Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

05. Phẩm Ngu Si - Fools (60-75)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 9753)
05. Phẩm Ngu Si - Fools (60-75)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm V
BAALA VAGGA - FOOLS - PHẨM NGU 

60. Đêm rất dài với người mất ngủ, đường rất xa với kẻ lữ hành mỏi mệt; Cũng thế, dòng luân hồi(47) sẽ tiếp nối mãi với kẻ ngu si không minh đạt Chánh pháp.
CT (47): Luân hồi (samsara) chỉ sự sanh tử luân chuyển mãi không ngừng.

Long is the night to the wakeful;
long is the league to the weary;
long is Sa'msaara to the foolish
who know not the Sublime Truth. -- 60

60. Mất ngủ thấy đêm dài,
Mệt nhoài thấy đường xa,
Kẻ ngu luân hồi mãi,
Chánh pháp biết đâu là!

60 - Longue est la nuit pour celui qui veille ; longue est la lieue pour celui qui est las ; longue cette errance (samsara) pour le stupide qui ne connaît pas l'Excellente vérité.

60. Lang ist für den Schlaflosen die Nacht; Lang ist für den Erschöpften eine Meile; Für Narren, in Unkenntnis des wahren Dhamma ist Samsara lang.

61. Không gặp kẻ hơn mình cũng không gặp kẻ ngang mình để kết bạn, thà quyết chímột mình còn hơn kết bạn với người ngu.

If, as the disciple fares along,
he meets no companion who is better or equal,
let him firmly pursue his solitary career.
There is no fellowship with the foolish. -- 61 

61. Nếu tìm không gặp bạn,
Hơn mình hay ngang mình,
Thà quyết sống một mình,
Chớ thân cận kẻ ngu.

61 - Si, quand il va, il ne rencontre pas un compagnon qui lui est supérieur ou égal, qu’il s'affermisse dans sa course solitaire ; il n'y a pas de compagnonnage avec un fou. 

61. Wenn du auf deinem Weg keinen Ebenbürtigen, keinen Besseren triffst, setze deinen Weg fort, entschlossen und allein; Mit Narren sollte keine Verbindung geben.

62. “Đây là con ta, đây là tài sản của ta”, kẻ phàm phu thường lo nghĩ như thế; nhưng chẳng biết chính “ta” còn không có, huống là con ta hay là tài sản ta.

"Sons have I; wealth have I":
Thus is the fool worried.
Verily, he himself is not his own.
Whence sons? Whence wealth? -- 62 

62. Con ta, tài sản ta,
Kẻ ngu mãi lo xa,
Chính ta còn không có,
Tài sản, con đâu ra?

62 – J'ai des enfants ! J'ai des biens, ainsi le stupide se tracasse ; En vérité, lui, lui-même n'est pas à lui, à qui les enfants, à qui les biens ?

62. "Ich habe Kinder, ich habe Besitz", so quält der Narr sich ab; Wenn nicht einmal er selber sich gehört, wie dann Kinder? Wie dann Reichtum?

63. Ngu mà tự biết mình ngu tức là trí, ngu mà xưng rằng trí, chính đó mới thật là ngu.

The fool who knows that he is a fool
is for that very reason a wise man;
the fool who thinks that he is wise
is called a fool indeed. -- 63 

63. Người ngu biết mình ngu,
Nhờ vậy thành có trí,
Người ngu cho mình trí,
Thật đáng gọi chí ngu!

63 - Un stupide qui pense qu'il est un stupide est pour cette raison même un sage ; Le stupide qui pense qu'il est un sage est appelé vraiment un stupide. 

63. Ein Dumm, der spürt, daß er ein Dumme ist, ist zumindest weise; Ein Dumme jedoch, der sich für weise hält, wird zu Recht ein Dumme genannt.

64. Người ngu suốt đời gần gũi ngưòi trí, vẫn chẳng hiểu gì Chánh pháp, ví như cái muỗng múc canh chẳng bao giờ biết được mùi vị canh.

Though a fool, through all his life,
associates with a wise man,
he no more understands the Dhamma
than a spoon (tastes) the flavour of soup. -- 64 

64. Kẻ ngu dầu trọn đời,
Thân cận với người trí,
Cũng không hiểu pháp vị,
Như muỗng trong nồi canh.

64 - Quoique, toute sa vie, un fou s'associe à un sage il ne comprendra pas plus le Dhamma qu'une cuillère ne connaît la saveur de la soupe.

64. Wenn der Narr sogar sein ganzes Leben mit dem Weisen verbringt, nimmt er nichts vom Dhamma wahr, wie der Löffel nichts vom Geschmack der Suppe hat.

65. Người trí gần gũi với người trí trong khoảng khắc cũng hiểu được Chánh pháp, chẳng khác gì cái lưỡi mới tiếp xúc với canh đã biết được mùi vị của canh.

Though an intelligent person,
associates with a wise man for only a moment,
he quickly understands the Dhamma
as the tongue (tastes) the flavour of soup. -- 65 

65. Người trí với người trí,
Gần nhau trong phút giây,
Chánh pháp nhận ra ngay,
Như lưỡi nếm canh vậy.

65 - Si, seulement pour un moment, une personne intelligente s’associe à un sage, elle comprend rapidement le Dhamma comme la langue connaît la saveur de la soupe.

65. Wenn der Einsichtige nur einen Augenblick mit dem Weisen verbringt, nimmt er den Dhamma sofort wahr, wie die Zunge den Geschmack der Suppe fühlt.

66. Kẻ phàm phu vì không giác tri nên đi chung với cừu địch một đường; Cũng thế, những người tạo ác nghiệp nhất định phải cùng ác nghiệp chịu khổ báo.

Fools of little wit move about
with the very self as their own foe,
doing evil deeds
the fruit of which is bitter. -- 66 

66. Kẻ ngu si thiếu trí,
Tự ngã hóa ra thù,
Ác nghiệp tạo lần hồi,
Phải chịu quả cay đắng.

66 - Les fous de petit jugement errent avec leur propre soi comme leur propre ennemi, faisant de mauvaises actions dont le fruit est amer.

66. Narren mit geringer Einsicht sind ihre eigenen Feinde, während sie durchs Leben schreiten und Schlechtes tun, was bittere Früchte bringt.

67. Người gây điều bất thiện, làm xong ăn năn, khóc lóc nhỏ lệ dầm dề, vì biết mình sẽ thọ lấy quả báo tương lai(48).
CT (48): Thọ quả báo lành dữ trong tương lai tức là thân dị thục (vipaka); ở đây chỉ riêng ác quả.

That deed is not well done when,
after having done it, one repents,
and when weeping, with tearful face,
one reaps the fruit thereof. -- 67

67. Người tạo nghiệp bất thiện,
Làm xong sanh ăn năn,
Mắt đẫm lệ than rằng,
Phải chịu quả cay đắng.

67 – Quant on achève une mauvaise action, on s'en repent après, et le fruit de laquelle on mûrit, pleurant, le visage plein de larmes.

67. Wenn ihr eine schlechte Tat begeht, die ihr, wenn ihr sie begangen habt, bereut, deren Frucht ihr weinend erntet, mit tränenüberströmtem Gesicht.

68. Người tạo các nghiệp thiện, làm xong chẳng ăn năn, còn vui mừng hớn hở, vì biết mình sẽ thọ lấy quả báo tương lai.(49)
CT (49): Đây chỉ thiện quả.

That deed is well done when,
after having done it, one repents not,
and when, with joy and pleasure,
one reaps the fruit thereof. -- 68 

68. Người tạo được thiện nghiệp,
Làm xong không ăn năn,
Hoan hỷ, lòng phơi phới,
Hái quả phúc thường hằng.

68 – Quand on achève une bonne action, on ne s'en repent pas après ; on ceuille le fruit de laquelle avec joie et plaisir.

68. Wenn ihr eine gute Tat begeht, die ihr, wenn ihr sie begangen habt, nicht bereut, deren Frucht ihr dankbar erntet, mit glücklichem Herzen.

69. Khi ác nghiệp chưa thành thục, người ngu tưởng như đường mật ; nhưng khi ác nghiệp đã thành thục, họ nhất định phải chịu khổ đắng cay.

As sweet as honey is an evil deed,
so thinks the fool so long as it ripens not;
but when it ripens, then he comes to grief. -- 69 

69. Ác nghiệp chưa chín muồi,
Kẻ ngu tưởng đường mật,
Ác nghiệp khi chín thật,
Kẻ ngu gánh khổ đau.

69 - Aussi doux que le miel, ainsi pense le fou d'une mauvaise action qui n'a pas mûri, mais quand cela arrive alors il va vers la peine. 

69. Solange Schlechtes noch reifen muß, hält der Narr es irrtümlich für Honig; Aber wenn dieses Schlechte reif wird, verfällt der Narr dem Leid.

70. Từ tháng này qua tháng khác, với món ăn bằng đầu ngọn cỏ cô sa (cỏ thơm) (50) , người ngu có thể lấy ăn để sống, nhưng việc ấy không có giá trị bằng một phần mười sáu của người tư duy Chánh pháp(51).

CT (50) : Cô sa (kusa) tên cỏ thơm, nguyên văn là Kusag-gena, tức là dùng đầu ngọn cỏ cô sa.
CT (51) : Người tư duy Chánh pháp (Sankhata dhamman) là người thâm nhập Chánh pháp, đây là người giác ngộ Tứ đế.

Month after month a fool may eat only as much food
as can be picked up on the tip of a kusa grass blade;
but he is not worth a sixteenth part of them
who have comprehended the Truth. -- 70 

70. Kẻ ngu sống hằng tháng,
Nhờ ngọn cỏ cô-sa,
Chưa bằng phần mười sáu,
Người hiểu chánh pháp mà!

70 - Mois après mois, un fou peut bien manger sa nourriture avec un brin d'herbe précieux Kusa, mais il ne vaut pas le seizième de ceux qui ont compris le Dhamma. 

70. Monat um Monat mag der Narr Grasspitze wertvoller Nahrung essen; er wäre dennoch nicht den sechzehnten Teil derer wert, die den Dhamma ergründet haben.

71. Người cất sữa bò không chỉ sáng chiều đã thành vị đề hồ(52) được; Cũng thế, kẻ phàm phu tạo nghiệp ác tuy chẳng cảm thụ ác quả liền, nhưng nghiệp lực vẫn âm thầm theo họ như lửa ngún giữa tro than.

CT (52): Muốn sữa đông đặc thành đề hồ (da ua) không phải một ngày một đêm mà đông được kịp.

Verily, an evil deed committed does not immediately bear fruit,
just as milk curdles not at once;
smouldering, it follows the fool
like fire covered with ashes. -- 71 

71. Ác nghiệp chưa kết trái,
Như sữa chưa đông ngay,
Nung đốt kẻ ngu này,
Tựa lửa phủ tro vậy.

71 - En vérité, une mauvaise action commise ne porte pas immédiatement son fruit, de même que le lait ne caille pas de suite, couvant, il suit le fou, comme le feu couvert par les cendres. 

71. Eine schlechte Tat, die begangen wurde, kommt nicht --wie fertige Milch-- gleich zum Vorschein; Sie folgt dem Narren, schwelend wie Feuer, das unter der Asche verborgen ist.

72. Kẻ phàm phu muốn có được tri thức, danh vọng mà hành động lại dẫn tới tiêu vong, hạnh phúc bị tổn hạitrí tuệ(53) cũng tiêu tan.

CT (53): Trong Hán văn chữ này cũng gọi là đầu thủ, đầu não.

To his ruin, indeed, the fool gains knowledge and fame;
they destroy his bright lot and cleave his head. -- 72 

72. Kiến thứcdanh vọng,
Trở lại hại kẻ ngu,
Tiêu diệt ngay vận tốt,
Bửa nốt cả đầu ngu.

72 - Le fou, vraiment pour sa ruine, gagne connaissance et renommée ; Elles détruisent son brillant destin et fendent sa tête.

72. Nur zu seinem Verderben wird dem Narren Kentnisse und Ruhm zuteil; Kentnisse und Ruhm plündern jedoch sein strahlendes Glück und sprengen ihm den Kopf.

73. Kẻ ngu thường muốn hư danh : chỗ ngồi cao trong Tăng chúng, viện chủ trong Tăng viện, muốn mọi người đến cúng dường.

The fool will desire undue reputation,
precedence among monks,
authority in the monasteries,
honour among other families. -- 73 

73. Kẻ ngu ham danh hão,
Khoái ngồi trước sa môn,
Ưa quyền trong tu viện,
Thích mọi người suy tôn.

73 - Le fou désire une réputation indue, priorité parmi les moines, autorité dans les monastères, honneurs parmi les autres. 

73. Der Dumme will einen unverdienten Rang, eine Vorzugsstellung unter den Mönchen, Einfluß innerhalb der Klöster, Ehrerbietung von Laienfamilien.

74. Hãy để cho người Tăng kẻ tục nghĩ rằng : “Sự này do ta làm, mọi việc lớn nhỏ đều theo lệnh của ta”; Kẻ ngu cứ tưởng lầm như thế nên lòng tham lam ngạo mạn tăng hoài.

Let both laymen and monks think,
"by myself was this done;
in every work, great or small, let them refer to me".
Such is the ambition of the fool;
his desires and pride increase. -- 74 

74. Hãy để cả tăng tục,
Cho rằng: "Việc ta làm,
Mặc dù lớn hay nhỏ,
Ðều phải theo ý ta."
Kẻ ngu ôm khát vọng,
Dục, mạn lớn dần ra.

74 - « Que tant les laïcs que les moines pensent que par moi-même ceci fut fait ; Pour chaque ouvrage, petit ou grand, qu'ils se rapportent à moi » ; Telle est la pensée du fou; son désir et son orgueil augmentent. 

74. "Laien sowie Mönche sollen denken, daß ich allein all dies getan habe; Möge nur ich festlegen, was Soll ist und was nicht" ; so ist die Ambition eines Narren ; so wachsen auch seine Begierde und sein Stolz.

75. Một đàng đưa tới thế gian, một đàng đưa tới Niết bàn, hàng Tỷ kheo đệ tử Phật hãy biết rõ như thế ; chớ nên tham đắm thế lợi , hãy chuyên chú vào đạo giải thoát.

Surely the path that leads to worldly gain is one,
and the path that leads to Nibbaana is another;
understanding this, 
the bhikkhu, the disciple of the Buddha,
should not rejoice in worldly favours, 
but cultivate detachment. -- 75 

75. Ðường này đến thế gian.
Ðường kia đến Niết bàn.
Tỳ kheo, đệ tử Phật,
Phải ý thức rõ ràng.
Ðừng đắm say thế lợi.
Hãy tu hạnh ly tham.

75 - Sûrement le chemin qui mène au gain mondain est un, et le chemin qui mène au Nirvana est autre ; Comprenant ainsi, le bhikkhou, le disciple de Bouddha ne doit pas se réjouir en faveurs mondaines, mais doit cultiver la retraite.

75. Der Weg zu materiellem Gewinn geht in die eine Richtung, der Weg zur geistigen Befreiung in die andere; Da er dies erkennt, sollte der Mönch, ein Schüler des Erwachten, keinen Geschmack finden an weltliche Gaben, sondern sich üben in Abgeschiedenheit.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11537)
Bài kinh không những chỉ dành riêng cho người cao tuổi mà cho tất cả những ai muốn tu tập, nhằm mang lại cho mình một tâm thức an bìnhtrong sáng.
(Xem: 11865)
Bài kinh được xem là tinh hoa tâm linh của người xuất gia, như ngón tay chỉ mặt trăng và như chiếc bè đưa sang bờ giải thoát.
(Xem: 11036)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 11251)
Trong bài kinh nầy, Đức Phật giảng về đời sống tốt đẹp cần phải có của một cư sĩ Phật tử.
(Xem: 11979)
Kinh này được dịch từ Tương Ưng Bộ của tạng Pali (Samyutta Nikàya IV, 380). Kinh tương đương trong tạng Hán là kinh số 106 của bộ Tạp A Hàm.
(Xem: 12459)
Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền và thường được chư Tăng tụng và thuyết giảng trong các dịp lễ.
(Xem: 10670)
Trong bản kinh này Đức Phật thuyết giảng về bản chất vô thường và vô thực thể của năm thứ cấu hợp gọi là ngũ uẩn tạo ra một cá thể con người.
(Xem: 17865)
"Chiếc bè này lợi ích nhiều cho ta, nhờ chiếc bè này, ta tinh tấn dùng tay chân để vượt qua bờ bên kia một cách an toàn"
(Xem: 11624)
Tánh không không nhất thiết chỉ là một luận thuyết đơn thuần triết học mà còn mang tính cách vô cùng thực dụngthiết thực, ứng dụng trực tiếp vào sự tu tập nhằm mang lại sự giải thoát.
(Xem: 9853)
Của cải kếch xù của một người như thế nếu không biết sử dụng thích đáng thì cũng sẽ bị vua chúa tịch thu, bị trộm cắp vơ vét, bị thiêu hủy vì hỏa hoạn...
(Xem: 10106)
Bồ Tát Thiện Giới, hiểu theo nghĩa Việt là những giới tốt lành, hay kheo, chơn chánh của Bồ tát.
(Xem: 12272)
Kinh Kim Cang thuộc hệ Bát Nhã, một trong ngũ thời giáođức Phật đã thuyết, và là quyển thứ 577 trong bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển.
(Xem: 15251)
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia. Đây là những lời dạy sau cùng của Đức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
(Xem: 11133)
Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-parinirvana-sutra), cũng được gọi tắt là Kinh Đại Niết Bàn, hoặc ngắn hơn là Kinh Niết Bàn
(Xem: 14215)
Đức Phật A Di Đà do lòng Đại từ bi, Đại nguyện lực, như nam châm hút sắt, nhiếp thọ hết tất cả chúng sanh trong mười phương vào trong cõi nước Tịnh độ của Ngài,
(Xem: 12004)
Kinh Sa-môn quả đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đều xoáy sâu vào ba vô lậu học là giới – định – tuệ.
(Xem: 15192)
Sáu chữ BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA sẽ được giải ở câu đầu tiên của phần nội văn, bây giờ giải đề Kinh chỉ giải hai chữ TÂM KINH
(Xem: 11886)
Đề cương kinh Pháp Hoa là học phần cương yếu, Thượng nhân Minh Chánh nêu lên cốt lõi của kinh qua cái nhìn của thiền sư Việt Nam...
(Xem: 12334)
Tên của bộ Kinh này là Kinh Lục Tổ Pháp Bảo Đàn, tên riêng là "Lục Tổ Pháp Bảo Đàn." "Kinh" là tên chung của các bộ Kinh
(Xem: 11099)
Duy ma trọng nhất là bồ đề tâmthâm tâm. Bồ đề tâm thì vừa cầu mong vừa phát huy tuệ giác của Phật. Thâm tâmchân thành sâu xa trong việc gánh vác chúng sinh đau khổ và hội nhập bản thể siêu việt.
(Xem: 12004)
Bài Bát-nhã Tâm kinh do ngài Huyền Trang đời Đường dịch vào năm 649 dương lịch, tại chùa Từ Ân. Toàn bài kinh gồm 260 chữ.
(Xem: 10512)
Thế Tôn đã để lại cho chúng ta một phương pháp để thẩm định đâu là giáo lý Phật Giáo, đâu không phải là những lời dạy của đức Phật.
(Xem: 12469)
Quyển Pháp Hoa Đề Cương là một tác phẩm thật có giá trị của một Thiền sư Việt Nam gần thời đại chúng ta.
(Xem: 13047)
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi Saigon Xuất Bản 1964, Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam-Hoa Kỳ Chùa Huệ Quang Tái Xuất Bản
(Xem: 14694)
Phật pháp không phải là một, không phải là hai, từ lâu truyền lại, ngoài tâm có pháp tức ngoại đạo. Người học đạo Phật ai ai cũng biết như thế.
(Xem: 12563)
Kinh Đại Bát Niết Bànbài kinh nói về giai đoạn cuối đời của đức Phật Thích Ca, từ sáu tháng trước cho tới khi ngài viên tịch, tức là nhập Bát Niết Bàn.
(Xem: 16421)
Nghĩa lý kinh Kim cương là ngoài tầm nghĩ bàn, phước đức kinh Kim cương cũng siêu việt như vậy.
(Xem: 19481)
Phật dạy tất cả chúng sanh đều sẵn có Trí huệ Bát Nhã (Trí huệ Phật) từ vô thỉ đến nay. Trí huệ Bát Nhã rất là quý báu và cứng bén, như ngọc Kim cương hay chất thép.
(Xem: 13027)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 348 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12567)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 250 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12176)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau.
(Xem: 11730)
Bài kinh được bắt đầu bằng những điều ta cần làm để được bình an. Không phải là những điều ta cần làm cho tha nhân.
(Xem: 10808)
Pháp ấn này chính là ba cánh cửa đi vào giải thoát, là giáo lý căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là chỗ đi về của chư Phật.
(Xem: 13409)
Thích Đức Nhuận, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới California, USA Xuất bản 2000
(Xem: 11877)
Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập, đời Dao Tần dịch. Sa môn Hám Sơn Thích Đức ThanhTào Khê, đời Minh soạn - Việt Dịch: Hạnh Huệ
(Xem: 11749)
Hán dịch: Thiên Trúc Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi - Đời Nguyên Ngụy, Việt dịch: Tuệ Khai cư sĩ - Phan Rang - Chứng nghĩa: Tỳ Kheo Thích Đỗng Minh
(Xem: 11526)
Bồ tát Long Thọ ra đời khi các cánh cửa của Phật giáo Đại thừa được bắt đầu mở rộng.
(Xem: 12666)
Kinh Căn Bản Pháp Môn nêu lên hai cách tu tập: Chỉ (samātha) và Quán (vipassana). Đây là hai cách tu tập cần yếu trong hành trình dẫn đến giác ngộ.
(Xem: 14395)
Trong tác phẩm này, chúng tôi đã cố gắng giới thiệu một phần quan trọng của tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ (Sarv.) là kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama) trong hình thức toàn vẹn của nó.
(Xem: 12522)
Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từ ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).
(Xem: 15549)
Bộ kinh này có mặt ở Trung Quốc từ đời nhà Đường (618-907). Ngài Bát Lạt Mật ĐếDi Già Thích Ca dịch từ Phạn văn ra Hán văn.
(Xem: 13502)
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.
(Xem: 12784)
Diệu Pháp Liên Hoa có thể nói là bộ kinh nổi tiếng nhất trong khu vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 9766)
Phật pháp dạy mọi người lìa khổ được vui, điều này ai cũng đều biết. Nếu như Phật pháp dạy mọi người lìa vui được khổ thì có lẽ không có ai học.
(Xem: 17887)
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
(Xem: 11056)
Kinh Kim Cương là một bộ kinh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử học tập và tu luyện của Phật giáo nước ta. Từ giữa thế kỷ thứ 7, trước cả Lục tổ Huệ Năng, thiền sư Thanh Biện của dòng thiền Pháp Vân đã nhờ đọc kinh này mà giác ngộ.
(Xem: 8995)
“Ư bỉ nhị thập nhất câu chi Phật độ, công đức trang nghiêm chi sự, minh liễu thông đạt, như nhất Phật sát, sở nhiếp Phật quốc, siêu quá ư bỉ.” Chỉ một câu văn trong kinh Vô Lượng Thọ mà ta đã có ba chữ nói về cõi Phật.
(Xem: 12094)
Chúng ta biết rằng, lý do tồn tại của Thiền cốt ở tâm chứng, không phải ở triết luận có hệ thống. Thiền chỉ có một khi mọi suy luận được nghiền nát thành sự kiện sống hàng ngày và trực tiếp thể hiện sinh hoạt tâm linh của con người.
(Xem: 12941)
Bài kinh này được chọn trong bộ kinh Theragatha mà kinh sách Hán ngữ gọi là Trưởng Lão Tăng Kệ, thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka).
(Xem: 10217)
Này người Bả-la-môn, ngay cả trước khi việc hiến sinh bắt đầu thì người đốt lửa, dựng đàn hiến sinh cũng đã vung lên ba thanh kiếm bất hạnh...
(Xem: 12093)
Mettâ-sutta là một bản kinh ngắn rất phổ biến trong các quốc gia theo Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như các quốc gia theo Phật Giáo Đại Thừa. Tên quen thuộc bằng tiếng Việt của bản kinh này là "Kinh Từ Bi"
(Xem: 15190)
Câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” không chỉ là yếu chỉ tu hành của những người tu Phật mà còn có công năng chuyển hóa những tâm hồn bi quan, khổ đau trong cuộc đời, giúp họ sống tỉnh giác và xả ly, tự tin, làm chủ bản thân trước mọi hoàn cảnh sống.
(Xem: 16515)
BÁT NHÃ TÂM KINH (Prajnaparamitahridaya Sùtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát nhã ba la mật (Prajnaparamità).
(Xem: 12123)
Bát-nhã là tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung-hoa có nghĩa là trí-huệ, tiếng Việt-nam mình cũng giữ chữ đó là trí-huệ.
(Xem: 11380)
Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lựcniềm tin của nhân loại.
(Xem: 14152)
Đại Thừa Khởi Tín Luận - Con đường đưa đến giác ngộ, Tác Giả: Mã Minh - Dịch & Giải: Chân Hiền Tâm.
(Xem: 19535)
Tỳ Kheo GiớiTỳ Kheo Ni Giới do HT Thích Trí Quang dịch và giải
(Xem: 14064)
Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đỗng Minh và Thích Đức Thắng. Hiệu chính và chú thích: Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng
(Xem: 24420)
600 câu hỏi và trả lời liên quan đến giáo lý, hành trì, sự phát triển của Phật Giáo; đến lịch sử, văn hóa của các nước thọ nhận Phật Giáo; đến các vấn đề văn hóa, xã hội, chính trị thời đại.
(Xem: 10592)
Kinh 42 Bài là dịch từ chữ Hán Tứ Thập Nhị Chương. Kinh nầy có nhiều bản chữ Hán. Bản lưu hành cho đến gần đây, theo sự ước đoán của Hòa Thượng Trí Quang
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant