Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

06. Phẩm Hiền Trí - The wise (76-89)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10108)
06. Phẩm Hiền Trí - The wise (76-89)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm VI
PANDITA VAGGA - THE WISE - PHẨM HIỀN TRÍ (54)

CT (54): Bản chữ Nhật dịch là Hiền phẩm.

76. Nếu gặp được người hiền trí chỉ bày lầm lỗi và khiển trách mình những chổ bất toàn, hãy nên kết thân cùng họ, xem như bậc trí thức chỉ cho kho tàng bảo vật; Kết thân với người trí lành mà không dữ.

Should one see a wise man,
who, like a revealer of treasure,
points out faults and reproves;
let one associate with such a wise person;
it will be better, not worse,
for him who associates with such a one. -- 76 

76. Nếu gặp bậc hiền trí,
Chỉ trách điều lỗi lầm,
Hãy tha thiết kết thân,
Như người chỉ kho báu,
Kết thân người như vậy,
Không xấu, tốt hơn nhiều.

76 - Si quelqu’un voit un homme sage qui, comme s'il indiquait un trésor, fait remarquer les fautes et les réprouve, qu'il associe avec une telle sage personne ; le meilleur sera, non le pire, pour celui qui suivra une telle personne. 

76. Begegnet einen Weisen, der, wenn er eure Fehler sieht, euch zurechtweist, bleibt bei solchen Weisen, der Schätze zeigt; Für denjenigen, der bei einem solchen Weisen bleibt, wird alles besser, nicht schlechter.

77. Những người khéo khuyên răn dạy dỗ, can ngăn tội lỗi kẻ khác, đuợc người lành kính yêu bao nhiêu thì bị người dữ ghét bỏ bấy nhiêu.

Let him advise, instruct,
and dissuade one from evil;
truly pleasing is he to the good,
displeasing is he to the bad. -- 77 

77. Những ai thường khuyên dạy,
Ngăn chận tội ác sanh,
Ðược người hiền tán thành,
Bị kẻ ác ghét bỏ.

77 - Qu'il avise, instruise et dissuade du mal, il est aimé de l'homme intelligent, mais détesté par le stupide.

77. Jemand, der euch ermahnt, belehrt, von schlechten Umgangsformen wegführt, wird bewundert von Weisen, aber bekämpft von Narren.

78. Chớ nên kết bạn với người ác, chớ nên kết bạn với người kém hèn; hãy nên kết bạn với người lành, với người chí khí cao thượng(55).

CT (55): Người không còn điều ác ở thân khẩu ý nữa, chuyên việc tế độ chúng sanh.

Associate not with evil friends,
associate not with mean men;
associate with good friends,
associate with noble men. -- 78 

78. Chớ thân bạn xấu ác.
Chớ thân kẻ đê hèn,
Hãy thân bạn hiền lành.
Hãy thân người cao thượng.

78 - Ne vous associez pas avec de mauvais amis ou avec des hommes médiocres, associez-vous avec des amis bons et des hommes excellents.

78. Laßt euch nicht mit schlechten Freunden ein; Laßt euch nicht mit Niederträchtigen ein; Laßt euch mit bewundernswerten Freunden ein; Laßt euch mit den Besten ein.

79. Được uống nước Chánh pháp thì tâm thanh tịnh an lạc, nên người trí thường vui mừng nghe thánh nhơn(56) thuyết pháp.

CT (56) : Chư Phật và A la hán.

He who imbibes the Dhamma
abides in happiness with mind pacified;
the wise man ever delights in the Dhamma
revealed by the Ariyas. -- 79 

79. Ai thấm nhuần chánh pháp,
Người ấy tâm an bình,
Bậc trí vui chánh pháp,
Do thánh nhơn thuyết minh.

79 - Celui qui s'abreuve profondément au Dhamma demeure en bonheur ; Avec son esprit clarifié, le sage constamment se réjouit dans leDhamma révélé par les saints.

79. Wenn man den Dhamma trinkt, vom Dhamma erfrischt ist, lebt man friedlich, mit klarem Bewußtsein und ruhig; Am Dhamma, der von den Erhabenen dargelegt wird, erfreut sich immer der Weise.

80. Người tưới nước lo dẫn nước, thợ làm cung tên lo uốn cung tên, thợ mộc lo nảy mực đo cây, còn người trí thì lo tự điều phục lấy mình(57).

CT (57): Khắc chế năm căn đừng cho thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc điều quấy.

Irrigators lead the waters;
fletchers bend the shafts;
carpenters bend the wood;
the wise control themselves. -- 80 

80. Người đem nước dẫn nước,
Tay làm tên vót tên,
Thợ mộc uốn gỗ bền,
Bậc trí tự điều phục.

80 - Les irrigateurs conduisent les eaux, les faiseurs de flèches façonnent les flèches, les charpentiers courbent le bols, les sages se contrôlent eux-mêmes.

80. Bewässerungsbauer lenken das Wasser; Pfeilmacher glätten den Schaft des Pfeils; Zimmerleute hobeln das Holz; Die Weisen beherrschen sich selbst.

81. Như ngọn núi kiên cố, chẳng bao giờ bị gió lay, những lời phỉ báng hoặc tán dương chẳng bao giờ lay động được người đại trí.

As a solid rock is not shaken by the wind,
even so the wise are not ruffled
by praise or blame. -- 81 

81. Như tảng đá kiên cố,
Không gió nào chuyển lay,
Bậc trí cũng thế này,
Khen chê chả dao động.

81 - De même qu'un roc solide n'est pas ébranlé par le vent, ainsi le sage n’est pas agité par louange ou blâme.

81. Wie eine einzelne Felsplatte sich nicht im geringsten im Wind rührt, so werden die Weisen nicht bewegt von Lob oder von Tadel.

82. Như hồ nước sâu, yên lặng trong sạch, những người có trí sau khi nghe Pháp, tâm họ cũng thanh tịnh và yên lặng.

Just as a deep lake is clear and still,
even so, on hearing the teachings,
the wise become exceedingly peaceful. -- 82

82. Như hồ nước sâu thẳm,
Yên lặng và trong xanh,
Bậc trí nghe giáo pháp,
Tâm thanh tịnh an lành.

82 - Ainsi qu'un lac est profond, clair et tranquille, le sage devient parfaitement clarifié et pacifié en entendant le Dhamma.

82. Wie ein tiefer See, klar, unbewegt und ruhig, so werden die Weisen klar, ruhig, wenn sie die Worte des Dhamma hören.

83. Người lành thường xa lìa mà không bàn đến những điều tham dục; Kẻ trí không còn niệm mừng lo, nên chẳng bị lay động vì khổ, lạc.

The good give up (attachment for) everything;
the saintly prattle not with sensual craving:
whether affected by happiness or by pain,
the wise show neither elation nor depression. -- 83 

83. Hiền giả bỏ tất cả,
Thánh giả xả ái dục,
Khổ đau hay hạnh phúc,
Trí giả chả mừng lo.

83 - L'homme excellent abandonne l'attachement pour toutes choses, l'homme pur ne bavarde pas avec des pensées de désir ; atteint par le bonheur ou la souffrance, le sage ne montre ni exaltation ni dépression.

83. Überall, wirklich, halten sich die Redlichen abseits, die Heiligen plappern nicht in Hoffnung auf sinnlichen Gewinn; Wenn sie einmal von Freude einmal von Leid getroffen werden, zeigen die Weisen weder Hochstimmung noch Niedergeschlagenheit.

84. Không vì mình cũng không vì người để làm chuyện ác; không vì cầu con trai, giàu có hay mưu việc thiên hạ để làm việc ác; không vì cầu phồn vinh cho mình bằng những phương tiện bất chánh; Người này thật là người giới hạnh, trí tuệ và chân chánh.

Neither for the sake of oneself
nor for the sake of another
(does a wise person do any wrong);
he should not desire son, wealth or kingdom
(by doing wrong):
by unjust means he should not seek his own success.
Then (only) such a one is indeed virtuous,
wise and righteous. -- 84 

84. Ðừng vì mình vì người,
Làm điều gì sai trái,
Ðừng mong cầu con cái,
Tài sản hay đất đai,
Bằng hành động lầm sai,
Thành công do bất chánh,
Người ấy thật đức hạnh,
Trí tuệchân thành.

84 - Ni par égard pour soi, ni par égard pour un autre, un sage ne doit faire aucun mal ; il ne doit pas désirer des enfants, des richesses, un royaume, en faisant le mal ; Par des moyens injustes, il ne doit pas désirer le succès ; un tel homme est vraiment moral, sage et droit. 

84. Jemand dem nicht--weder für sich noch für andere-- nach Reichtum, einem Kind, einem Königreich, persönlicher Erfüllung durch unredliche Mittel verlangt: so jemand ist redlich, reich an Tugend und Weisheiten.

85. Trong đám nhân quần, một ít người đạt đến bờ kia(58), còn bao nhiêu người khác thì đang quanh quẩn tại bờ này (59).

CT (58): Cảnh giới Niết bàn.
CT (59): Cảnh giới sanh tử.

Few are there amongst men
who go Beyond;
the rest of mankind
only run about on the bank. -- 85 

85. Ít người giữa nhân loại,
Ðến được bờ bên kia,
Bao nhiều người còn lại,
Quanh bờ bên này kìa!

85 - Peu parmi les hommes vont à l'Autre Rive, le reste des humains court çà et là sur cette rive.

85. Wenige gibt es, die das Andere Ufer erreichen; Die anderen hetzen einfach an diesem Ufer entlang.

86. Những người hay thuyết pháp, theo Chánh pháp tu hành, thì được đạt tới bờ kia, thoát khỏi cảnh giới tà ma khó thoát(60).

CT (60): Cảnh giới sanh tử. Câu này ý nghĩa liên quan với câu trên.

But those who act rightly according to the teaching,
which is well expounded,
those are they who will reach the Beyond - Nibbaana -
(crossing) the realm of passions, so hard to cross. -- 86 

86. Ai tu tập đúng pháp,
Ðược thuyết giảng rõ ràng,
Sẽ đạt đến Niết bàn,
Vượt cõi dục khó vượt.

86 - Il y a ceux qui agissent droitement, en accord avec le Dhamma, qui est bien exposé, ce sont ceux qui atteindront l'Autre Rive (traversant) le royaume de La Mort Mara si difficile à traverser. 

86. Jene aber, die Dhamma praktizieren, in Übereinstimmung mit dem vorzüglich gelehrten Dhamma werden das Reich des Todes überschreiten, das so schwer zu überschreiten ist.

87. Người trí hãy mau từ bỏ hắc pháp (ác pháp), tu tập bạch pháp (thiện pháp), xa gia đình nhỏ hẹp, xuất gia sống độc thân theo phép tắc Sa môn.

Coming from home to the homeless,
the wise man should abandon dark
and cultivate the bright. -- 87 

87. Người trí bỏ pháp đen,
Tu tập pháp trắng cả,
Từ giã nhà, xuất gia,
Vui viễn ly, tịch tịnh.

87. Allant du foyer à l'état sans foyer, l'homme sage doit abandonner les états sombres et cultiver les brillants ; il doit chercher un grand délice dans la Retraite, si tranquille.

87. Der Weise sollte dunkle Gepflogenheiten aufgeben und lichte entwickeln, nachdem er aus dem Haus in die Heimatlosigkeit, die Abgeschiedenheit gegangen ist, an der er Ruhe findet.

88. Người trí cần gột sạch cấu uế trong tâm, cầu cái vui Chánh pháp, xa lìa ngũ dục, chẳng còn vướng mắc chi.

He should seek great delight in detachment (Nibbaana),
so hard to enjoy.
Giving up sensual pleasures, with no impediments,
the wise man should cleanse himself
of the impurities of the mind. -- 88 

88. Từ bỏ mọi dục lạc,
Giải thoát hết chướng phiền,
Người trí nên trước tiên,
Thanh lọc tâm ô nhiễm.

88. Abandonnant les plaisirs sensuels sans empêchements, l'homme sage doit se nettoyer lui-même des souillures de l’esprit.

88. Dort sollte er sich nach Freude sehnen, indem er Begierde aufgibt-- er, der nichts hat; Er sollte sich reinigen von dem, was den Geist verunreinigt.

89. Người nào chính tâm tu tập các pháp giác chi(61) , xa lìa tánh cố chấp(62), rời bỏ tâm nhiễm ái, diệt hết mọi phiền não(63) để trở nên sáng suốt, thì sẽ chứng Niết bàn ngay trong đời hiện tại.

Whose minds are well perfected
in the Factors of Enlightenment,
who, without clinging,
delight in "the giving up of grasping" (i.e., Nibbaana),
they, the corruption-free, shining ones,
have attained Nibbaana even in this world. -- 89 

89. Ai chánh tâm tu tập.
Hành pháp Thất giác chi,
Từ bỏ tâm ái nhiễm,
Vui đoạn tánh chấp trì,
Sẽ thanh tịnh sáng chói,
Ðạt Niết bàn đời nay

89 - Ceux dont la psyché a bien accompli les sept facteurs de l'Eveil, ceux qui sans s'attacher se réjouissent dans la renonciation du désir, ceux-là, les libres de corruption, les resplendissants, ont atteint le Nirvana même en ce monde. 

89. Diejenigen, deren Geist voll entwickelt ist in den Sieben Bestandteilen der Erleuchtung, die sich an Nicht-Anhaften erfreuen, indem sie Ergreifen aufgeben, strahlend: sie erreichen Nirwana in dieser Welt.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11614)
Bài kinh không những chỉ dành riêng cho người cao tuổi mà cho tất cả những ai muốn tu tập, nhằm mang lại cho mình một tâm thức an bìnhtrong sáng.
(Xem: 11923)
Bài kinh được xem là tinh hoa tâm linh của người xuất gia, như ngón tay chỉ mặt trăng và như chiếc bè đưa sang bờ giải thoát.
(Xem: 11092)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 11330)
Trong bài kinh nầy, Đức Phật giảng về đời sống tốt đẹp cần phải có của một cư sĩ Phật tử.
(Xem: 12054)
Kinh này được dịch từ Tương Ưng Bộ của tạng Pali (Samyutta Nikàya IV, 380). Kinh tương đương trong tạng Hán là kinh số 106 của bộ Tạp A Hàm.
(Xem: 12546)
Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền và thường được chư Tăng tụng và thuyết giảng trong các dịp lễ.
(Xem: 10747)
Trong bản kinh này Đức Phật thuyết giảng về bản chất vô thường và vô thực thể của năm thứ cấu hợp gọi là ngũ uẩn tạo ra một cá thể con người.
(Xem: 17965)
"Chiếc bè này lợi ích nhiều cho ta, nhờ chiếc bè này, ta tinh tấn dùng tay chân để vượt qua bờ bên kia một cách an toàn"
(Xem: 11716)
Tánh không không nhất thiết chỉ là một luận thuyết đơn thuần triết học mà còn mang tính cách vô cùng thực dụngthiết thực, ứng dụng trực tiếp vào sự tu tập nhằm mang lại sự giải thoát.
(Xem: 9934)
Của cải kếch xù của một người như thế nếu không biết sử dụng thích đáng thì cũng sẽ bị vua chúa tịch thu, bị trộm cắp vơ vét, bị thiêu hủy vì hỏa hoạn...
(Xem: 10160)
Bồ Tát Thiện Giới, hiểu theo nghĩa Việt là những giới tốt lành, hay kheo, chơn chánh của Bồ tát.
(Xem: 12338)
Kinh Kim Cang thuộc hệ Bát Nhã, một trong ngũ thời giáođức Phật đã thuyết, và là quyển thứ 577 trong bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển.
(Xem: 15323)
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia. Đây là những lời dạy sau cùng của Đức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
(Xem: 11225)
Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-parinirvana-sutra), cũng được gọi tắt là Kinh Đại Niết Bàn, hoặc ngắn hơn là Kinh Niết Bàn
(Xem: 14313)
Đức Phật A Di Đà do lòng Đại từ bi, Đại nguyện lực, như nam châm hút sắt, nhiếp thọ hết tất cả chúng sanh trong mười phương vào trong cõi nước Tịnh độ của Ngài,
(Xem: 12076)
Kinh Sa-môn quả đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đều xoáy sâu vào ba vô lậu học là giới – định – tuệ.
(Xem: 15314)
Sáu chữ BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA sẽ được giải ở câu đầu tiên của phần nội văn, bây giờ giải đề Kinh chỉ giải hai chữ TÂM KINH
(Xem: 11986)
Đề cương kinh Pháp Hoa là học phần cương yếu, Thượng nhân Minh Chánh nêu lên cốt lõi của kinh qua cái nhìn của thiền sư Việt Nam...
(Xem: 12387)
Tên của bộ Kinh này là Kinh Lục Tổ Pháp Bảo Đàn, tên riêng là "Lục Tổ Pháp Bảo Đàn." "Kinh" là tên chung của các bộ Kinh
(Xem: 11148)
Duy ma trọng nhất là bồ đề tâmthâm tâm. Bồ đề tâm thì vừa cầu mong vừa phát huy tuệ giác của Phật. Thâm tâmchân thành sâu xa trong việc gánh vác chúng sinh đau khổ và hội nhập bản thể siêu việt.
(Xem: 12068)
Bài Bát-nhã Tâm kinh do ngài Huyền Trang đời Đường dịch vào năm 649 dương lịch, tại chùa Từ Ân. Toàn bài kinh gồm 260 chữ.
(Xem: 10595)
Thế Tôn đã để lại cho chúng ta một phương pháp để thẩm định đâu là giáo lý Phật Giáo, đâu không phải là những lời dạy của đức Phật.
(Xem: 12542)
Quyển Pháp Hoa Đề Cương là một tác phẩm thật có giá trị của một Thiền sư Việt Nam gần thời đại chúng ta.
(Xem: 13147)
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi Saigon Xuất Bản 1964, Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam-Hoa Kỳ Chùa Huệ Quang Tái Xuất Bản
(Xem: 14776)
Phật pháp không phải là một, không phải là hai, từ lâu truyền lại, ngoài tâm có pháp tức ngoại đạo. Người học đạo Phật ai ai cũng biết như thế.
(Xem: 12642)
Kinh Đại Bát Niết Bànbài kinh nói về giai đoạn cuối đời của đức Phật Thích Ca, từ sáu tháng trước cho tới khi ngài viên tịch, tức là nhập Bát Niết Bàn.
(Xem: 16527)
Nghĩa lý kinh Kim cương là ngoài tầm nghĩ bàn, phước đức kinh Kim cương cũng siêu việt như vậy.
(Xem: 19625)
Phật dạy tất cả chúng sanh đều sẵn có Trí huệ Bát Nhã (Trí huệ Phật) từ vô thỉ đến nay. Trí huệ Bát Nhã rất là quý báu và cứng bén, như ngọc Kim cương hay chất thép.
(Xem: 13096)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 348 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12645)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 250 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12235)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau.
(Xem: 11818)
Bài kinh được bắt đầu bằng những điều ta cần làm để được bình an. Không phải là những điều ta cần làm cho tha nhân.
(Xem: 10880)
Pháp ấn này chính là ba cánh cửa đi vào giải thoát, là giáo lý căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là chỗ đi về của chư Phật.
(Xem: 13471)
Thích Đức Nhuận, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới California, USA Xuất bản 2000
(Xem: 11928)
Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập, đời Dao Tần dịch. Sa môn Hám Sơn Thích Đức ThanhTào Khê, đời Minh soạn - Việt Dịch: Hạnh Huệ
(Xem: 11830)
Hán dịch: Thiên Trúc Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi - Đời Nguyên Ngụy, Việt dịch: Tuệ Khai cư sĩ - Phan Rang - Chứng nghĩa: Tỳ Kheo Thích Đỗng Minh
(Xem: 11619)
Bồ tát Long Thọ ra đời khi các cánh cửa của Phật giáo Đại thừa được bắt đầu mở rộng.
(Xem: 12749)
Kinh Căn Bản Pháp Môn nêu lên hai cách tu tập: Chỉ (samātha) và Quán (vipassana). Đây là hai cách tu tập cần yếu trong hành trình dẫn đến giác ngộ.
(Xem: 14495)
Trong tác phẩm này, chúng tôi đã cố gắng giới thiệu một phần quan trọng của tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ (Sarv.) là kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama) trong hình thức toàn vẹn của nó.
(Xem: 12587)
Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từ ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).
(Xem: 15650)
Bộ kinh này có mặt ở Trung Quốc từ đời nhà Đường (618-907). Ngài Bát Lạt Mật ĐếDi Già Thích Ca dịch từ Phạn văn ra Hán văn.
(Xem: 13597)
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.
(Xem: 12877)
Diệu Pháp Liên Hoa có thể nói là bộ kinh nổi tiếng nhất trong khu vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 9851)
Phật pháp dạy mọi người lìa khổ được vui, điều này ai cũng đều biết. Nếu như Phật pháp dạy mọi người lìa vui được khổ thì có lẽ không có ai học.
(Xem: 17994)
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
(Xem: 11147)
Kinh Kim Cương là một bộ kinh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử học tập và tu luyện của Phật giáo nước ta. Từ giữa thế kỷ thứ 7, trước cả Lục tổ Huệ Năng, thiền sư Thanh Biện của dòng thiền Pháp Vân đã nhờ đọc kinh này mà giác ngộ.
(Xem: 9054)
“Ư bỉ nhị thập nhất câu chi Phật độ, công đức trang nghiêm chi sự, minh liễu thông đạt, như nhất Phật sát, sở nhiếp Phật quốc, siêu quá ư bỉ.” Chỉ một câu văn trong kinh Vô Lượng Thọ mà ta đã có ba chữ nói về cõi Phật.
(Xem: 12157)
Chúng ta biết rằng, lý do tồn tại của Thiền cốt ở tâm chứng, không phải ở triết luận có hệ thống. Thiền chỉ có một khi mọi suy luận được nghiền nát thành sự kiện sống hàng ngày và trực tiếp thể hiện sinh hoạt tâm linh của con người.
(Xem: 13031)
Bài kinh này được chọn trong bộ kinh Theragatha mà kinh sách Hán ngữ gọi là Trưởng Lão Tăng Kệ, thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka).
(Xem: 10284)
Này người Bả-la-môn, ngay cả trước khi việc hiến sinh bắt đầu thì người đốt lửa, dựng đàn hiến sinh cũng đã vung lên ba thanh kiếm bất hạnh...
(Xem: 12174)
Mettâ-sutta là một bản kinh ngắn rất phổ biến trong các quốc gia theo Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như các quốc gia theo Phật Giáo Đại Thừa. Tên quen thuộc bằng tiếng Việt của bản kinh này là "Kinh Từ Bi"
(Xem: 15285)
Câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” không chỉ là yếu chỉ tu hành của những người tu Phật mà còn có công năng chuyển hóa những tâm hồn bi quan, khổ đau trong cuộc đời, giúp họ sống tỉnh giác và xả ly, tự tin, làm chủ bản thân trước mọi hoàn cảnh sống.
(Xem: 16578)
BÁT NHÃ TÂM KINH (Prajnaparamitahridaya Sùtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát nhã ba la mật (Prajnaparamità).
(Xem: 12188)
Bát-nhã là tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung-hoa có nghĩa là trí-huệ, tiếng Việt-nam mình cũng giữ chữ đó là trí-huệ.
(Xem: 11452)
Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lựcniềm tin của nhân loại.
(Xem: 14255)
Đại Thừa Khởi Tín Luận - Con đường đưa đến giác ngộ, Tác Giả: Mã Minh - Dịch & Giải: Chân Hiền Tâm.
(Xem: 19659)
Tỳ Kheo GiớiTỳ Kheo Ni Giới do HT Thích Trí Quang dịch và giải
(Xem: 14136)
Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đỗng Minh và Thích Đức Thắng. Hiệu chính và chú thích: Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng
(Xem: 24569)
600 câu hỏi và trả lời liên quan đến giáo lý, hành trì, sự phát triển của Phật Giáo; đến lịch sử, văn hóa của các nước thọ nhận Phật Giáo; đến các vấn đề văn hóa, xã hội, chính trị thời đại.
(Xem: 10667)
Kinh 42 Bài là dịch từ chữ Hán Tứ Thập Nhị Chương. Kinh nầy có nhiều bản chữ Hán. Bản lưu hành cho đến gần đây, theo sự ước đoán của Hòa Thượng Trí Quang
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant