Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

11. Phẩm Già Yếu - Old Age (146-156)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 9925)
11. Phẩm Già Yếu - Old Age (146-156)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XI
JARAA VAGGA - OLD AGE - PHẨM GIÀ (93)
CT (93): Nói về sự già.

146. Làm sao vui cười, có gì thích thú, khi ở trong cõi đời luôn luôn bị thiêu đốt (94) ; Ở trong chỗ tối tăm bưng bít(95) , sao không tìm tới ánh quang minh(96)?

CT (94): Thế giới bị 11 thứ lửa này thường thiêu đốt : tham (raga), sân (dosa), si (moha), bệnh (vyad-hi), lão (jara), tử (marana), sầu (soda), bi (Pariv-eda), khổ (dukkha), ưu (domandsa), não (upya-sa).
CT (95): Ví vô minh.
CT (96): Dụ trí tuệ.

What is laughter, what is joy,
when the world is ever burning?
Shrouded by darkness,
would you not seek the light? -- 146 

146. Hân hoan vui thú gì,
Khi trần gian hực lửa?
Tối tăm mãi vây bủa,
Sao không tìm ánh sáng?

146- Quel rire, quelle exultation peut-il y avoir, alors que le monde brûle à jamais ? Étant submergé par l'obscurité, pourquoi ne cherchez-vous pas la lumière ?

146. Was für ein Lachen, warum Freude bei diesen immerwährenden Flammen? Von Dunkelheit umschlossen , warum suchst du keine Leuchte?

147. Hãy ngắm cái thân trang sức này chỉ là đống xương(97) lở lói(97), chồng chất tật bịnh mà người ta tưởng là êm ái(99), cái thân ấy tuyệt đối không có gì trường tồn.

CT (97): Chín chổ nơi thân : hai mắt, hai mũi, hai tai, miệng, đường đại, đường tiểu.
CT (98): Thân này do trên 300 đốt xương hợp thành.
CT (99): Lầm nghĩ thân này mỹ lệ êm đềm.

Behold this beautiful body, a mass of sores,
a heaped-up (lump), diseased, much thought of,
in which nothing lasts, nothing persists. -- 147 

147. Nhìn hình hài xinh đẹp,
Một khối nặng khổ đau,
Bịnh tật, nhiều lo nghĩ,
Có gì vĩnh cửu đâu!

147 - Vois ce corps paré, masse de souffrances, masse d’infirmité, auquel constamment s'applique la psyché, duquel rien ne dure, rien ne persiste. 

147. Schau diese schöne Gestalt an, die aber ein Haufen eiternder Wunden beherbergt; sie ist krank, aber der Gegenstand vieler Vorsätze, wo da nichts Beständiges oder Gewisses ist.

148. Cái hình hài già yếu này là cái rừng già tập trung bịnh tật, dễ hư nát; Đã có tụ tất có tán, có sinh tất có tử.

Thoroughly worn out is this body,
a nest of diseases, perishable.
This putrid mass breaks up.
Truly, life ends in death. -- 148 

148. Thân xác này kiệt quệ,
Ổ tật bịnh hoại hư,
Khối nhiễm ô tan rã,
Chết kết thúc mạng người!

148- Complètement usée, cette forme, nid de maladies, périssable, masse putride, se brisera. En vérité, la vie se termine dans la mort.

148. Zermürbt ist der Körper, ein Nest von Krankheiten, in Auflösung; Diese verderbliche Anhäufung fällt mit Sicherheit auseinander; denn das Leben ist vom Tod umschlossen.

149. Trái hồ lô (trái bầu) về mùa thu thì khô rụng ; thân này cũng vậy, rốt cuộc chỉ còn một đống xương màu lông hạc, rõ thật chẳng có gì vui.

Like gourds cast away in autumn
are these dove-hued bones.
What pleasure is there
in looking at them? -- 149 

149. Những que xương trắng đục,
Như trái bầu mùa thu,
Bị vất nằm lăn lóc,
Vui sướng gì ngắm ư!

149- Comme des courges jetées en automne, ces os grisâtres ; Quel plaisir à les regarder ?

149. Wenn du jene Knochen siehst, abgelegt wie Flaschenkürbisse im Herbst, taubengrau ; welche Freude das anzusehen?

150. Thân này là cái thành xây bằng xương cốt, tô quét bằng máu thịt, để cất chứa sự già và sự chết, ngã mạn và dối gian(100).

CT (100) : Hư ngụy (makkho), xưa dịch là che lấp (phủ).

Of bones is (this) city made,
plastered with flesh and blood.
Herein are stored decay, death,
conceit, and detraction. -- 150 

150. Thành này xây bằng xương,
Trét tô bằng thịt máu,
Già chết và kiêu mạn,
Hủy báng chứa nơi đây.

150- D'os est faite cette cité, habillée de chair et de sang. Là dedans sont déposés le déclin, la mort, la suffisance, le dénigrement.

150. Eine Stadt aus Knochen, bedeckt mit Fleisch und Blut, ihre verborgenen Schätze sind darin: Stolz und Verachtung, Alter und Tod.

151. Cái xe vua đi dù được trang hoàng lộng lẫy cũng phải hư hoại, thân này dù có trau tria cũng phải già yếu; Chỉ trừ pháp của bậc thiện nhân(101) là không bị suy già mà cứ di chuyển từ người lành này sang người lành khác.

CT (101) : Chỉ Phật, Bích chi, La hán.

Even ornamented royal chariots wear out.
So too the body reaches old age.
But the Dhamm of the Good grows not old.
Thus do the Good reveal it among the Good. -- 151 

151. Xe vua đẹp sẽ cũ,
Thân xác này sẽ già,
Pháp thiện nhơn bất lão,
Do thiện nhơn truyền ra.

151- Même les chars royaux ornés s'usent, le corps aussi arrive à la vieillesse ; mais le Dhamma du sage ne décline point, ainsi que les Sages le révèle parmi les Sages.

151. Sogar prächtig ausstaffierte königliche Kutschen verschleißen, so auch der Körper, der dem Alter unterworfen ist; Aber der Dhamma der Guten ist nicht dem Alter unterworfen; so vermitteln es die Guten den Gebildeten.

152. Người ngu ít nghe, kém học, suốt đời như trâu, gân thịt dẫu lớn mạnh mà trí tuệ không tăng thêm.

The man of little learning grows old like the ox.
His muscles grow; his wisdom grows not. -- 152 

152. Người ít nghe kém học,
Phát triển như trâu bò,
Thịt xương ngày một to,
Trí tuệ chẳng tăng trưởng.

152- Cet homme de petit savoir vieillit comme le bœuf ; ses muscles croissent, sa sagesse ne s'accroît pas. 

152. Der Mann, der nicht zuhört, keine Ausbildung durchmacht, reift wie ein Ochse; Seine Muskeln wachsen, aber seine Erkenntnisse nicht.

153. Ta lang thang trong vòng luân hồi qua bao kiếp sống, tìm mãi mà không gặp kẻ làm nhà; Đau khổ thay kiếp sống cứ tái diễn mãi ! 

Through many a birth I wandered in Sa'msaara,
seeking, but not finding, the builder of the house.
Sorrowful is it to be born again and again. -- 153

153. Lang thang bao kiếp sống,
Ta tìm kẻ xây nhà,
Tìm mãi vẫn không ra,
Nên luân hồi đau khổ.

153- A travers tant de naissances, j'ai erré dans le Samsara, cherchant mais ne trouvant pas le bâtisseur de cette maison ; Pleine de souffrance est la naissance répétée. 

153. Den Kreis vieler Geburten durchwanderte ich ohne Lohn, ohne Rast, auf der Suche nach dem Hausbauer; Wiedergeburt ist qualvoll.

154. Hỡi kẻ làm nhà! Nay ta gặp được ngươi rồi; Ngươi không thể làm nhà nữa. Cột và đòn tay của ngươi đều gãy cả, nóc và xà nhà của ngươi đã tan vụn rồi; Ta đã chứng đắc Niết bàn, bao nhiêu dục ái đều dứt sạch(102).

CT (102): Đây là lời đức Thích ca khi thành đạo, tâm sinh hoan hỷ mà nói ra. Sau này có lần nhân ngài A-nan hỏi nên Phật nói lại lời đó. Kẻ làm nhà chỉ nguyên nhân luân hồi, lòng tình dục, nhà là chỉ thân thể, rui mè là chỉ các thứ dục khác, kèo cột là chỉ vô minh.

O house-builder! Thou art seen.
Thou shalt build no house again.
All thy rafters are broken.
Thy ridge-pole is shattered.
My mind has attained the Unconditioned.
Achieved is the end of craving. -- 154 

154. Hỡi kẻ làm nhà kia! (1)
Ta thấy mặt ngươi rồi,
Rui mè (2) đòn dông (3) gãy,
Ngươi hết làm nhà thôi,
Tâm ta chừ tịch tịnh,
Tham ái dứt bặt rồi.

(1) Ái dục ; (2) Phiền não
(3) Vô minh

154- Ô bâtisseur de maison, vous êtes vu, vous ne construirez plus de maison ; toutes les poutres sont cassées, ton faîte est brisé, vers la dissolution va ma psyché ; L'extinction de la soif, je l'ai atteinte.

154. Hausbauer, du bist entdeckt! Du wirst kein Haus mehr bauen; All deine Sparren sind zerbrochen, der Firstbalken zerstört; dahingegangen in die 'Formlosigkeit', ist der Geist am Ende der Begierde angelangt.

155. Lúc thiếu niên cường tráng đã không kiếm ra tài của, cũng chẳng lo tu hành, thì khi già chẳng khác gì con cò già bên bờ ao, không kiếm ra mồi, phải ủ rũ chết mòn.

They who have not led the Holy Life,
who in youth have not acquired wealth,
pine away like old herons
at a pond without fish. -- 155

155. Lúc trẻ không phạm hạnh,
Tiền của chả góp gom,
Như cò già ủ rũ,
Bên hồ không cá tôm!

155 - Ceux qui n'ont pas mené dans leur jeunesse la vie de chasteté et qui n'ont pas acquis de biens, languissent à bel l’âge comme de vieux hérons au bord d'un lac sans poissons. 

155. Sie leben weder das reine Leben in ihrer Jugend, noch kommen sie zu Reichtum und schwinden im Alter so dahin wie alte Reiher in einem ausgetrockneten, abgefischten See.

156. Lúc thiếu niên cường tráng đã không kiếm ra tài của, cũng chẳng lo tu hành, nên khi già nằm xuống, dáng ngươi như cây cung gãy, cứ buồn than về dĩ vãng.

They who have not led the Holy Life;
who in youth have not acquired wealth,
lie like worn-out bows,
sighing after the past. -- 156

156. Lúc trẻ không phạm hạnh,
Tiền của chả góp gom,
Như cánh cung mòn gãy,
Than dĩ vãng chẳng còn!

156- Ceux qui n'ont pas mené dans leur jeunesse la vie de chasteté ou qui n'ont pas acquis de biens, gisent à bel âge comme des arcs hors d'usage, ils soupirent après le passé. 

156. Sie leben weder das reine Leben in ihrer Jugend, noch kommen sie zu Reichtum und liegen im Alter so herum wie verschliessende Bogen , und jammern über alte Zeiten.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11631)
Bài kinh không những chỉ dành riêng cho người cao tuổi mà cho tất cả những ai muốn tu tập, nhằm mang lại cho mình một tâm thức an bìnhtrong sáng.
(Xem: 11948)
Bài kinh được xem là tinh hoa tâm linh của người xuất gia, như ngón tay chỉ mặt trăng và như chiếc bè đưa sang bờ giải thoát.
(Xem: 11101)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 11341)
Trong bài kinh nầy, Đức Phật giảng về đời sống tốt đẹp cần phải có của một cư sĩ Phật tử.
(Xem: 12061)
Kinh này được dịch từ Tương Ưng Bộ của tạng Pali (Samyutta Nikàya IV, 380). Kinh tương đương trong tạng Hán là kinh số 106 của bộ Tạp A Hàm.
(Xem: 12554)
Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền và thường được chư Tăng tụng và thuyết giảng trong các dịp lễ.
(Xem: 10763)
Trong bản kinh này Đức Phật thuyết giảng về bản chất vô thường và vô thực thể của năm thứ cấu hợp gọi là ngũ uẩn tạo ra một cá thể con người.
(Xem: 17973)
"Chiếc bè này lợi ích nhiều cho ta, nhờ chiếc bè này, ta tinh tấn dùng tay chân để vượt qua bờ bên kia một cách an toàn"
(Xem: 11723)
Tánh không không nhất thiết chỉ là một luận thuyết đơn thuần triết học mà còn mang tính cách vô cùng thực dụngthiết thực, ứng dụng trực tiếp vào sự tu tập nhằm mang lại sự giải thoát.
(Xem: 9944)
Của cải kếch xù của một người như thế nếu không biết sử dụng thích đáng thì cũng sẽ bị vua chúa tịch thu, bị trộm cắp vơ vét, bị thiêu hủy vì hỏa hoạn...
(Xem: 10167)
Bồ Tát Thiện Giới, hiểu theo nghĩa Việt là những giới tốt lành, hay kheo, chơn chánh của Bồ tát.
(Xem: 12348)
Kinh Kim Cang thuộc hệ Bát Nhã, một trong ngũ thời giáođức Phật đã thuyết, và là quyển thứ 577 trong bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển.
(Xem: 15337)
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia. Đây là những lời dạy sau cùng của Đức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
(Xem: 11238)
Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-parinirvana-sutra), cũng được gọi tắt là Kinh Đại Niết Bàn, hoặc ngắn hơn là Kinh Niết Bàn
(Xem: 14326)
Đức Phật A Di Đà do lòng Đại từ bi, Đại nguyện lực, như nam châm hút sắt, nhiếp thọ hết tất cả chúng sanh trong mười phương vào trong cõi nước Tịnh độ của Ngài,
(Xem: 12094)
Kinh Sa-môn quả đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đều xoáy sâu vào ba vô lậu học là giới – định – tuệ.
(Xem: 15360)
Sáu chữ BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA sẽ được giải ở câu đầu tiên của phần nội văn, bây giờ giải đề Kinh chỉ giải hai chữ TÂM KINH
(Xem: 11997)
Đề cương kinh Pháp Hoa là học phần cương yếu, Thượng nhân Minh Chánh nêu lên cốt lõi của kinh qua cái nhìn của thiền sư Việt Nam...
(Xem: 12400)
Tên của bộ Kinh này là Kinh Lục Tổ Pháp Bảo Đàn, tên riêng là "Lục Tổ Pháp Bảo Đàn." "Kinh" là tên chung của các bộ Kinh
(Xem: 11171)
Duy ma trọng nhất là bồ đề tâmthâm tâm. Bồ đề tâm thì vừa cầu mong vừa phát huy tuệ giác của Phật. Thâm tâmchân thành sâu xa trong việc gánh vác chúng sinh đau khổ và hội nhập bản thể siêu việt.
(Xem: 12085)
Bài Bát-nhã Tâm kinh do ngài Huyền Trang đời Đường dịch vào năm 649 dương lịch, tại chùa Từ Ân. Toàn bài kinh gồm 260 chữ.
(Xem: 10602)
Thế Tôn đã để lại cho chúng ta một phương pháp để thẩm định đâu là giáo lý Phật Giáo, đâu không phải là những lời dạy của đức Phật.
(Xem: 12553)
Quyển Pháp Hoa Đề Cương là một tác phẩm thật có giá trị của một Thiền sư Việt Nam gần thời đại chúng ta.
(Xem: 13158)
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi Saigon Xuất Bản 1964, Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam-Hoa Kỳ Chùa Huệ Quang Tái Xuất Bản
(Xem: 14836)
Phật pháp không phải là một, không phải là hai, từ lâu truyền lại, ngoài tâm có pháp tức ngoại đạo. Người học đạo Phật ai ai cũng biết như thế.
(Xem: 12675)
Kinh Đại Bát Niết Bànbài kinh nói về giai đoạn cuối đời của đức Phật Thích Ca, từ sáu tháng trước cho tới khi ngài viên tịch, tức là nhập Bát Niết Bàn.
(Xem: 16568)
Nghĩa lý kinh Kim cương là ngoài tầm nghĩ bàn, phước đức kinh Kim cương cũng siêu việt như vậy.
(Xem: 19659)
Phật dạy tất cả chúng sanh đều sẵn có Trí huệ Bát Nhã (Trí huệ Phật) từ vô thỉ đến nay. Trí huệ Bát Nhã rất là quý báu và cứng bén, như ngọc Kim cương hay chất thép.
(Xem: 13106)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 348 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12662)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 250 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12252)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau.
(Xem: 11843)
Bài kinh được bắt đầu bằng những điều ta cần làm để được bình an. Không phải là những điều ta cần làm cho tha nhân.
(Xem: 10897)
Pháp ấn này chính là ba cánh cửa đi vào giải thoát, là giáo lý căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là chỗ đi về của chư Phật.
(Xem: 13519)
Thích Đức Nhuận, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới California, USA Xuất bản 2000
(Xem: 11944)
Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập, đời Dao Tần dịch. Sa môn Hám Sơn Thích Đức ThanhTào Khê, đời Minh soạn - Việt Dịch: Hạnh Huệ
(Xem: 11840)
Hán dịch: Thiên Trúc Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi - Đời Nguyên Ngụy, Việt dịch: Tuệ Khai cư sĩ - Phan Rang - Chứng nghĩa: Tỳ Kheo Thích Đỗng Minh
(Xem: 11630)
Bồ tát Long Thọ ra đời khi các cánh cửa của Phật giáo Đại thừa được bắt đầu mở rộng.
(Xem: 12762)
Kinh Căn Bản Pháp Môn nêu lên hai cách tu tập: Chỉ (samātha) và Quán (vipassana). Đây là hai cách tu tập cần yếu trong hành trình dẫn đến giác ngộ.
(Xem: 14513)
Trong tác phẩm này, chúng tôi đã cố gắng giới thiệu một phần quan trọng của tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ (Sarv.) là kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama) trong hình thức toàn vẹn của nó.
(Xem: 12612)
Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từ ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).
(Xem: 15663)
Bộ kinh này có mặt ở Trung Quốc từ đời nhà Đường (618-907). Ngài Bát Lạt Mật ĐếDi Già Thích Ca dịch từ Phạn văn ra Hán văn.
(Xem: 13622)
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.
(Xem: 12893)
Diệu Pháp Liên Hoa có thể nói là bộ kinh nổi tiếng nhất trong khu vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 9861)
Phật pháp dạy mọi người lìa khổ được vui, điều này ai cũng đều biết. Nếu như Phật pháp dạy mọi người lìa vui được khổ thì có lẽ không có ai học.
(Xem: 18014)
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
(Xem: 11161)
Kinh Kim Cương là một bộ kinh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử học tập và tu luyện của Phật giáo nước ta. Từ giữa thế kỷ thứ 7, trước cả Lục tổ Huệ Năng, thiền sư Thanh Biện của dòng thiền Pháp Vân đã nhờ đọc kinh này mà giác ngộ.
(Xem: 9076)
“Ư bỉ nhị thập nhất câu chi Phật độ, công đức trang nghiêm chi sự, minh liễu thông đạt, như nhất Phật sát, sở nhiếp Phật quốc, siêu quá ư bỉ.” Chỉ một câu văn trong kinh Vô Lượng Thọ mà ta đã có ba chữ nói về cõi Phật.
(Xem: 12171)
Chúng ta biết rằng, lý do tồn tại của Thiền cốt ở tâm chứng, không phải ở triết luận có hệ thống. Thiền chỉ có một khi mọi suy luận được nghiền nát thành sự kiện sống hàng ngày và trực tiếp thể hiện sinh hoạt tâm linh của con người.
(Xem: 13042)
Bài kinh này được chọn trong bộ kinh Theragatha mà kinh sách Hán ngữ gọi là Trưởng Lão Tăng Kệ, thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka).
(Xem: 10298)
Này người Bả-la-môn, ngay cả trước khi việc hiến sinh bắt đầu thì người đốt lửa, dựng đàn hiến sinh cũng đã vung lên ba thanh kiếm bất hạnh...
(Xem: 12184)
Mettâ-sutta là một bản kinh ngắn rất phổ biến trong các quốc gia theo Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như các quốc gia theo Phật Giáo Đại Thừa. Tên quen thuộc bằng tiếng Việt của bản kinh này là "Kinh Từ Bi"
(Xem: 15304)
Câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” không chỉ là yếu chỉ tu hành của những người tu Phật mà còn có công năng chuyển hóa những tâm hồn bi quan, khổ đau trong cuộc đời, giúp họ sống tỉnh giác và xả ly, tự tin, làm chủ bản thân trước mọi hoàn cảnh sống.
(Xem: 16606)
BÁT NHÃ TÂM KINH (Prajnaparamitahridaya Sùtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát nhã ba la mật (Prajnaparamità).
(Xem: 12212)
Bát-nhã là tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung-hoa có nghĩa là trí-huệ, tiếng Việt-nam mình cũng giữ chữ đó là trí-huệ.
(Xem: 11464)
Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lựcniềm tin của nhân loại.
(Xem: 14266)
Đại Thừa Khởi Tín Luận - Con đường đưa đến giác ngộ, Tác Giả: Mã Minh - Dịch & Giải: Chân Hiền Tâm.
(Xem: 19697)
Tỳ Kheo GiớiTỳ Kheo Ni Giới do HT Thích Trí Quang dịch và giải
(Xem: 14148)
Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đỗng Minh và Thích Đức Thắng. Hiệu chính và chú thích: Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng
(Xem: 24605)
600 câu hỏi và trả lời liên quan đến giáo lý, hành trì, sự phát triển của Phật Giáo; đến lịch sử, văn hóa của các nước thọ nhận Phật Giáo; đến các vấn đề văn hóa, xã hội, chính trị thời đại.
(Xem: 10679)
Kinh 42 Bài là dịch từ chữ Hán Tứ Thập Nhị Chương. Kinh nầy có nhiều bản chữ Hán. Bản lưu hành cho đến gần đây, theo sự ước đoán của Hòa Thượng Trí Quang
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant