Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

13. Phẩm Thế Gian - The world (167-178)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 9969)
13. Phẩm Thế Gian - The world (167-178)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XIII
LOKA VAGGA - THE WORLD - PHẨM THẾ GIAN

167. Chớ theo điều ty liệt, chớ đem thân buông lung; Chớ nên theo tà thuyết, chớ làm tăng trưởng tục trần(109).

CT (109): Ở Tích Lan (Xri Lanca) giải thíchluân hồi.

Do not serve mean ends,
Do not live in heedlessness.
Do not embrace false views.
Do not be a world-upholder. -- 167

167. Chớ theo đòi ti tiện.
Chớ nương thói buông lung.
Chớ vương víu tục trần.
Chớ ôm ấp tà vọng.

167 - Ne suivez pas les petites choses, ne vivez pas en négligence ; N'embrassez pas les vues fausses, ne soyez pas un mondain.

167. Laß dich nicht auf minderwertige Eigenschaften ein; Habe nichts mit Unwachsamkeit zu tun; Laß dich nicht auf falsche Ansichten ein; Beschäftige dich nicht mit der Welt.

168. Hăng hái đừng buông lung, làm theo Chánh pháp; Người thực hành Chánh pháp, đời này vui, đời sau vui(110).

CT (110): Sau khi đức Phật thành đạo, lần đầu Ngài trở về hoàng cung tại thành Ca tỳ la (Kapila), sáng hôm sau Ngài vẫn chiếu lệ mang bát đi khất thực. Vua Tịnh Phạn (Suddhodana) thấy vậy vội bước đến trước Phật mà nói rằng : “Này con ơi ! Sao con làm nhục nhà ta vậy ? Con vốn là chủ thành này, từng ở trên châu báu, nay cứ cầm bát lần đi từng nhà, không hổ nhục cho ta lắm sao ?” . Đức Phật liền nói cho vua nghe đó là phép tắc lâu đời của chư Phật, và nói hai bài này. Nên theo chỗ chú giải xưa này thì hai bài này có nghĩa như sau : bài 
168 : “Chớ nhác bỏ việc lần theo từng nhà khất thực. Cẩn thận giữ thật đúng hạnh trì bát này, ai làm theo hạnh này thì đời này, đời sau đều khoái lạc” ; bài 169 : “Cẩn thận làm đúng hạnh này, chớ làm theo sự buông thả. Ai làm theo đúng hạnh này thì đời này, đời sau đều được khoái lạc “.

Be not heedless in standing (at people's doors for alms).
Observe (this) practice scrupulously.
He who observes this practice lives
happily both in this world and in the next. -- 168 

168. Tinh cần, chớ phóng dật.
Chánh hạnh, chớ buông lung.
Người chuyên tâm chánh hạnh,
Ðời đời vui khôn cùng.

168 - Soyez vigilant ! Ne soyez pas négligent! Menez une vie de droiture ; L'homme droit vit heureux dans ce monde et dans le suivant.

168. Steh auf! Sei wachsam und strenge dich an; Führe ein rechtes Leben; Jemand, der ein rechtes Leben führt, lebt glücklich in dieser Welt und der nächsten.

169. Khéo thực hành Chánh pháp, chớ làm điều ác hạnh; Người thực hành Chánh pháp, đời này vui, đời sau vui.

Scrupulously observe (this) practice.
Do not observe it unscrupulously.
He who observes this practice
lives happily both in this world and in the next. -- 169 

169. Hãy sống đời chánh hạnh,
Chớ phóng dật buông lung,
Người chuyên tâm chánh hạnh,
Ðời đời vui khôn cùng.

169 - Menez une vie de droiture, mais non une vie de corruption et non-vigilance. 
L'homme droit vit heureux dans ce monde et dans le suivant. 

169. Führe ein rechtes Leben; Sei wachsam und strenge dich an; Jemand, der ein rechtes Leben führt, lebt glücklich in dieser Welt und der nächsten.

170. Như bọt nước trôi sông, như lầu sò chợ bể(111) ; Nếu xem đời bằng cặp mắt ấy, thần chết không tìm tới được.

CT (111): Lầu sò chợ bể là dịch nghĩa từ chữ ”Thần lâu hải thị” để chỉ thị cảnh huyễn hóa không thật. Những làn khí bốc lên trên mặt biển, đụng phải ánh nắng, hoặc là không khí tương phản mà hiện ra những bóng hình nhìn xa như lâu đài chợ búa. Người xưa tin những làn khí ấy là hơi của giống sò thần tự dưới đáy bể phun lên.

Just as one would look upon a bubble,
just as one would look upon a mirage
- if a person thus looks upon the world,
the King of Death sees him not. -- 170 

170. Như bọt nước trôi sông.
Như huyễn hóa bềnh bồng.
Nếu nhìn đời như vậy,
Tử thần hết thấy ông.

170 - Juste comme on verrait une bulle, juste comme on verrait un mirage, si une personne considère ainsi le monde, le Roi de la Mort ne la verra pas. 

170. Sieh sie als Blase, sieh sie als Trugbild: jemanden, der die Welt so betrachtet sieht der König des Todes nicht.

171. Giả sử thế gian này có được lộng lẫy như chiếc xe của vua, thì trong số người xem thấy, chỉ người ngu mới tham đắm, chứ kẻ trí chẳng hề bận tâm.

Come, behold this world
which is like unto an ornamented royal chariot,
wherein fools flounder,
but for the wise there is no attachment. -- 171 

171. Hãy xem thế gian này,
Như xe vua lộng lẫy,
Kẻ ngu ngắm mê mải,
Người trí chả bận tâm.

171 - Viens, vois ce monde semblable au char royal orné! les fous s'y ébrouent, mais pour le Sage, il n'y a pas d'attachement. 

171. Komm, schau diese Welt an ausstaffiert wie eine Königskutsche, wo sich Narren hinein stürzen, während die Weisen sie nicht bemerken.

172. Người nào trước buông lung sau lại tinh tấn, người đó là ánh sáng chiếu cõi thế gian, như vầng trăng ra khỏi mây mù.

Whoever was heedless
before and afterwards is not;
such a one illumines this world
like the moon freed from clouds. -- 172

172. Ai trước sống buông lung,
Sau tinh chuyên chánh hạnh,
Sẽ soi sáng nhân gian,
Như trăng lên mây tạnh.

172 - Quiconque auparavant est négligent et qui ensuite ne l'est plus, celui là illumine ce monde comme la lune hors des nuages.

172. Wer früher nicht wachsam war, es später aber wachsam und ein rechtes Leben führt, erhellt diese Welt wie der Mond, wenn sich die Wolken verzogen haben.

173. Người nào lấy việc lành tiêu trừ việc ác, người đó là ánh sáng chiếu cõi thế gian, như vầng trăng ra khỏi mây mù.

Whoever, by a good deed, covers the evil done,
such a one illumines this world
like the moon freed from clouds. -- 173 

173. Ai xua tan ác nghiệp,
Bằng thiện ý, hạnh lành,
Sẽ soi sáng quần sanh,
Như trăng lên mây tạnh.

173 - Quiconque, par de bonnes actions couvre le mal fait, celui-là illumine le monde comme la lune hors des nuages.

173. Seine frühere Untat wird mit Geschick und gute Tat ersetzt: Er erhellt diese Welt wie der Mond, wenn sich die Wolken verzogen haben.

174. Như chim thoát khỏi lưới, chẳng mấy con bay thẳng lên trời cao; Trong thế gian này, chẳng mấy người sáng suốt trông thấy cao xa.

Blind is this world.
Few are those who clearly see.
As birds escape from a net
few go to a blissful state. -- 174 

174. Thiên hạ thật mù quáng,
Mấy ai sáng suốt nào,
Như chim thoát khỏi lưới,
Mấy con vút trời cao.

174 - Aveugle est ce monde; peu sont ceux qui ici voient clairement ; Comme des oiseaux qui s'échappent d’un filet, sont-ils, ceux qui vont aux cieux. 

174. Diese Welt ist blind , wie wenige hier sehen klar! Wie es Vögel, die einem Netz entkommen sind, wenige gibt, gibt es wenige Menschen, die einen Himmel daraus machen.

175. Con thiên nga chỉ bay được giữa không trung, người có thần thông chỉ bay được khỏi mặt đất; Duy bậc đại trí, trừ dẹp ma quân mới bay được khỏi thế gian này.

Swans wing along on the path of the sun.
(Men) go through air by psychic powers,
The wise are led away from the world,
having conquered Maara and his host. -- 175 

175. Như thiên nga giữa trời,
Thần thông bay khắp nơi,
Hàng phục ma quân hết,
Bậc trí siêu thoát đời.

175 - Les cygnes voyagent sur le chemin du soleil; ceux qui sont doués de pouvoirs voyagent dans l'espace ; Les sages (dhira) sont conduits hors de ce monde, ayant conquit Mara et son armée.

175. Schwäne fliegen den Sonnenweg; jene mit der Fähigkeit fliegen durch den Raum; die Erleuchteten fliehen die Welt, nachdem sie die Heere Maras besiegt haben.

176. Những ai vi phạm đạo nhất thừa(112), những ai ưa nói lời vọng ngữ, những ai không tin có đời sau, thì chẳng có điều ác nào mà họ không làm được.

CT (112): Nhất pháp (Ekham Dhanman) tức là chân đế, chân lý (Saccam).

There is no evil that cannot be done by the liar,
who has transgressed the one law (of truthfulness)
and who is indifferent to a world beyond. -- 176 

176. Ai nói lời hư vọng,
Ai phá pháp nhất thừa,
Ai bát đời sau ấy,
Không ác nào không chừa!

176 - Il n'y a pas de mal qui ne puisse être fait par quelqu'un qui ment, qui a transgressé la loi unique, et qui est indifférent à un autre monde.

176. Ein Mensch, der lügt, der in dieser einen Sache zu weit geht, indem er Bedenken wegen der jenseitigen Welt hinter sich läßt: Es gibt nichts Schlechtes, was er nicht tun könnte.

177. Người xan tham không thể sanh lên cõi trời, người ngu si không ưa tán dương việc cúng dường; Người trí thấy việc cúng dường lại tùy hỷ và tương lai họ sẽ được phần an lạc.

Verily misers go not to the celestial realms.
Fools do not indeed praise liberality.
The wise man rejoices in giving
and thereby become happy thereafter. -- 177 

177. Kẻ ngu ghét hào phóng,
Người bần chẳng sanh thiên.
Bậc trí vui bố thí,
Ðời sau hưởng phúc điền.

177 - En vérité, les avares ne vont pas dans les royaumes célestes ; Les fous ne louent pas la générosité ; mais l'homme sage se réjouit en donnant, et par cela devient heureux dans la vie future.

177. Geizige gehen nicht zur Welt der Heiligen Devas; Jene, die Freigebigkeit nicht loben sind Narren; Die Klugen zeigen Freigebigkeit und finden so Freude in der jenseitigen Welt.

178. Người thống suất cõi đất, người làm chủ chư Thiên, hết thảy vị thế chúa tể ấy chẳng sánh kịp một vị đã chứng quả Tu đà hoàn(113).

CT (113). Dự lưu quả (Sotapattiphalam) là quả vị đầu trong bốn quả vị Niết bàn Thanh văn.

Better than absolute over the earth,
better than going to heaven,
better than even lordship over all the worlds
is the Fruit of a Stream-Winner. -- 178 

178. Ðắc quả Tu-đà-hoàn,
Hơn chinh phục nhân gian,
Hơn tái sanh thiên giới,
Hơn bá chủ trần gian.

178 - Meilleur qu'une unique souveraineté sur terre ou meilleur qu'aller au ciel, meilleur même que le pouvoir sur tous les mondes, est le fruit de celui « qui est-entré-dans le courant ».

178. Alleinige Gewalt über die Erde, in den Himmel Kommen, Herrschaft über alle Welten: die Frucht des “Eintretens in den Strom” übertrifft das alles.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11605)
Bài kinh không những chỉ dành riêng cho người cao tuổi mà cho tất cả những ai muốn tu tập, nhằm mang lại cho mình một tâm thức an bìnhtrong sáng.
(Xem: 11921)
Bài kinh được xem là tinh hoa tâm linh của người xuất gia, như ngón tay chỉ mặt trăng và như chiếc bè đưa sang bờ giải thoát.
(Xem: 11089)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 11329)
Trong bài kinh nầy, Đức Phật giảng về đời sống tốt đẹp cần phải có của một cư sĩ Phật tử.
(Xem: 12047)
Kinh này được dịch từ Tương Ưng Bộ của tạng Pali (Samyutta Nikàya IV, 380). Kinh tương đương trong tạng Hán là kinh số 106 của bộ Tạp A Hàm.
(Xem: 12543)
Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền và thường được chư Tăng tụng và thuyết giảng trong các dịp lễ.
(Xem: 10741)
Trong bản kinh này Đức Phật thuyết giảng về bản chất vô thường và vô thực thể của năm thứ cấu hợp gọi là ngũ uẩn tạo ra một cá thể con người.
(Xem: 17958)
"Chiếc bè này lợi ích nhiều cho ta, nhờ chiếc bè này, ta tinh tấn dùng tay chân để vượt qua bờ bên kia một cách an toàn"
(Xem: 11711)
Tánh không không nhất thiết chỉ là một luận thuyết đơn thuần triết học mà còn mang tính cách vô cùng thực dụngthiết thực, ứng dụng trực tiếp vào sự tu tập nhằm mang lại sự giải thoát.
(Xem: 9930)
Của cải kếch xù của một người như thế nếu không biết sử dụng thích đáng thì cũng sẽ bị vua chúa tịch thu, bị trộm cắp vơ vét, bị thiêu hủy vì hỏa hoạn...
(Xem: 10156)
Bồ Tát Thiện Giới, hiểu theo nghĩa Việt là những giới tốt lành, hay kheo, chơn chánh của Bồ tát.
(Xem: 12336)
Kinh Kim Cang thuộc hệ Bát Nhã, một trong ngũ thời giáođức Phật đã thuyết, và là quyển thứ 577 trong bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển.
(Xem: 15315)
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia. Đây là những lời dạy sau cùng của Đức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
(Xem: 11217)
Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-parinirvana-sutra), cũng được gọi tắt là Kinh Đại Niết Bàn, hoặc ngắn hơn là Kinh Niết Bàn
(Xem: 14309)
Đức Phật A Di Đà do lòng Đại từ bi, Đại nguyện lực, như nam châm hút sắt, nhiếp thọ hết tất cả chúng sanh trong mười phương vào trong cõi nước Tịnh độ của Ngài,
(Xem: 12067)
Kinh Sa-môn quả đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đều xoáy sâu vào ba vô lậu học là giới – định – tuệ.
(Xem: 15303)
Sáu chữ BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA sẽ được giải ở câu đầu tiên của phần nội văn, bây giờ giải đề Kinh chỉ giải hai chữ TÂM KINH
(Xem: 11982)
Đề cương kinh Pháp Hoa là học phần cương yếu, Thượng nhân Minh Chánh nêu lên cốt lõi của kinh qua cái nhìn của thiền sư Việt Nam...
(Xem: 12383)
Tên của bộ Kinh này là Kinh Lục Tổ Pháp Bảo Đàn, tên riêng là "Lục Tổ Pháp Bảo Đàn." "Kinh" là tên chung của các bộ Kinh
(Xem: 11147)
Duy ma trọng nhất là bồ đề tâmthâm tâm. Bồ đề tâm thì vừa cầu mong vừa phát huy tuệ giác của Phật. Thâm tâmchân thành sâu xa trong việc gánh vác chúng sinh đau khổ và hội nhập bản thể siêu việt.
(Xem: 12062)
Bài Bát-nhã Tâm kinh do ngài Huyền Trang đời Đường dịch vào năm 649 dương lịch, tại chùa Từ Ân. Toàn bài kinh gồm 260 chữ.
(Xem: 10590)
Thế Tôn đã để lại cho chúng ta một phương pháp để thẩm định đâu là giáo lý Phật Giáo, đâu không phải là những lời dạy của đức Phật.
(Xem: 12540)
Quyển Pháp Hoa Đề Cương là một tác phẩm thật có giá trị của một Thiền sư Việt Nam gần thời đại chúng ta.
(Xem: 13138)
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi Saigon Xuất Bản 1964, Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam-Hoa Kỳ Chùa Huệ Quang Tái Xuất Bản
(Xem: 14770)
Phật pháp không phải là một, không phải là hai, từ lâu truyền lại, ngoài tâm có pháp tức ngoại đạo. Người học đạo Phật ai ai cũng biết như thế.
(Xem: 12630)
Kinh Đại Bát Niết Bànbài kinh nói về giai đoạn cuối đời của đức Phật Thích Ca, từ sáu tháng trước cho tới khi ngài viên tịch, tức là nhập Bát Niết Bàn.
(Xem: 16520)
Nghĩa lý kinh Kim cương là ngoài tầm nghĩ bàn, phước đức kinh Kim cương cũng siêu việt như vậy.
(Xem: 19615)
Phật dạy tất cả chúng sanh đều sẵn có Trí huệ Bát Nhã (Trí huệ Phật) từ vô thỉ đến nay. Trí huệ Bát Nhã rất là quý báu và cứng bén, như ngọc Kim cương hay chất thép.
(Xem: 13089)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 348 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12639)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 250 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12222)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau.
(Xem: 11812)
Bài kinh được bắt đầu bằng những điều ta cần làm để được bình an. Không phải là những điều ta cần làm cho tha nhân.
(Xem: 10875)
Pháp ấn này chính là ba cánh cửa đi vào giải thoát, là giáo lý căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là chỗ đi về của chư Phật.
(Xem: 13467)
Thích Đức Nhuận, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới California, USA Xuất bản 2000
(Xem: 11919)
Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập, đời Dao Tần dịch. Sa môn Hám Sơn Thích Đức ThanhTào Khê, đời Minh soạn - Việt Dịch: Hạnh Huệ
(Xem: 11821)
Hán dịch: Thiên Trúc Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi - Đời Nguyên Ngụy, Việt dịch: Tuệ Khai cư sĩ - Phan Rang - Chứng nghĩa: Tỳ Kheo Thích Đỗng Minh
(Xem: 11612)
Bồ tát Long Thọ ra đời khi các cánh cửa của Phật giáo Đại thừa được bắt đầu mở rộng.
(Xem: 12745)
Kinh Căn Bản Pháp Môn nêu lên hai cách tu tập: Chỉ (samātha) và Quán (vipassana). Đây là hai cách tu tập cần yếu trong hành trình dẫn đến giác ngộ.
(Xem: 14487)
Trong tác phẩm này, chúng tôi đã cố gắng giới thiệu một phần quan trọng của tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ (Sarv.) là kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama) trong hình thức toàn vẹn của nó.
(Xem: 12586)
Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từ ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).
(Xem: 15641)
Bộ kinh này có mặt ở Trung Quốc từ đời nhà Đường (618-907). Ngài Bát Lạt Mật ĐếDi Già Thích Ca dịch từ Phạn văn ra Hán văn.
(Xem: 13590)
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.
(Xem: 12869)
Diệu Pháp Liên Hoa có thể nói là bộ kinh nổi tiếng nhất trong khu vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 9843)
Phật pháp dạy mọi người lìa khổ được vui, điều này ai cũng đều biết. Nếu như Phật pháp dạy mọi người lìa vui được khổ thì có lẽ không có ai học.
(Xem: 17988)
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
(Xem: 11139)
Kinh Kim Cương là một bộ kinh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử học tập và tu luyện của Phật giáo nước ta. Từ giữa thế kỷ thứ 7, trước cả Lục tổ Huệ Năng, thiền sư Thanh Biện của dòng thiền Pháp Vân đã nhờ đọc kinh này mà giác ngộ.
(Xem: 9050)
“Ư bỉ nhị thập nhất câu chi Phật độ, công đức trang nghiêm chi sự, minh liễu thông đạt, như nhất Phật sát, sở nhiếp Phật quốc, siêu quá ư bỉ.” Chỉ một câu văn trong kinh Vô Lượng Thọ mà ta đã có ba chữ nói về cõi Phật.
(Xem: 12151)
Chúng ta biết rằng, lý do tồn tại của Thiền cốt ở tâm chứng, không phải ở triết luận có hệ thống. Thiền chỉ có một khi mọi suy luận được nghiền nát thành sự kiện sống hàng ngày và trực tiếp thể hiện sinh hoạt tâm linh của con người.
(Xem: 13027)
Bài kinh này được chọn trong bộ kinh Theragatha mà kinh sách Hán ngữ gọi là Trưởng Lão Tăng Kệ, thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka).
(Xem: 10278)
Này người Bả-la-môn, ngay cả trước khi việc hiến sinh bắt đầu thì người đốt lửa, dựng đàn hiến sinh cũng đã vung lên ba thanh kiếm bất hạnh...
(Xem: 12163)
Mettâ-sutta là một bản kinh ngắn rất phổ biến trong các quốc gia theo Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như các quốc gia theo Phật Giáo Đại Thừa. Tên quen thuộc bằng tiếng Việt của bản kinh này là "Kinh Từ Bi"
(Xem: 15278)
Câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” không chỉ là yếu chỉ tu hành của những người tu Phật mà còn có công năng chuyển hóa những tâm hồn bi quan, khổ đau trong cuộc đời, giúp họ sống tỉnh giác và xả ly, tự tin, làm chủ bản thân trước mọi hoàn cảnh sống.
(Xem: 16575)
BÁT NHÃ TÂM KINH (Prajnaparamitahridaya Sùtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát nhã ba la mật (Prajnaparamità).
(Xem: 12185)
Bát-nhã là tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung-hoa có nghĩa là trí-huệ, tiếng Việt-nam mình cũng giữ chữ đó là trí-huệ.
(Xem: 11442)
Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lựcniềm tin của nhân loại.
(Xem: 14243)
Đại Thừa Khởi Tín Luận - Con đường đưa đến giác ngộ, Tác Giả: Mã Minh - Dịch & Giải: Chân Hiền Tâm.
(Xem: 19650)
Tỳ Kheo GiớiTỳ Kheo Ni Giới do HT Thích Trí Quang dịch và giải
(Xem: 14134)
Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đỗng Minh và Thích Đức Thắng. Hiệu chính và chú thích: Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng
(Xem: 24562)
600 câu hỏi và trả lời liên quan đến giáo lý, hành trì, sự phát triển của Phật Giáo; đến lịch sử, văn hóa của các nước thọ nhận Phật Giáo; đến các vấn đề văn hóa, xã hội, chính trị thời đại.
(Xem: 10662)
Kinh 42 Bài là dịch từ chữ Hán Tứ Thập Nhị Chương. Kinh nầy có nhiều bản chữ Hán. Bản lưu hành cho đến gần đây, theo sự ước đoán của Hòa Thượng Trí Quang
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant