Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Thư Mục Tham Khảo

20 Tháng Năm 201100:00(Xem: 9486)
Thư Mục Tham Khảo

KINH PHÁP HOA TINH YẾU
Bhikkhu Thích Thái Hòa

Thư Mục Tham Khảo

- Hán Bản:

1-Tát-đàm-phân-đà-lỵ kinh, mất tên người dịch, số ký hiệu 265, Đại chính 9, tr 197.
2- Chánh Pháp Hoa Kinh, Trúc Pháp Hộ dịch, năm 286, số ký hiệu 263, Đại chính 9, tr 63.
3- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập dịch, năm 404, số ký hiệu 262, Đại chính 9, tr 01.
4- Phật Thuyết Pháp Hoa Tam Muội Kinh, Trí Nghiêm dịch, Lưu Tống ( 420 – 479), số ký hiệu 269, Đại chính 9, tr 285.
5- Thiêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa kinh, Xà-na-quật-đa và Cấp-đa dịch, năm 601, số ký hiệu 269, Đại chính 9, tr 131.
6- Pháp Hoa Kinh Nghĩa Ký, Pháp Vân soạn, đời Lương, Đại chính 33, tr 572.
7- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Nghĩa, Trí Khải thuyết, Tùy, số ký hiệu 1717, Đại chính 33, tr 681.
8- Pháp Hoa Huyền Nghĩa Thích Thiêm, Trạm Nhiên, Thuật, Đường, Đại chính 33, tr 815.
9- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Văn Cú, Trí Khải thuyết, Tùy, số ký hiệu 1719, Đại Chính 34, tr 01.
10- Pháp Hoa Huyền Luận, Cát Tạng soạn, Tùy, Đại chính 34, tr 361.
11- Pháp Hoa Nghĩa Sớ, Cát Tạng soạn, Tùy, Đại chính 34, tr 451.
12- Pháp Hoa Du Ý, Cát Tạng tạo, Tùy, Đại chính 34, tr 633.
13- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Tán, Khuy Cơ soạn, Đường, Đại chính 34. tr 651.
14 – Pháp Hoa Huyền Tán Nghĩa Quyết, Tuệ Chiếu soạn, Đường, Đại chính 34, tr 854.
15- Pháp Hoa Tông Yếu, Nguyên Hiểu soạn, Tân La, Đại chính 34, tr 870.
16 – Ma Ha Chỉ Quán, Trí Khải thuyết, Đại chính 46, tr 01.
17- Pháp Hoa Nghĩa Sớ, Thánh Đức Thái Tử soạn, Nhật Bản, Đại chính 56, tr 64.
18- Pháp Hoa Lược Sao, Minh Nhất soạn, Nhật Bản, Đại chính 56, tr 129.
19- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Thích Văn, Nhật Bản, Minh Toán soạn, Đại chính 56, tr 144.
20- Pháp Hoa Kinh Khai Đề, Không Hải soạn, Nhật Bản, Đại chính 56, tr 172.
21- Pháp Hoa Kinh Khai Đề, Biến Chiếu Xà Lê Ký, Nhật Bản, Đại chính 56, tr 175.
22- Pháp Hoa Lược Bí Thích, Trường Khoan Tam Niên Tứ Nguyệt Thập Tứ Nhật Ư Khuyến Tu Tự, Tây Minh Viện Thơ Tả Liễu, Đại chính 56, tr 183.
23- Pháp Hoa Kinh Mật Hiệu, Đại chính 56, tr 182.
24- Pháp hoa Bí Thích, Giác Khâm? , Đại chính 56, tr 184.
25- Nhập Chân Ngôn Môn Trú Như Thực Kiến Giảng Diễn Pháp Hoa Lược Nghi, Viên Trân, Nhật Bản, Đại chính 56, tr 189.
26- Pháp Hoa Khai Thị Sao, Trinh Khánh soạn, Nhật Bản, Đại chính 56, tr 255.
27- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Ưu Ba Đề Xá, Bà Sô Bàn Đậu (Vasubandhu) thích, Bồ Đề Lưu Chi Cộng Đàm Lâm,… dịch, Hậu Ngụy, Đại chính 26, tr 01.
28- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Ưu Ba Đề Xá, Bà Sô Bàn Đậu (Vasubandhu) tạo, Cần Na Ma Đề, Cộng Tăng Lãng dịch, Nguyên Ngụy, Đại chính 26, tr 10. 
29- Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, do Minh Dung – Pháp Thông khắc in đời Lê Thuần Tông (1732 – 1735), bản gỗ hiện đang tàng trữ tại chùa Phật Quang, Thị xã Phan Thiết.
30- Pháp Hoa Kinh Tông Chỉ Đề Cương, Thanh Đàm Tỷ Kheo, Giác Đạo Tuân Minh Chánh Thiền Sư soạn, Bản khắc Hoàng Triều Bảo Đại, cửu niên, tứ nguyệt sơ thập nhật, Việt Nam Phật Điển Tòng San.
31- Đại Trí Độ Luận, Long Thọ Bồ Tạo, Hậu Tần, La Thập dịch, Đại chính 25, tr 57.

-Phạn Bản
 -Saddharmapuṇḍarīkasūtram-Buddhist Sanskrit Texts – No 6.

- Anh Bản:

1-The Lotus of the True Law: 
Do Kern, Nhà Phật học Hòa Lan dịch từ bản Phạn văn Népal, năm 1880, gồm có 27 phẩm, hiện có ở trong The Sacred of the East.

2- The Lotus Scripture Essence:
Bộ nầy là lược dịch từ bản chữ Hán của Ngài La Thập, gồm có 28 phẩm, hiện nằm trong bộ The New Test Ament of High Buddhism của Lichard, xuất bản năm 1900.

3- The Lotus of the Wonderful Law:
Do hai nhà học giả Soothill và Kato dịch, gồm có 28 phẩm, xuất bản tại London năm 1930.

4-The Lotus Sutra:
Do Senchu Muarano dịch từ bản của Ngài La Thập, Nhật Liên Tông tại Nhật xuất bản 1974.

5-The Lotus Sutra:
Do Burton Watson dịch từ bản Hán của Ngài La Thập, Columbia University Press New york, 1993.

 -Pháp Bản:

- Le Lotus De La Bonne Loi, do Hàn Lâm Học Sĩ E. Burnouf dịch từ bộ Phạn ngữ Népal vào năm 1925.

-Việt Bản:

1- Pháp Hoa Quốc Ngữ Kinh, Pháp Liên dịch từ bản Hán của La Thập sang chữ Nôm năm 1848, in năm 1856.
2- Pháp Hoa Lược Giải, Trí Quang Thượng Nhân, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998.
3- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh dịch, NXB Tôn Giáo, 2001.
4- Đại ý Kinh Pháp Hoa, Thích Thanh Kiểm, Thành Hội PG T.P Hồ Chí Minh, ấn hành 1990.
5- Luợc Giải kinh Pháp Hoa, Hòa Thượng Thích Thiện Siêu, Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Huế, ấn hành năm 2003.
6- Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, Nhà xb Tôn Giáo 2003.
7- Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Lá bối xb 19?
8- Lược giải kinh Pháp Hoa, Hòa Thượng Thích Trí Quảng, xuất bản Tôn Giáo 1999.
9- Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa, Hám Sơn – Đức Thanh, Hòa Thượng Trí Tịnh dịch và giảng, Nhà xuất bản Tôn giáo, 2007.

 Sách

1- Hoằng Tán Pháp Hoa Truyện, Đường, Huệ Tường soạn, Đại chính 51, tr 12.
2- Pháp Hoa Truyện Ký, Đường, Tăng Tường, soạn, Đại chính 51, tr 48.
3- Thiên Thai Cửu Tổ Truyện, Tống, Sĩ Hành biên, Đại chính 51, tr 97.
4- Phật Tổ Thống Kỷ, Tống, Chí Bàn soạn, Đại chính 49, tr 129.
5- Lịch Đại Tam Bảo Kỷ, Tùy, Phí Trường Phòng soạn, Đại chính 49, tr 22.
6- Phật Tổ Lịch Đại Thông Tải, Nguyên, Niệm Thường tập, Đại chính 49, tr 477.
7- Hoằng Minh Tập, Lương, Tăng Hựu soạn, Đại chính 52, tr 01.
8- Quảng Hoằng Minh Tập, Đường, Đạo Tuyên soạn, Đại chính 52, tr 97.
9- Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục, Cảnh Hưng Bát Niên, Tuế Thứ Đinh Mão, Ngũ Nguyệt, Cát Nhật Từ Pháp Soạn Thuật – (Cảnh Hưng 8 – 1747).
10- Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim, Tân Việt, 1954.
11- Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam I, Lê Mạnh Thát, Thuận Hóa 1999.
12- Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam 2, Lê mạnh Thát, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 2001.
13- Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam 3, Lê Mạnh Thát, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 2002.
14- Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang, Nxb Văn Học, Hà Nội 1992.
15- Toàn Tập Minh Châu Huơng Hải, Lê Mạnh Thát, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 2000.
16 – Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Giảng Giải, Thích Thanh Từ, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 1999.
17- Thánh Đăng Ngữ Lục Giảng Giải, Thích Thanh Từ, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 1999.
18- Toàn Tập Trần Thái Tông, Nxb Tổng Hợp T.P Hồ Chí Minh 2004.
19- Khóa Hư Lục, Trần Thái Tông, Thích Thanh Kiểm dịch, Nxb Tôn Giáo, 2003.
 20- Toàn Tập Trần Nhân Tông, Nxb Tổng Hợp T.P Hồ Chí Minh 2006.
 21- Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Nxb Văn Học, 2006.
 22- Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong, Nguyễn Hiền Đức, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995.
 23- Nghiên Cứu Về Thiền Uyển Tập Anh, Lê Mạnh Thát, Nxb Phương Đông, 2005.
 26 – Toàn Tập Toàn Nhật Quang Đài, Lê Mạnh Thát, Nxb Tổng Hợp TP, Hồ Chí Minh, 2005.
 27- Lịch Sử Phật Giáo Huế, Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm, Nxb Văn Hóa Sài Gòn.
 
 
 

1 Chánh Pháp Hoa Kinh, Pháp Hộ, Đại Chính 9, tr 63.
2 Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính 9, tr 01.
3-Tăng Duệ, Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Hậu Tự, Đại Chính 9, tr 62a. 
4 - Pháp Hoa Kinh Khai Đề, Nhật Bản, Không Hải soạn, Đại Chính 56, tr 173ab.
5 - Chánh Pháp Hoa Kinh, Pháp Hộ, Đại Chính 9, tr 63

6 La Thập, Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Đại Chính 9, 01. 

7 Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Đại Chính 9, tr 35c. 
8 –Tăng thượng mạn: Phạn văn là adhimāna. Tâm kiêu mạn, chưa chứng đắc quả vị hoặc trí đức thực sự mà tự nhận rằng, mình đã kinh qua và chứng đắc (Phật Quang Đại Từ Điển 6, tr 5812b).

9 Thanh Đàm, Pháp Hoa Đề Cương, Việt Nam Phật Điển Tòng San.
10 Pháp Hoa Kinh Khai Đề, Không Hải, Nhật Bản, Đại Chính 56, tr 173bc.
- Tỳ Lô Giá Na: Phạn là Vairocana. Phiên âm là Tỳ lô giá na, Tỳ lâu giá na, Tỳ lô chiết na,... Dịch ý là Biến nhất thế xứ; nghĩa là có mặt khắp mọi nơi; hoặc dịch là Quang minh biến chiếu, nghĩa là ánh sáng soi chiếu cùng khắp; Đại nhật biến chiếu, nghĩa là mặt trời vĩ đại soi chiếu cùng khắp,… Như vậy, Tỳ lô giá na, nghĩa là thân trí tuệ của Phật soi sáng cùng khắp, không có bất cứ sự chướng ngại nào, đối với sự và lý ở trong pháp giới (Phật Quang Đại Từ Điển 4, tr 3858, 3850).

 [1][1] Như Lai Thọ Lượng phẩm, Hán – La Thập, Đại Chính 9, tr 42.
- Tathāgāyuspramānaparivartah - Buddhist Sanskrit Texts, No 6, P.189. 
 [2][2] Phương Tiện phẩm, Hán – La Thập, Đại Chính 9, tr 02.
- Lysāya kai’slyaparivartah - Buddhist Sanskrit Texts, No 6, P.21.
 [3][3] Kiến Bảo Tháp phẩm, Hán – La Thập, tr 32, Đại Chính 9.
- Stūpasamdar’sānaparivartah – Buddhist Sanskrit Texts, No 6, P.149.
 [4][4] Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 8b. 
 [5][5] Pháp Sư phẩm, Đại Chính 9, , tr 31c.
 [6][6] Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 9b. 
 [7][7] Ngũ Bách Đệ Tử Thọ Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 28a.
 [8][8] Phương Tiện phẩm, tr 10b, Đại Chính 9.
 [9][9] Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 10a.
 [10][10] Thí Dụ phẩm, Đại Chính 9, tr 10c.
 [11][11] Tín Giải phẩm, Đại Chính 9, tr 16.
 [12][12] Thọ Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 20.
 [13][13] Ngũ Bách Đệ Tử Thọ Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 27.
 Thọ Học Vô Học Nhân Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 29.
 [14][14] Tín Giải phẩm, Đại Chính 9, tr 16.
 [15][15] Đề Bà Đạt Đa phẩm, tr 35A, Đại Chính 9.
 [16][16] Đề Bà Đạt Đa phẩm, tr 34, Đại Chính 9.
 [17][17] Kiến Bảo Tháp phẩm, tr 32, Đại Chính 9.
 [18][18] Như Lai Thọ Lượng phẩm, tr 42, Đại Chính 9.
 [19][19] Gia trì cho đức tin Pháp Hoa để có đủ năng lực hoằng truyền kinh này, chứa đựng ở phẩm 10 và từ phẩm 21-27 của kinh Pháp Hoa.
 [20][20] Như Lai Thần Lực phẩm, Đại Chính 9, tr 52a.
 [21][21] Thí Dụ phẩm, Đại Chính 9, tr 10c.
 [22][22] Dược Thảo phẩm, Đại Chính 9, tr 19. 
 [23][23] Hóa Thành Dụ phẩm, Đại Chính 9, tr 22. 
 [24][24] Ngũ Bá Đệ Tử Thọ Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 27.
 [25][25] Khuyến Trì phẩm, tr 36A, Đại Chính 9.
 [26][26] Sách và trang đã dẫn như trên.
 [27][27] An Lạc Hạnh phẩm, Đại Chính 9, tr 38 c.
 [28][28] Phân Biệt Công Đức phẩm, Đại Chính 9, tr 44.
 [29][29] Tùy Hỷ Công Đức phẩm, Đại Chính 9, tr 46.
 [30][30] Pháp Sư Công Đức phẩm, Đại Chính 9, tr 47.
 [31][31] Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự phẩm, Đại Chính 9, tr 47.
 [32][32] Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 9a.
 [33][33] Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 7c.
- Upàyakai’salyaparivartah, Buddhist Sanskrit Texts, No.6, P.30.
 [34][34] Pháp Sư phẩm, Đại Chính 9, tr 31c.
 [35][35] An Lạc Hạnh phẩm, Đại Chính 9, tr 37b.
 [36][36] Phổ Môn phẩm, Đại Chính 9, tr 58a.
 [37][37] Pháp Sư phẩm, Đại Chính 9, tr 30c.
 [38][38] Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 5c.
 [39][39] Như trên.
1 Nhất Hạnh, Sen Nở Trời Phương Ngoại, Lá Bối xuất bản?.
2 - Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính 9, tr 5b.
3 Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính 9, tr 10c. 
4 Như trên, tr 11b.
5 Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính, tr 34c - 35a.
6 Như trên, tr 35a.
7 Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính 9, tr 36a 
8 Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính 9, tr 52c.
1 Kinh Ariyapariyesena.
2 Diệu Pháp Liên Hoa Hoa Kinh – Phương Tiện Phẩm, Đại Chính 9, tr 10a.
3 Phật Thuyết Tam Chuyển Pháp Luân Kinh, Tạp A Hàm, Đại Chính 2, tr 504.
4 Theo thư tịch Bắc truyền, thì Ngài Ca Diếp chủ tọa Hội nghị. Nhưng theo thư tịch Nam truyền, thì Ngài Ưu ba li chủ tọa Hội nghị.
5 Có tư liệu cho rằng, Đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba, không xảy ra dưới thời vua A`soka (A Dục), vì thời nầy chư Tăng phân hóa, mà hội nghị xảy ra tại đảo quốc Tích Lan dưới Triều vua nước ấy, trùng tên với A`soka (A Dục).
6 Wintenitz, p 304, of his History vol II – P.L Vaidya – Introduction – Buddhist Sanskrit texts, No 6.
7 Translator `s Introduction – The Lotus Sutra.
8 Đại Chính 26, tr 01- 20.
9 Ngụy Thư – Thích Lão Chí.
10 Hậu Hán Kỷ - Phật Tổ Thống Kỷ.
11 Tứ Thập Nhị Chương Kinh, Đại Chính 17,tr 722.

 Vi tính: Quảng Huệ, Thái Tịnh, Mãn Toàn.
 Chính tả: Nhuận Tâm Dung, Nhuận Bảo Châu, Nhuận Uyên Như.
 Ấn tống: Tâm Thảo - Bảo Tâm.

Người gửi bài: Tâm Minh 


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 187697)
Nguyện đem lòng thành kính Gởi theo đám mây hương Phưởng phất khắp mười phương Cúng dường ngôi tam-bảo
(Xem: 43481)
Theo phép thọ Bát quan trai giới, người thọ giới phải đến chùa cầu một thầy Tỳ kheo trai giới thanh tịnh truyền cho. Về nghi thức có thầy truyền giới thì thứ lớp rất nhiều.
(Xem: 24874)
Con đường của Đức Phật không phải chỉ có chánh niệm, các pháp hành thiền Chỉthiền Quán, nhưng bao gồm các Giới đức, bắt đầu bằng năm giới căn bản.
(Xem: 30717)
"Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm bát nhã ba la mật đa thời chiếu kiến ngã uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách. Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc..."
(Xem: 20932)
Từ trước đến nay, nhiều người đã giảng rộng về Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, nhưng chưa có vị nào giảng giải về chú Đại Bi. Thực vậy, rất khó giảng giải về chú Đại Bi.
(Xem: 38611)
Phật giáo được sáng lập trên cơ sự tự giác của đức Thích Ca, tuy có chỗ siêu việt các tư tưởng nhất ban, nhưng cũng có nhiều điểm thừa thụ nền tư tưởng cố hữu của Ấn Độ mà phát đạt...
(Xem: 27190)
Thắng Man Phu nhân điển hình cho phụ nữ thực hành Bồ tát đạo bằng cung cách trang nhã, từ ái, khiêm cung. Môi trường thực hành bao gồm từ giới hạn thân thuộc...
(Xem: 30982)
Kinh Pháp Cú (Kinh Lời Vàng), The Path of Truth - Việt dịch: Hòa Thượng Thích Minh Châu - Họa sĩ: Mr. P. Wickramanayaka (vẽ theo bản tiếng Anh mà HT Thích Minh Châu dịch) - Vi tính: Tâm Tịnh
(Xem: 32968)
Tích truyện Pháp Cú - Thiền viện Viên Chiếu - Nguyên tác: "Buddhist Legends", Eugène Watson Burlingame
(Xem: 23859)
Sau 45 năm thuyết pháp, những lời giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay...
(Xem: 16873)
Người học luật mà không hành trì, khó mà hiểu hết những điều được học có nghĩa lý gì. Trì luật, không phải chỉ sống thanh bạch một mình trên núi rừng với nai với khỉ...
(Xem: 20408)
Sự tập thành của Hoa nghiêm (Gaṇḍavyūha) có lẽ là do ở một cuộc biến chuyển đã thành hình trong tâm trí của Phật tử đối với cuộc sống, với cõi đời, và nhất là với đức Phật.
(Xem: 31798)
Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trìhoằng dương chánh pháp...
(Xem: 17981)
Mục tiêu của đạo đứchạnh phúc, hay nói cách khác, muốn sống có hạnh phúc thì phải sống có đạo đức. Đạo đức phải được xây dựng trên cơ sở những tiêu chuẩn phù hợp...
(Xem: 20402)
Mặc dầu hư vọng phân biệt là một khái niệm liên quan mật thiết với đối cảnh sở duyên của chỉ quán, nhưng thực ra, hư vọng phân biệt là thức và thức là duyên sinh...
(Xem: 26907)
Đời nhà Đường, ngài Tam Tạng pháp sư tên là Huyền Trang tạo ra bài luận này. Ngài Huyền Trang sau khi dịch kinh luận về Duy Thức tôn, lại tạo ra Duy Thức luận...
(Xem: 17932)
Giới bát quan trai được Phật thuyết cho các Thánh đệ tử; những người tuy sống đời tại gia, hưởng thụ ngũ dục của thế gian, nhưng tâm tư đã vững chắc trên Thánh đạo.
(Xem: 25440)
Ta Bà là chốn tạm ở thôi Cửa không mau phải hồi đầu lại Hai sáu nguyện vương tiêu tai chướng Ba ngàn hoá Phật chứng lòng thành
(Xem: 26533)
Cuộc đối thoại đầy đạo vị hứng thú dĩ nhiên được truyền tụng khắp nơi trong giới Phật giáo cũng như ngoài nhân gian. Về sau, vào thế kỷ đầu sau Tây lịch, sợ để khẩu truyền lâu ngày
(Xem: 36409)
Ở phương Ðông cách đây hơn mười căn dà sa cõi Phậtmột thế giới tên là Tịnh Lưu Ly. Ðức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai
(Xem: 27957)
Kinh Thập Thiện tuy ngắn gọn, nhưng rất thiết yếu đối với người tu tại gia cũng như người xuất gia. Cư sĩ tại gia khi thọ Tam qui và nguyện giữ Ngũ giới
(Xem: 27167)
Lúc Đức Phật Thích-ca chứng đắc, Chuyển bánh xe chánh pháp độ sanh, Kiều-trần-như được duyên lành, Năm anh em họ viên thành lý chân,
(Xem: 30205)
Phật Thùy Ban Niết Bàn Lược Thuyết Giáo Giới Kinh (Kinh Di Giáo) - Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; HT. Thích Trí Quang dịch Việt
(Xem: 36928)
Đạo Phật là đạo giác ngộ, toàn bộ giáo lý của Phật dạy đều nhằm đánh thức con người sớm được giác ngộ. Mê lầm là cội nguồn đau khổ, chỉ có giác ngộ mới cứu được mọi khổ đau của chúng sanh.
(Xem: 37098)
Một thời Ðức Phật ở nước Xá Vệ, trong vườn Cấp Cô Ðộc, cây của thái tử Kỳ Ðà, cùng với các đại Tỳ Kheo Tăng... Thích Minh Định dịch
(Xem: 23785)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Kỳ Thọ Cấp Cô Độc gần thành Xá Vệ, với đại chúng khất sĩ gồm một ngàn hai trăm năm mươi vị. Hôm ấy vào giờ khất thực, Bụt mặc áo và ôm bát đi vào thành Xá Vệ.
(Xem: 32210)
Nhóm 1: 8 pháp Ba la di Nhóm 2: 17 pháp Tăng tàn Nhóm 3: 30 pháp Xả đọa Nhóm 4: 178 tám pháp Đọa Nhóm 5: 8 pháp Hối quá Nhóm 6: 100 pháp Chúng học Nhóm 7: 7 pháp Diệt tránh.
(Xem: 55037)
Hệ Bát-nhã là một bộ phận trọng yếu trong Tam tạng Thánh giáo, cánh cửa thật tướng mở toang từ đó, chân trời Tánh Không, kho tàng pháp bảo cũng toàn bày nơi đó...
(Xem: 36740)
Khuyến phát Bồ Đề Tâm văn; Âm Hán Việt: Cổ Hàng Phạm Thiên Tự Sa môn Thật Hiền soạn; Dịch: Sa môn Thật Hiền chùa Phạm Thiên Cổ Hàng soạn
(Xem: 27454)
Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm Kinh - Năm trăm Danh Hiệu Phật và Bồ Tát Quán Thế Âm
(Xem: 28181)
Công Phu Khuya
(Xem: 37838)
Ngày nay tai nạn binh lửa lan tràn khắp thế giới, đó là do nghiệp sát của chúng sanh chiêu cảm. Vì thế nên cổ đức đã bảo: "Tất cả chúng sanh không nghiệp sát. Lo gì thế giới động đao binh!"
(Xem: 25295)
Giới học là một trong ba học: Giới, Định, Tuệ. Ba học còn được gọi là ba vô lậu học. Gọi là vô lậu học là vì ba học này đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc, đưa đến giải thoát...
(Xem: 24032)
Nói một cách vắn tắt, sự xuất hiện của Duy-ma-cật là xu hướng khẳng định vai trò tích cực của chúng đệ tử tại gia trong giáo pháp của Phật, về các mặt hành đạo cũng như hóa đạo.
(Xem: 11137)
Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy
(Xem: 14378)
Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương - HT Thích Từ Thông biên soạn
(Xem: 10508)
Tác giả: Bồ tát Long Thọ (Nàgàrjuna) Hán dịch: Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập Việt dịch: Thích Viên Lý
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant