Hội tim Hoa kỳ vừa cập nhật hướng dẫn mới về hồi sinh tim phổi trong vài
năm gần đây. Đây là vài tóm tắt về thay đổi mới về HSTP năm 2011.
Tuần hoàn, Tuần hoàn, Tuần hoàn
Không còn cấp cứu ngừng tim theo kiểu “ miệng-miệng”. Điều này đã thay đổi từ 2008 nhưng nay cần phải nhấn mạnh lại. Nếu như bạn thấy một người nào đó nằm bất động hãy hỏi xem họ có tỉnh không, nếu như không trả lời thì phải ép tim ngay, không còn hô hấp kiểu “ miệng – miệng” nữa. Không còn động tác “quan sát, nghe, và cảm giác” về nhịp thở nữa. Nhưng những thao tác trên không áp dụng khi cấp cứu ngưng tuần hoàn với bệnh nhân nằm viện hay bệnh nhân trong phòng cấp cứu. Trong bệnh viện bạn gọi người hô hấp bằng bóp bóng và đặt NKQ ngay. Không phải là bạn quên đường thở nhưng bây giờ thứ tự cấp cứu là Tuần Hoàn – Đường Thở - Hô hấp ( CAB) chứ không phải là ABC như trước nữa. Nếu như bệnh nhân không có ép tim thì sẽ không có tuần hoàn và não sẽ chết. Hãy ép tim mạnh và có hiệu quả. Càng tránh ngưng bóp tạm thời càng tốt.
The American Heart Association has updated the ACLS guidelines over the past few years. Here is a quick summary the new changes in th 2011 guidelines:
Circulation, Circulation, Circulation
No more mouth to mouth CPR . This was changed in 2008, but it is being re-emphasized. If you see someone down in the parking lot, ask them if they are ok, if they don't respond, just start chest compressions. NO mouth to mouth. No more "look, listen, and feel" for breathing. Just start compressions. This doesn't apply to hospitalized patients or ER patients. In the hospital, you can have someone bag them right away and intubate them. You don't have to ignore airway. Now it's CAB, instead of
ABC. (Chest compressions, airway, breathing). If they aren't getting compressions, they aren't circulating blood, and their brain is dying quickly. Rate should be 100/minute. Good, deep, hard compressions. Minimize interuptions in chest compressions as much as possible. Don't delay shock.
Thủ thuật giản dị: nếu bạn thấy một người lớn ngã gục (bị đột trụy/collapse) sau khi bị cơn đau tim, hãy gọi 911 ngay, rồi ấn mạnh và nhanh ngay giữa ngực người đó một cách liên tục, cho đến lúc tóan cấp cứu y khoa đến nơi.
Bác sĩ Michael R. Sayre, tác giả chính của bài khuyến cáo này, trong một phỏng vấn trên điện thoại cho biết: Tốt nhất nên ấn xuống 100 lần một phút, đủ mạnh để lồng ngực lõm xuống 5 cm (hai inches), nhưng không cần phải dùng máy đánh nhịp hoặc thước đo. BS Sayre là giáo sư y khoa cấp cứu ở Đại Học Ohio .