Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phật Thừa Tông Yếu Luận

31 Tháng Ba 201400:00(Xem: 16067)
Phật Thừa Tông Yếu Luận

PHẬT THỪA TÔN YẾU LUẬN

(Hiện Đại Phật Giáo Khái Luận)


Thái Hư Đại Sư
Thích Thiện Hạnh Dịch

luan_phat_thua_ton_yeu
Lời giới thiệu:

Phật Thừa Tôn Yếu luận là một trong nhiều tác phẩm của Đại sư Thái Hư, mang ý nghĩa bao quát nội dung giáo nghĩa Đại thừa Tiểu thừa. Đại sư lại có lối nhìn sâu rộng suốt thông về một hệ thống quan Phật giáo, bao gồm chủ quan khách quan, nhân sinh vũ trụ, tư tưởng, học thuật, triết lý, khoa học… với ước mơ, hiện đại hóa Phật giáo vào đời sống nhân quần xã hội, thăng tiến đời sống chí thiện của Phật giáo.

Để thực hiện tâm nguyện bồ tát đạo, Đại sư đã trình bày trong tác phẩm, sau đây là phần tổng quát:

A. Tựa:
Trình bày tổng quát những điểm chủ yếu của bộ luận. Phần này gồm 4 chương:
1. Hệ thống quan của Phật giáo:
Tìm hiểu nguồn gốc và nhận thức về mục đích, tông chỉý hướng của Phật giáo để có một quan niệm chính xác về toàn bộ hệ thống của Phật giáo.
2. Vấn đề tự lợilợi tha trong Phật giáo:
Phật giáo lấy lợi tha để thành tựu tự lợi. Do đó, vấn đề của Phật giáo là tự và tha đồng lợi.
3. Phật giáo với những nhu cầu thiết yếu của thời đại:
a. Yếu tố Phật giáo là một nhu cầu hết sức cần thiết cho nhân quần xã hộithế giới.
b. Vấn đề khế lý, khế có là điểm chủ chốt trong sự nghiệp độ sinh của Phật giáo.
4. Vấn đề tương đốituyệt đối trong Phật giáo:
Phần này đề cập đến Pháp Phật. Phật pháp vốn là ly ngôn thuyết là tuyệt đối, là bất khả tư nghì, bất khả thuyết. Nhưng thiết lập ngôn thuyết là vì muốn mọi người hiểu lý khởi hạnh và đạt quả.

B. Nội dung chính (Chánh tông):
Phần này nhằm thuyết minh hai phần chính yếu của Phật giáo: Đó là Phật giáo thuần chánh và Phật giáo ứng dụng. Phật giáochân lý tuyệt đối, vốn ly ngôn thuyết. Giáo lý Phật, ta lại càng không thể đem phân chia ra thành từng loại để thuyết minh. Nay đề cập ở đây chỉ là áp dụng phương pháp dùng ngôn luận để đánh dẹp ngôn luận, làm cho diễn giả dễ dàng diễn đạt ý tưởng mình và người nghe dễ nhận thức.

I. Phật giáo thuần chánh:
Đề cập đến các vấn đề nhận thức chân lýphương pháp thực hành chân lý trong Phật pháp.
Phần này có 4 chương:
1. Thuyết minh đại cương hai bộ phái Tiểu thừaĐại thừa. Tiểu thừa dụng công tu trì, để mong sớm
được thoát ly thế gian. Đại thừa với dụng công tu trì nhằm cứu nhân độ thế.
2. Tiểu thừa Phật giáo:
Thuyết minh về tông chỉ mục đích của Tiểu thừa là liểu sanh thoát tử. Muốn vậy phải nhận thức rõ ràng về nhân sinhvũ trụ quan Phật giới, và áp dụng phương pháp tu tập để thoát ly sanh tử.
3. Đại thừa Phật giáo:
Thuyết minh về tông chỉ mục đích của Đại thừa với các vấn đề: Bồ Đề tâm, từ bi tâm, phương tiệncứu cánh, Bồ đề, Niết Bàn, kinh luậngiáo phái.
4. Sự quan hệ giữa Tiểu thừa Đại thừa:
Thuyết minh các vấn đề về sự quan hệ giữa Tiểu thừaĐại thừa. Tiểu thừa bước đầu vào Đại thừa. Giáo pháp Tiểu thừaphương tiện để đi vào Đại thừa. Đại thừa là pháp tu thù thắng. Đại thừa với sự phương tiện thiện xảo trong sự nghiệp truyền giáo, độ sanh.

II. Phật giáo ứng dụng:
Thuyết minh sự quan hệ của Phật giáo với nhân sinh. Tức trình bày những công dụng ứng hoá của Phật giáo đối với nhân sinh. Phần này có 4 chương:
1. Một vài nhận định của Phật giáo đối với các tôn giáo khác và các phái triết học. Như triết học thuần chánh: Nhất nguyên luận, Nhị nguyên luận, Duy vật luận, Duy tâm luận..;. như triết học ứng dụng
như: Tiến hoá luận, Thiên thần giáo (thất thần giáo) Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Bà la môn giáo..., Sự quan hệ của khoa học hiện đại với Tiểu thừa Phật giáo. Triết học hiện đại với Đại thừa Phật giáo. Phật giáo với vấn đề mê tín dị đoan...
2. Sự quan hệ giữa Phật giáo với nhân quần xã hội:
Đề cập đến các vấn đề Phật giáo với Pháp giới chúng sanh; Phật giáo với những ích lợi cho người đời; Phật giáo với nhân thiên thiện pháp; Nhân gian, Thánh hiền đều thực tập chứng đắc thiện Pháp thiên đạo. Cuối chương này, đề cập đến sự bất khả tư nghì của các bậc thánh nhân xuất hiệnthế gian.
3. Sự quan hệ giữa Phật giáoTrung Quốc:
Phật giáoyếu tố cần thiết cho nhân dân Trung Quốc nói riêng, để đem lại quốc thái dân an. Và Phật giáo muốn hoằng dương cũng phải nương vào Trung Quốc. Phật giáo với vai trò văn hoá nhân loại.
4. Vấn đề lưu truyền Phật giáonhân gian:
Trình bày các vấn đề chính lý Tăng già; Thiết lập hội chánh tín Phật giáo; Hệ thống giáo dục Phật giáo; Sự nghiệp cứu nhân độ thế của Phật giáo; Tương lai đồ chúng... đều được đề cập đến trong chương này.

C. Kết luận (lưu thông)
Kết thúc bằng quy hưởng có hai chương:
1. Tìm về nơi nương tựa.
Đề cập đến người có lòng tin chân chánh trở về nương tựa Phật giáoTrở về nương tựa Phật – Trở về nương tựa Pháp của Phật và trở về nương tựa Tăng của Phật pháp.
2. Hồi hướng.
Bậc chánh giác hồi hướng sự lý pháp giới chúng sanh, hồi hướng về nhất tâm chân như tức là hồi sự hướng lý. Hồi hướng vô thượng chánh giác và hướng pháp giới hữu tình.
Tỷ Kheo. Thích Thiện Hạnh

XEM TOÀN BỘ NỘI DUNG: Phật Thừa Tôn Yếu luận PDF
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13416)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15084)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16418)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13189)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12550)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13422)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13372)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12725)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12043)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11924)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12607)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11438)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11736)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11120)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13247)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13130)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11538)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12127)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12331)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11905)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12694)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12326)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12152)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12211)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11962)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11919)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11194)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11328)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12347)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12436)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11969)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12925)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12000)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12575)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12968)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13900)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12705)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14835)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11891)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12151)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12849)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12738)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14721)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12705)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15355)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12540)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13178)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14191)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15502)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13706)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13103)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13532)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12428)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12037)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12856)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 12931)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13150)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21290)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143490)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
(Xem: 15626)
Đại Chánh Tân Tu số 0018 - Hán dịch: Ðại Sư Pháp Hiền (đời Tống), Việt Dịch: Thích Chánh Lạc
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant