Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Phần 7: Mấy Điều Lợi Ích Của Người Ăn Chay

25 Tháng Sáu 201100:00(Xem: 8034)
Phần 7: Mấy Điều Lợi Ích Của Người Ăn Chay

HỌC PHẬT NÊN BIẾT
學佛須知
Dịch Việt: Thích Nguyên Thành

Phần VII.

Mấy Điều Lợi Ích Của Người Ăn Chay

Tô Khắc Minh

 

Xã hội ngày nay, mọi người cho rằng ăn thịt tươi ngon có dinh dưỡng, có thể tẩm bổ thân thể, có trợ giúp đối với sức khỏe. Cho nên tình hình kinh tế càng chuyển biến tốt, cải thiện cuộc sống, thì lấy việc ăn nhiều thịt làm mở đầu, mà nhất định cần ăn thịt giết sống, tươi có dinh dưỡng, mùi vị ngon. Lại tiến lên một bước nữa đề xướng ăn ít cơm, ăn nhiều món ăn mặn (chỉ thịt cá). Mấy năm gần đây, làm việc tuyên truyền các Quán Ăn. Nhà Ăn trên thế giới dùng Protein cao, dinh dưỡng cao, lấy ốc sến, loài kiến cũng liệt kê vào các món ăn nổi tiếng. Xưởng bán kẹo không giữ vệ sinh, bỏ vào các loại mỡ thịt, nước thịt ép trong sản phẩm. Các xưởng bán kẹo đều lấy dinh dưỡng tẩm bổ làm việc kêu gọi, để đạt được mục đích kiếm tiền của chính họ. Ăn nhiều thịt, cuối cùng tốt hay không tốt? Chúng ta nên miêu tả một chút ưu điểm của việc ăn chay, cùng tham khảo với người ăn thịt.

(1). Thức ăn chay vệ sinh, người ăn chay khỏe mạnh sống lâu

Thức ăn chay đều là hoa, thân, cành, lá, quả, hạt, trái của thực vật. Nó hấp thu chất dinh dưỡng tự nhiên trong đất nước, không khí, ánh sáng mặt trờisinh trưởng. Không như món ăn mặn – tự thân các động vật đã bị ô nhiễm của các loại tế bào bệnh và siêu vi trùng mà sinh sản và truyền nhiễm. Như kiến, ruồi, và các côn trùng nhỏ trên thị trường mua bán đã gặm nhấm từ bên ngoài vào. Cho dù sau khi hầm nấu, nhưng vi khuẩn trong không khí sinh sản rất nhanh trong các thực phẩm mặn. Vì thế thức ăn mặn dễ biến chất, năng lực đề kháng tương đối không tốt. Người ăn thức ăn mặn dễ dàng tiêu chảy, mắc bệnh đường ruột và dạ dày. Xác chết động vật rất nhiều vi khuẩn, cholesterol cao. Khi bị giết chết oán hận không thể trút ra hết, lưu lại trong xác chết, gọi là độc thể. Các độc thể này tuy trải qua nhiệt độ cao cũng không thể tiêu diệt hết. Con người lấy các loại thịt này ăn vào trong bụng, các vật ô nhiễm không thể hoàn toàn đào thải ra ngoài cơ thể, sẽ tích trữ trong thân thể, lâu ngày ngăn cản các mạnh máu, tuần hoàn máu không tốt, tính mạng dần dần hình thành và bộc phát bệnh mãn tính, trúng gió, và bệnh tim…vv. Lại ăn nhiều loại thịt, cơ thể tích trữ nhiều mỡ, tăng thêm áp lực nội tạng, làm trở ngại sự hoạt động của các mạch máu nhỏ trong tứ chi, cũng ảnh hưởng đến sức khỏe. Máu thịt động vật, kích thích tính cách mạnh mẽ, ăn nhiều thịt nội tạng khởi lên quá mức bình thường tác dụng(dục vọng mạnh), tính tình dễ dàng nóng nảy, tâm thần không thể yên ổn, khiến thân thể càng suy yếu.

Người ăn chay, thức ăn chủ yếu là ngũ cốc. Người bình thường cho rằng thức ăn chay chỉ là vài thành phần bột lọc và đường mà không có các loại dinh dưỡng khác. Hiện nay hóa nghiệm (Phương pháp kiểm nghiệm của hóa học) chứng minh, trong các loại ngũ cốc có chất protein (lòng trắng trứng) và mỡ. Các nhà khoa học nghiên cứu phát hiện, đem các loại ngũ cốc và rau trộn lẫn vào ăn, bất luận phối hợp như thế nào, đã nhận được chất protein đều có thể đầy đủ cho nhu cầu năng lượng tiêu hao của mỗi người hàng ngày. Trong thức ăn phụ, như đậu phụng, các loại đậu có nhiều mỡ và chất protein. Rau tươi chất protein rất cao như giá, rau tế, măng, bắp cải, đậu ván, đậu đũa…vv. Rau khô có hàm lượng chất protein rất cao làm cho mọi người ngạc nhiên, như nấm hương, nấm rơm, nấm mèo, rong biển, tảo biển, đậu hủ…vv. Trong quả khô cũng hàm chứa nhiều mỡ và protein, như cây bồ đào, quả mơ, quả phỉ, nhân hạt thông…vv. Về phương diện Vitamin, trong thức ăn mặn có một vài Vitamin A và Vitamin D, nhưng trong rau tươi, đều có trên 40 loại Vitamin A, như rau dền, rau chân vịt, cà rốt, tảo ăn…vv; Vitamin D, đều có trên 40 loại rau, như ớt ngọt, đậu đũa, rau tế, củ khoai tây, củ cải…vv; Các loại Vitamin khác đều là từ thức ăn chay. Trái cây là một trong những hoa quả phụ giúp rất nhiều chất bổ dưỡng cho sức khỏe con người, mà mùi vị rất ngon, khai vị trừ đi mệt nhọc, già trẻ đều thích, giải khát thoải mái, mang theo sau bữa ăn trong chuyến du ngoạn càng không thể quên được. Thức ăn chay, không chỉ có nhiều ưu điểm, mà còn điều trị các loại bệnh như rau cần trị huyết áp cao, rong biển trị tuyến giáp trạng, cây hoa hiên làm lợi ích cho đường tiểu, cầm máu, sưng phù, an thần…vv, nói không thể hết được các loại rau quả trị bệnh. Tục ngữ có câu: “Tảo sanh khương, vãn la bặc” (sáng gừng tươi, tối củ cải) (chỉ hai loại rau này, sáng tối dùng sau bữa ăn, trị được bệnh thương hàn, giúp tiêu hóa).

Thức ăn chay, có nhiều dạng khác nhau, dinh dưỡng phong phú, mùi vị tươi ngon, lại vệ sinh sạch sẽ. Người ăn chay, ít bệnh, sống thọ là kết quả tất yếu. Mời quí vị xem một cuộc báo cáo điều tra dưới đây.

Năm 1985, ba Khoa Nội Bệnh Viện 85 Thượng Hải, 100 người ăn chay và 100 người ăn mặn tại 2 thành phố Thượng Hải và Tô Châu, đã làm kiểm tra sức khỏe toàn diện, kết quả người ăn mặn độ dính(nhớt) của máu cao hơn người ăn chay. Trong 100 người ăn chay, người bị bệnh huyết quản(mạch máu) chỉ có 18 người, người ăn mặn lại có 67 người. 100 người ăn chay, 56 người không mắc bệnh; 100 người ăn mặn chỉ có 8 người không mắc bệnh. Đối tượng kiểm tra lần này, đều là người 60 tuổi trở lên, chứng minh người ăn chay, không phải vì tuổi cao mà khiến cho cường độ máu tăng; huyết áp cao là gien của hình vành tim và các loại bệnh mãn tính.

(2). Người ăn chay tiết kiệm kinh tế và thời gian

ăn thịt mà đi chăn nuôi động vật, đó là sự việc rất lãng phí, động vật ăn thức ăn gia súc 8 kí trở lên, mới có thể trở thành 1 kí thịt. Một gia đình, mỗi ngày mua 1 kí thịt làm thức ăn thì không đủ ăn, tiền mua thịt mang đi mua rau thì một gia đình có thể ăn dư thừa. Nhân dân tại một vài vùng không phát đạt, thu nhập thấp, chi phí chủ yếu trong cuộc sống là tiền ăn, chỉ có thức ăn chay mới có thể kéo dài cuộc sống của họ. Gia đình kinh tế thu nhập khá hơn một chút, có điều kiện ăn thịt, những phương diện quần áo và các vật dùng khác, chi phí tiêu dùng hàng ngày, vẫn còn phải dựa vào giảm bớt ăn thịt. Do vậy, ăn chay tiết kiệm kinh tế, không những mọi người thừa nhận, mà hiện tại nhiều hộ gia đình đang tiếp tục thi hành.

Mỗi người ăn một ngày 3 bữa. Mỗi ngày bắt đầu dự định mua thứ gì, quá trình mua,chuẩn bị, nấu, xào,… ăn và dọn dẹp sạch sẽ sau khi ăn xong phải tốn nhiều thời gian. Tục ngữ nói: “con người đều vì miếng ăn mà bận rộn”. Một chút cũng không sai, hôn lễ và tang lễ cần phải ăn. Tất cả như khánh chúc, đoàn tụ, tập hợp, tiễn đưa…vv, đều cần phải ăn. Nhưng thời gian mua, loại bỏ, dọn dẹp…vv, ăn chay tiết kiệm nhiều thời gian hơn ăn mặn. Thức ăn chay không có giống như thức ăn mặn cặn bẩn dầu mỡ khó rửa, gia công chế biến, trình tự phức tạp, tốn kém thời gian. Thậm chí lúc ăn cũng tốn nhiều thời gian cho sự gặm xương. Nói chung người có cảm nhận được sự nghiệp, mỗi lần quên ăn mất ngủ, hoặc ăn uống đơn giản qua loa, họ không muốn tốn nhiều thời gian quí báu trong nhà ăn, bàn ăn, bếp mà làm ảnh hưởng đến sự nghiệp. Cho đến các Vị Tu Hành, ăn uống coi là liều thuốc để điều trị bệnh đói, không khởi lên tâm tham ăn. Có vị trong một ngày chỉ ăn một bữa(bữa trưa), có vị qua giờ trưa không ăn gì hết. Thời gian các vị ăn, thay đổi trong con đường đạo, thật đáng quí sao!

(3). Người ăn chaythể chất tốt và có sức chịu đựng

Người ăn chay bởi vì máu trong sạch, cường độ máu thấp, máu tuần hoàn trong nội tạng có thể thông suốt, khiến cho các bộ phận nội tạng khác không phải ngăn cản và ứ đọng mà sản sinh ra bệnh lí. Nội tạng khỏe mạnh, các cơ quan khác có thể tự nhiên cũng khỏe mạnh. Cho nên người ăn chaythể chất tốt, không thể sản sinh đột ngột diễn biến bệnh lí, tính tình dể ổn định, cũng tương đối tự nhiên thanh thoát, không giống như người ăn thịt hấp thu mỡ quá liều lượng, hấp thu chất protein trích trữ trong cơ thể, hiển lộ hành động loạng choạng.

Người bình thường đối với người ăn chay có thể phủ nhận được thành tích xuất sắc tại sân vận động. Mấy năm gần đây, nhiều tin tức nói, thể lựcnăng lực bền dẻo của vận động viên ăn chay đều kém không bằng vận động viên ăn mặn. Vận động viên ăn chay, Mục Thị-La Tư từng được cho là tuyển thủ bơi lội vĩ đại nhất. Uy Tư Mục Lặc từng lập ra kỉ lục bơi lội thứ 16 trên thế giới. Anh Quốc-một vị ăn chay đã bơi qua eo biển sông Anh Kiết Lợi đều nhanh hơn so với bất cứ người nào trong lịch sử. Vận động viên bơi lội là một vận động viên có thể lực, lại cần có năng lực bền dẻo. Thể lựcnăng lực bền dẻo của người ăn chay như thế nào?

Báo Minh Tinh Họa của nước Đức nói: có một phụ nữ người Mỹ, Lộ Trì-Hải Đức Lí Hi 48 tuổi, sau năm làm phẫu thuật ung thư nhũ tuyến, đã nhìn thấy đầu tiên đứng hạng thứ 3 Người Thép trên đảo Hạ Uy Di. Đó là một loại hoạt động thể dục khiến cho nhân sinh khâm phục, từ trước đến nay người thi đấu thể dục siêu cấp của toàn thế giới, cần bơi lội trên 3,8 kilômét, cõi xe đạp 180 km, cuối cùng lại chạy Mara Tông, 3 hạng mục này liên tục hoạt động cùng một lúc, giữa thời gian không nghĩ.

Thể lực khỏe mạnh của người tham gia thi đấu, hình dáng phấn chấn, đã thu hút Lộ Đặc đi tham gia thi đấu lần này, trải qua sự siêng năng luyện tập. Mùa thu, năm 1986, sau thời gian chạy dài, đua xe đạp, và bơi lội trải qua 13 tiếng đồng hồ, cô ấy nhận được huy chương vàng và xếp hạng thứ 3 trên thế giới. Cô ấy lần thứ hai đã nhận được danh hiệu thi đua hạng nhất của Người Thép. Vì để thân thể bảo trì trạng thái thi đấu thể thao hoàn hảo, cô ấy mỗi tuần cần chạy 60-100 km, bơi lội 8 km, cởi xe đạp rèn luyện thân thể 6 tiếng.

Phương diện ăn uống, Lộ Đặc rất nghiêm khắc. Cô ấy chỉ ăn cơm, hạt yếu mạch, rau tươi, trái cây và nước. Cô ấy không ăn thức ăn có dầu, cũng không ăn thức ăn chế biến từ sửa, một ít mỡ cũng đều không ăn, ngay cả dầu thực vật cũng không dùng. A xít béo chủ yếu hấp thu vào cơ thể cô ấy là thông qua hạt ngũ cốc, mầm thực vật, và rau tươi có hàm lượng mỡ. (Báo Ngày 29, tháng 5, 1991)

(4). Người ăn chay tính tình hiền lành, môi trường trong sạch

Nhân loại đều có tính đồng tình với trời sanh, lòng thương cảm của người ăn chay càng được biểu lộ. Xã hội văn minh trong ngoài nước phát triển đều có Hội Bảo Vệ Sinh Vật, cấm Tổ Chức Đoàn Thể Nhân Gian ngược đãi Hội Động Vật. Người phát động và người tham gia của Hội Động Vật có rất nhiều người ăn chay và Nhà Văn ăn chay. Văn Hào Tô Bá Nạp – Anh Quốc nói: “Đội Ngũ đưa người chết đến chỗ hỏa táng của tôi sẽ có một đám đông động vật gà vịt trâu dê”. Nhà Văn ăn chay, cần phải có tấm lòng thương cảm, tác phẩm của ông đương nhiên càng dễ cảm động lòng người. Trung Quốc, không có tổ chức nào bảo vệ sinh vật, nhưng trái lạithói quen phóng sanh trên ngàn vạn động vật. Quan Đại Phu Tử Sản, Nước Tịnh, Thời Xuân Thu, có lòng nhân hậu, Khổng Tử xưng tán ông có nói: “Nhân ái chi đức” (Đức là tấm lòng bảo vệ và giúp đỡ người). Hàng ngày, có người cho Tử Sản cá còn sống, ông mang cá thả vào ao hồ. Lúc đó, chiến tranh Liệt Quốc xâm phạm quấy nhiễu, vì Tử Sản tích lủy tấm lòng nhân hậu, làm việc cai trị Đất Nước nhân từ, khiến cho nhân dân nước Tịnh an bìnhhạnh phúc. Bởi vì, người ăn chay có tấm lòng từ bi, không sát hại động vật, không có vết máu và tiếng kêu thảm oán trách của động vật, môi trường đều được trong sạch. Người đã tiếp xúc với người ăn chay, đều có bản tánh thiện. Sự việc đã làm, đều là phước đức nhân duyên, thật là người thiện cùng tập hợp lại, tâm tính vui vẻ, ngôi sao tốt lành sẽ tỏa sáng, tăng trưởng phước đức, lợi ích và tuổi thọ.

Bản Đồ Thập Thiện-Thập Ác Nhân Quả

Làm mười đều ác, đời sau sẽ sanh vào 3 Cõi Ác

Thân làm nghiệp ác

Thân làm nghiệp ác

Đời này, sanh mạng ngắn ngủi và nhiều bệnh

Trộm Cướp

Đời này, nghèo khổ và hao hụt

Tà Dâm

Đời này, quyến thuộc không theo Ý mình và vợ không có kiên tinh

Khẩu làm nghiệp ác

Vọng Ngữ

Đời này, người không tin theo mình, vì lừa dối xã hội

Khởi Ngữ

(lời nói hoa mỹ)

Đời này, nói ra người không có tín thọ, và lời nói không có rõ ràng

Ác Khẩu

Đời này, nói ra nhiều điều tranh cãi, thường nghe tiếng ác

Lưỡng Thiệt

(nói 2 lưỡi)

Đời này, quyến thuộc xa lìa, gây chuyện với người khác

Ý làm nghiệp ác

Kiên Tham

(tham lam keo kiệt)

Đời này, ham muốn nhiều, nghèo hèn, mong cầu không được toại nguyện.

 

Sân Nhuế

Đời này, trong lòng nhiều căm giận, xấu xa, bị người khác ghét.

Ngu Si

Đời này, tâm tính nịnh bợ, sanh vào gia đình tà kiến

 

Thực hành mười điều thiện, đời sau sanh vào 3 Cõi Thiện

Thân làm nghiệp thiện

Không Sát Sanh

Đời này sống lâu, ít bệnh; càng nỗ lực phóng sanh, bảo vệ sinh mạng, cứu hộ tất cả mọi loài.

 

Không Trộm Cắp

Đời này giàu có, người khác không làm tổn thương; thường làm việc bố thí, và vui vẻ làm việc thiện.

 

Không Tà Dâm

Đời này được quyến thuộc theo Ý mình, người vợ ở nhà làm người trinh lương (trinh tiết và lương thiện); thân tâm ít ham muốn, kính trọng người lớn tuổi và lo lắng con cái; thiêu hủy sách vở và hình ảnh khiêu dâm, quảng bá ấn tống sách vở và hình ảnh cấm khiêu dâm

Thân làm nghiệp thiện

Không Vọng Ngữ

Đời này nói ra người khác tin tưởng, không bị lừa dối; lời nói chân thậttin tưởng, tâm và lời nói như một, nói phải đi đôi với làm.

 

Không Ỷ Ngữ

Đời này, lời nóiuy tín, và có tài ăn nói vượt trội; lời nói đều có ích lợi, quảng bá thực hành, khuyên người khác sửa đổi.

 

Không Ác Khẩu

Đời này, lời lẽ hòa nhã, không nghe tiếng ác; ngôn từ ôn hòa, trừ bỏ điều ác biểu dương điều thiện.

 

Không Lưỡng Thiệt

Đời này, quyến thuộc vui vẻ, không bị người khác gây chuyện; không chỉ trích lỗi lầm của người khác, trước sau như một, giải quyết các mâu thuẩn.

 

Ý Làm Thiện Nghiệp

Không Kiên Tham

Đời này giàu có, không màng danh lợi, ít ham muốn; thường có tấm lòng biết ơn người, thanh bạch trong sạch.

 

Không Sân Nhuế

Đời này, tâm thường hỷ lạc, dung mạo đoan chánh; từ bi thương người, cứu độ tất cả.

 

Không Ngu Si

Đời này thông minh, trí tuệ; nhân quả thấy chân chánh, trí tuệ Bát Nhã chiếu sáng.

 

Nhân chính là nguyên nhân, quả chính là kết quả. Chúng ta làm một sự việc, nói ra một lời nói, cho đến hành động suy nghĩ, đều là gieo trồng nhân. Tùy theo tính chất của thiện ác, phân lượng của chúng, đều có kết quả đúng mức ở đằng sau, quả đến sớm trể tự mình thọ nhận. Gieo trồng nhân thiện, gặt hái quả phước. Gieo trồng nhân ác, gặt hái quả ác. Đây chỉ là nói khái quát, kỳ thật thiện như thế nào thì gặt hái quả báo như thế ấy; ác như thế nào thì gặt hái khổ báo như thế ấy, cũng có luật nhân quả đúng mức.

Đức Phật nói: “Người thực hành Thượng Phẩm Thập Thiện sanh Thiên, người thực hành Trung Phẩm Thập Thiện sanh làm Người, người thực hành Hạ Phẩm Thập Thiện sanh làm A Tu La;

Người phạm tội Thượng Thẩm Thập Ác đọa Địa Ngục, người phạm tội Trung Phẩm Thập Ác đọa Ngạ Quỉ, người phạm tội Hạ Phẩm Thập Ác rơi vào con đường Súc Sanh”

Nguồn gốc hình thành “Lục Đạo Luân Hồi”, là nguyên nhân của quả Thập Thiện ,Thập Ác làm ra. Bởi vì Thập Thiện, Thập Ác của chúng sanhtóm tắt vào trong 3 nghiệp Thiện Ác của thân, khẩu, và Ý. Chúng ta cần hướng thiện tránh ác, đề phòng đọa lạc ,mong cầu thăng tiến, cố nhiên cần tránh muời điều ác, thực hành mười điều thiện. Đã phải sanh tử, sanh Tịnh Độ, độ Chúng Sanh, Thành Phật Đạo, cũng cần tu hành theo con đường Thiện Ác. Trong Kinh Phật, có Quả Báo sai biệt của Thập Thiện Thập Ác, tôi hiện đem chúng tập hợp lại, liệt kê làm thành biểu đồ đằng trước. Các Vị cần biết, đây là từ lời nói vàng ngọc tuyên thuyết của Chư Phật. Sự thật trong lịch sử đã ấn chứng, tất cả chúng sanh tự mình làm tự mình chịu, không phải coi thường những sự việc không có liên quan. Tin tưởng kịp thời, phải y theo những lời dạy của Đức Phật để tu thân hành thiện, tự cầu phước đức!

“Họa Phước vô môn,
Duy nhơn tự chiêu,
Thiện ác chi báo,
Như ảnh tùy hình”.

“Họa phước không cửa,
Chỉ người tự nhận
Quả báo thiện ác,
Như bóng theo hình”.

 

Cúng Dường Điền

Phật

Tạo tượng,đắp vàng, xây chùa, trước tượng Phật trang nghiêm cúng dường…

Đem sự cung kính cúng dường đạt được phúc đức

Pháp

Ấn tống kinh sách, giảng kinh thuyết pháp, miệt mài tụng kinh, tu trì......

Tăng

Cúng dường đồ ăn, y phục, tọa cụ, y dược, duy trì ủng hộ đạo tràng,....

Báo Ân Điền

Cha Mẹ

Hiếu thuận phụng dưỡng, khiến cha mẹ thân tâm an lạc

Đem sự việc hiếu dưỡng tiếp nhậnđạt được phước đức

Sư Trưởng

Cung kính tôn trọng, tiếp nhậnthực hành lời dạy của Sư Trưởng, và cung cấp vật dụng

Từ Bi Điền

Nghèo Khổ

Cứu tế những người nghèo khổ, cô đơn, thương thảm

Đem lòng từ bi cứu tế đạt được phước đức

Tật Bệnh

Bố thí thuốc ,cho y dược, hộ trì người bệnh

Súc Sanh

Lòng từ bi không sát hại, phóng sanh ủng hộ sinh mạng, ăn chay dưỡng sinh

 



[1] Thoi vàng hoặc bạc khá lớn thời xưa, một nguyên bảo bạc thường nặng 50 lượng, một nguyên bảo vàng nặng 5 lượng hoặc 10 lượng.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 187710)
Nguyện đem lòng thành kính Gởi theo đám mây hương Phưởng phất khắp mười phương Cúng dường ngôi tam-bảo
(Xem: 43482)
Theo phép thọ Bát quan trai giới, người thọ giới phải đến chùa cầu một thầy Tỳ kheo trai giới thanh tịnh truyền cho. Về nghi thức có thầy truyền giới thì thứ lớp rất nhiều.
(Xem: 24875)
Con đường của Đức Phật không phải chỉ có chánh niệm, các pháp hành thiền Chỉthiền Quán, nhưng bao gồm các Giới đức, bắt đầu bằng năm giới căn bản.
(Xem: 30718)
"Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm bát nhã ba la mật đa thời chiếu kiến ngã uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách. Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc..."
(Xem: 20933)
Từ trước đến nay, nhiều người đã giảng rộng về Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, nhưng chưa có vị nào giảng giải về chú Đại Bi. Thực vậy, rất khó giảng giải về chú Đại Bi.
(Xem: 38613)
Phật giáo được sáng lập trên cơ sự tự giác của đức Thích Ca, tuy có chỗ siêu việt các tư tưởng nhất ban, nhưng cũng có nhiều điểm thừa thụ nền tư tưởng cố hữu của Ấn Độ mà phát đạt...
(Xem: 27190)
Thắng Man Phu nhân điển hình cho phụ nữ thực hành Bồ tát đạo bằng cung cách trang nhã, từ ái, khiêm cung. Môi trường thực hành bao gồm từ giới hạn thân thuộc...
(Xem: 30984)
Kinh Pháp Cú (Kinh Lời Vàng), The Path of Truth - Việt dịch: Hòa Thượng Thích Minh Châu - Họa sĩ: Mr. P. Wickramanayaka (vẽ theo bản tiếng Anh mà HT Thích Minh Châu dịch) - Vi tính: Tâm Tịnh
(Xem: 32972)
Tích truyện Pháp Cú - Thiền viện Viên Chiếu - Nguyên tác: "Buddhist Legends", Eugène Watson Burlingame
(Xem: 23860)
Sau 45 năm thuyết pháp, những lời giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay...
(Xem: 16875)
Người học luật mà không hành trì, khó mà hiểu hết những điều được học có nghĩa lý gì. Trì luật, không phải chỉ sống thanh bạch một mình trên núi rừng với nai với khỉ...
(Xem: 20409)
Sự tập thành của Hoa nghiêm (Gaṇḍavyūha) có lẽ là do ở một cuộc biến chuyển đã thành hình trong tâm trí của Phật tử đối với cuộc sống, với cõi đời, và nhất là với đức Phật.
(Xem: 31800)
Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trìhoằng dương chánh pháp...
(Xem: 17981)
Mục tiêu của đạo đứchạnh phúc, hay nói cách khác, muốn sống có hạnh phúc thì phải sống có đạo đức. Đạo đức phải được xây dựng trên cơ sở những tiêu chuẩn phù hợp...
(Xem: 20405)
Mặc dầu hư vọng phân biệt là một khái niệm liên quan mật thiết với đối cảnh sở duyên của chỉ quán, nhưng thực ra, hư vọng phân biệt là thức và thức là duyên sinh...
(Xem: 26912)
Đời nhà Đường, ngài Tam Tạng pháp sư tên là Huyền Trang tạo ra bài luận này. Ngài Huyền Trang sau khi dịch kinh luận về Duy Thức tôn, lại tạo ra Duy Thức luận...
(Xem: 17934)
Giới bát quan trai được Phật thuyết cho các Thánh đệ tử; những người tuy sống đời tại gia, hưởng thụ ngũ dục của thế gian, nhưng tâm tư đã vững chắc trên Thánh đạo.
(Xem: 25440)
Ta Bà là chốn tạm ở thôi Cửa không mau phải hồi đầu lại Hai sáu nguyện vương tiêu tai chướng Ba ngàn hoá Phật chứng lòng thành
(Xem: 26533)
Cuộc đối thoại đầy đạo vị hứng thú dĩ nhiên được truyền tụng khắp nơi trong giới Phật giáo cũng như ngoài nhân gian. Về sau, vào thế kỷ đầu sau Tây lịch, sợ để khẩu truyền lâu ngày
(Xem: 36410)
Ở phương Ðông cách đây hơn mười căn dà sa cõi Phậtmột thế giới tên là Tịnh Lưu Ly. Ðức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai
(Xem: 27958)
Kinh Thập Thiện tuy ngắn gọn, nhưng rất thiết yếu đối với người tu tại gia cũng như người xuất gia. Cư sĩ tại gia khi thọ Tam qui và nguyện giữ Ngũ giới
(Xem: 27168)
Lúc Đức Phật Thích-ca chứng đắc, Chuyển bánh xe chánh pháp độ sanh, Kiều-trần-như được duyên lành, Năm anh em họ viên thành lý chân,
(Xem: 30206)
Phật Thùy Ban Niết Bàn Lược Thuyết Giáo Giới Kinh (Kinh Di Giáo) - Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; HT. Thích Trí Quang dịch Việt
(Xem: 36929)
Đạo Phật là đạo giác ngộ, toàn bộ giáo lý của Phật dạy đều nhằm đánh thức con người sớm được giác ngộ. Mê lầm là cội nguồn đau khổ, chỉ có giác ngộ mới cứu được mọi khổ đau của chúng sanh.
(Xem: 37101)
Một thời Ðức Phật ở nước Xá Vệ, trong vườn Cấp Cô Ðộc, cây của thái tử Kỳ Ðà, cùng với các đại Tỳ Kheo Tăng... Thích Minh Định dịch
(Xem: 23785)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Kỳ Thọ Cấp Cô Độc gần thành Xá Vệ, với đại chúng khất sĩ gồm một ngàn hai trăm năm mươi vị. Hôm ấy vào giờ khất thực, Bụt mặc áo và ôm bát đi vào thành Xá Vệ.
(Xem: 32210)
Nhóm 1: 8 pháp Ba la di Nhóm 2: 17 pháp Tăng tàn Nhóm 3: 30 pháp Xả đọa Nhóm 4: 178 tám pháp Đọa Nhóm 5: 8 pháp Hối quá Nhóm 6: 100 pháp Chúng học Nhóm 7: 7 pháp Diệt tránh.
(Xem: 55039)
Hệ Bát-nhã là một bộ phận trọng yếu trong Tam tạng Thánh giáo, cánh cửa thật tướng mở toang từ đó, chân trời Tánh Không, kho tàng pháp bảo cũng toàn bày nơi đó...
(Xem: 36744)
Khuyến phát Bồ Đề Tâm văn; Âm Hán Việt: Cổ Hàng Phạm Thiên Tự Sa môn Thật Hiền soạn; Dịch: Sa môn Thật Hiền chùa Phạm Thiên Cổ Hàng soạn
(Xem: 27456)
Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm Kinh - Năm trăm Danh Hiệu Phật và Bồ Tát Quán Thế Âm
(Xem: 28181)
Công Phu Khuya
(Xem: 37840)
Ngày nay tai nạn binh lửa lan tràn khắp thế giới, đó là do nghiệp sát của chúng sanh chiêu cảm. Vì thế nên cổ đức đã bảo: "Tất cả chúng sanh không nghiệp sát. Lo gì thế giới động đao binh!"
(Xem: 25295)
Giới học là một trong ba học: Giới, Định, Tuệ. Ba học còn được gọi là ba vô lậu học. Gọi là vô lậu học là vì ba học này đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc, đưa đến giải thoát...
(Xem: 24034)
Nói một cách vắn tắt, sự xuất hiện của Duy-ma-cật là xu hướng khẳng định vai trò tích cực của chúng đệ tử tại gia trong giáo pháp của Phật, về các mặt hành đạo cũng như hóa đạo.
(Xem: 11139)
Sắc Tu Bách Trượng Thanh Quy
(Xem: 14381)
Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương - HT Thích Từ Thông biên soạn
(Xem: 10509)
Tác giả: Bồ tát Long Thọ (Nàgàrjuna) Hán dịch: Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập Việt dịch: Thích Viên Lý
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant