THƯ TỊCH THAM KHẢO
TÀI LIỆU ĐẠI TẠNG KINH
Đại Tạng Kinh, ấn bản Taisho, Trung hoa Phật giáo Văn hóa quán ĐĐại Tạng Kinh Ủy viên hội ảnh ấn, 1957 (viết tắt: ĐTK).
Tục Tạng Kinh, ấn bản chữ Vạn, Trung quốc Phật giáo Hội ảnh ấn, 1967 (viết tắt: TTK).
Lục độ Tập Kinh. Khang Tăng Hội dịch, ĐTK. 152, tập 3, bổn duyên bộ thượng.
Cựu Tạp thí dụ kinh, Khang Tăng Hội dịch; ĐTK. 206, tập 4, bổn duyên bộ hạ.
Cao Tăng Truyện, Lương, Huệ Hạo; TK. 2058, tập 50, sử truyện bộ 2.
Xuất Tam tạng ký tập, Lương Tăng Hựu; TK. 2145, tập 55, mục lục bộ toàn.
Hoa nghiêm kinh truyện ký, ĐĐường, Pháp Tạng thuật; ĐTK, 2073, tập 51, sử truyện bộ 3.
Pháp hoa truyện ký, Đường, Tăng Tường; ĐTK, 2068, tập 51, sử truyện bộ 3.
Hoằng tán Pháp hoa, Đường, Huệ Tường; ĐTK. 2067, tập 51, sử truyện bộ 3.
Đại phương quảng Viên giác tu-đa-la liễu nghĩa kinh sớ (viết tắt: Kinh Viên giác), ĐĐường, Tông Mật; ĐTK. 1795, tập 39, kinh sớ bộ 8.
Lô sơn ký, Tống, Trần Thuấn Du; ĐTK. 2093, tập 51, sử truyện bộ 3.
Ngủ đăng toàn thư, Thanh, Siêu Vĩnh biên tập; TTK. 2542 sử turyện bộ.
Đại Huệ Phổ Giác Thiền sư Ngữ Lục, Uẩn Văn biên; ĐTK. 1998, tập 47, chư tôn bộ 4.
Thần Tăng truyện, (khuyết danh); ĐTK. 2064, tập 50, sử truyện bộ 2.
Thanh Tự Thật tướng nghĩa Không Hải (Nhật Bổn); ĐTK. 2428, tập 87, Tục chư tôn bộ 8.
Tức thân thành Phật nghĩa, Không Hải (Nhật Bổn); ĐTK. 2428, tập 87, Tục chư tôn bộ 8.
Cảnh đức Truyền đăng lục, (gọi tắt: Truyền đăng lục); Tống, Đạo Nguyên; ĐTK. 2076, tập 51, sử truyện bộ 3.
II. TÀI LIỆU HÁN VIỆT LINH TINH:
Lục Tổ Pháp bảo đàn kinh, Linh Thao, bản dịch Văn khố Từ Bi âm; ấn quán Sen vàng, saigon, 1951.
Phật học nghiên cứu thập bát thiên, Lương Khải Siêu; Trung Hoa thư cục, Đài bắc, 1957.
Luận Đại trí độ, tập 1 và 2, Tuệ Sỹ dịch; Long mãnh tùng thư, Sàigon, 1971.
Hồ Thích văn tồn, Hồ Thích; Viễn đông thư cục, Đài Bắc 1954.
Hoàng cực kinh thế, Tổng, Thiệu Khang Tiết; ấn hành trong Tứ bộ Bị yếu, Trung hoa.
Hoa nghiêm kinh, Trí Tịnh dịch Việt; Thích Đăng Quang, chùa Hải tuệ, Sàigon, 1966.
Pháp hoa kinh, Trí Tịnh dịch Việt; Thích Đăng Quang, chùa Hải Tuệ, sàigon, 1967.
Kinh Lăng-gìa tâm ấn, Diệu Không dịch Việt; Diệu Không, sàigon, 1970.
Đại cương Kinh Thủ-lăng-nghiêm, Thiện Hoa dịch; Hương Đạo, Sàigon, 1960.
Kinh Viên giác, Thiện Hoa dịch; Hương Đạo, Saigon, 1959.
Lương hoàng sám (bài tựa), Trí Quang dịch; Phật tử Huế ấn hành, 1969.
Kinh Duy-ma-cật, Huệ Hưng dịch; Phât học đường Giác nguyên, Saigon, 1952.
Kinh Chu Dịch bản nghĩa (kinh thượng và hạ), Nguyễn Duy Tinh dịch; bộ Văn hóa và Giáo dục, saigon, 1968.
Nam hoa kinh I, II, III Trang Tử, Nguyễn Duy Cần dịch; Khai Trí, saigon, 1963.
Đạo đức kinh I, II, Lão Tử, Nguyễn Duy Cần dịch; Khai Trí, saigon, 1961.
Đại Nam Thiền uyển truyền đăng tập lục (cũng gọi: Thiền uyển tập anh hay Tập anh), bản Ronéo của Viện đại học Vạn Hạnh, Saigon theo bản trùng khắc của Phúc Điền Hòa thượng.
Thiền uyển thống yếu kế đăng lục (gọi tắt: Kế đăng lục), Phúc Điền Hòa thượng soạn; năm thứ 12 Tự Đức, Hà Nội, 1943.
Thiền tông Bản hạnh. Bản trực bút đại dẫn của Thanh Hanh; chùa Vĩnh Nghiêm, Bảo ĐĐại năm thứ 7.
Cao vương Quan Thế Âm kinh chú giải: Nguyên bản tại Ngọc sơn tự Hà Nội, theo bản trùng san năm Mậu đần Bảo Đại.
Khóa hư lục, Thiều Chửu dịch Việt; Hưng Long, Saigon, 1961.
Thượng Sỹ Ngữ lục (viết tắt: Ngữ Lục), Trúc Thiên dịch Việt; Tu Thư đại học Vạn Hạnh, Saigon, 1968.
Tam Tổ hành trạng, Trần Tuấn Khải dịch Việt; Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Saigon, 1971.
Hoàng Việt văn tuyển I, II, III, Bùi Huy Bích, Nguyễn Đình Diệm dịch Việt; Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Saigon 1972.
Việt điện u linh, Lý Tế Xuyên, Lê Hữu Mục dịch; Khai Trí, Saigon, 1965.
Lĩnh nam trích quái, Trần Thế Pháp, Lê Hưũ Mục dịch; Saigon 1960.
Đại Việt Sử ký toàn thư, Ngô Sĩ Liên, Cao Huy Chú dịch; Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1967.
Đại Nam Nhất thống chí, Đặng Chu Kình dịch; Nha Văn hóa và Tổng Vụ văn hóa giáo dục tái bản, Saigon, 1966.
An Nam chí lược, Lê Tắc, Viện đại học Huế; Huế, 1961.
Việt sử tiêu án, Ngô Sĩ Liên, Hội Việt Nam liên lạc Văn hóa Á châu dịch; Văn hóa Á châu, Saigon 1960.
Việt nam Phật giáo sử lược, Mật Thể; Minh đức tái bản, Saigon, 1967.
Sử liệu Việt nam, Huỳnh Khắc Dụng biên soạn; Nha Văn hóa và Bộ Giáo dục, Saigon, 1959.
Bibliographie Annamite, B. Gaspardone, bản chỉ ấn Đại học Huế.
Phật giáo Việt nam (Le Bouddhieme en Annam), Tuệ Sỹ dịch Việt; Ban Tu thư Viện Đđại học Vạn Hạnh, Saigon, 1968.
Thiền luận I, Suzuki, Trúc Thiên dịch Việt, An Tiêm, Saigon, 1970.
Thiền Luận II. Suzuki, Tuệ Sỹ dịch Việt; An Tiêm, Saigon, 1971.
Thiền đạo tu tập, Chang Chen Chi, Như Hạnh dịch; Kinh Thi, Saigon, 1972.
Chu Dịch, Phan Bội Châu, Khai Trí, Saigon, 1969.
Lịch sử tư tưởng Việt nam, tập I, Nguyễn Đăng Thục; Bộ Văn hóa, Saigon, 1967.
Thiền học Việt nam, Nguyễn Đăng Thục; Lá Bối, Saigon, 1966.
Thiền học Trần Thái Tông, Nguyễn Đăng Thục; Nha Tu thư và Sưu khảo Viện đại học Vạn Hạnh, Saigon, 1971.
Lý Thường Kiệt, Hoàng Xuân Hãn; Tu Thư Viện đại học Vạn Hạnh, Saigon, 1966.
Văn hóa đời Lý, Ngô Tất Tồ; Khai Trí, Saigon 1960.
Văn học đời Trần, Ngô Tất Tố; Khai Trí, Saigon, 1960.
Văn học đời Lý, Lê Văn Siêu; Hướng Dương, Saigon, 1957.
Lược truyện các tác giả Việt Nam, Hà Nội 1952.
Quan Âm Thị Kính, Đinh Gia Thuyết đính chính và chú thích; Tân Việt, Saigon, 1953.
Từ hải, Phần Chữ Cát, Tự điển.
Các số Tạp chí:
-Vạn Hạnh: 1966, 1967 Chủ trương Thích Đức Nhuận.
- Tư Tưởng: Viện đại học Vạn Hạnh Saigon xuất bản.
-Bát Nhã: 1973 Giám đốc Hòa thượng Thích Trí Thủ.
Bị Chú:
Thư Tịch Tham khảo này chúng tôi không sắp theo thứ tự A, B……. mà chúng tôi chỉ chia làm hai phần:
-Phần thứ nhất dành cho tài liệu Đại Tạng Kinh.
-Phần thứ hai dành cho tài liệu Hán Việt và linh tinh.
Riêng phần Hán Việt, chúng tôi sắp trước hết là Hán của Trung Hoa, thứ đến là Hán do người Việt viết, thứ đến nữa là tài liệu sử, sách dịch, sách viết, Tự điển và sau cùng là các tạp chí.