hòa Bình Thế Giới” đã được cử hành long trọng bằng xe hoa rước Phật và đoàn xe cung nghinh từ Tổ Đình Minh Đăng Quang...
(Xem: 13616)
Đại Lễ Khai Mạc Cung Nghinh Phật Ngọc Tại San Jose
(Xem: 14467)
Chùa Bát Nhã long trọng tổ chức lễ khai mạc chiêm bái Phật Ngọc từ 9 giờ 30 sáng Thứ Bảy ngày 23 tháng 10 năm 2010 tại khuôn viên chùa.
(Xem: 12536)
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI LỄ CUNG NGHINH VÀ CHIÊM BÁI PHẬT NGỌC CHO HOÀ BÌNH THẾ GIỚI TỪ THỨ BẢY, NGÀY 6 ĐẾN THỨ HAI NGÀY 15 THÁNG 11 NĂM 2010
(Xem: 18464)
Thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn gia hộ cho Đạo pháp được trường tồn. Thế giới được hòa bình. Chúng sanh được an lạc.
(Xem: 17316)
Lịch Trình Phật Ngọc 2010 - 2011
(Xem: 5841)
Đức Phật đã hằng dạy cho chúng ta rằng: "Vạn pháp giai không; nhưng nhân quả bất không". Nếu nhân tạo ra tốt thì chắc chắn quả kia không thể xấu được.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant