Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

7. Kinh Ví dụ tấm vải (Vatthùpama sutta)

10 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 24894)
7. Kinh Ví dụ tấm vải (Vatthùpama sutta)


Ðại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TRUNG BỘ

Majjhima Nikàya

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

7. Kinh Ví dụ tấm vải
(Vatthùpama sutta)

Như vầy tôi nghe. 

Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Lúc bấy giờ Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". --"Bạch Thế Tôn", các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

-- Này các Tỷ-kheo, như một tấm vải cấu uế, nhiễm bụi, một người thợ nhuộm nhúng tấm vải ấy vào thuốc nhuộm này hay thuốc nhuộm khác - hoặc xanh, hoặc vàng, hoặc đỏ, hoặc tía - vải ấy sẽ được màu nhuộm không tốt đẹp, sẽ được màu nhuộm không sạch sẽ. Vì sao vậy? Này các Tỷ-kheo, vì tấm vải không được trong sạch. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, cõi ác chờ đợi một tâm cấu uế. Này các Tỷ-kheo, như một tấm vải thanh tịnh, trong sạch, một người thợ nhuộm nhúng tấm vải ấy vào thuốc nhuộm này hay thuốc nhuộm khác - hoặc xanh, hoặc vàng, hoặc đỏ, hoặc tía, vải ấy sẽ được màu nhuộm tốt đẹp, sẽ được màu nhuộm sạch sẽ. Vì sao vậy? Này các Tỷ-kheo, vì tấm vải được trong sạch. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, cõi thiện chờ đợi một tâm không cấu uế

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là những cấu uế của tâm? Tham dục, tà tham là cấu uế của tâm, sân là cấu uế của tâm, phẫn là cấu uế của tâm, hận là cấu uế của tâm, hư ngụy, não hại, tật đố, xan tham, man trá, khi cuống, ngoan cố, cấp tháo, quá mạn, kiêu, phóng dậtcấu uế của tâm. 

Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào nghĩ rằng: "Tham dục, tà tham là cấu uế của tâm" và sau khi biết vậy, vị ấy đoạn trừ tham dục, tà tham cấu uế của tâm; nghĩ rằng: "Sân là cấu uế của tâm", và sau khi biết vậy, vị ấy đoạn trừ sân, cấu uế của tâm; phẫn... hận... hư ngụy... não hại, tật đố, xan tham, man trá, khi cuống... ngoan cố... cấp tháo... mạn... quá mạn... kiêu; nghĩ rằng: "Phóng dật là cấu uế của tâm" thì sau khi biết vậy, vị ấy đoạn trừ phóng dật, cấu uế của tâm. 

Này các Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo biết được: "Tham dục, tà tham là cấu uế của tâm", tham dục, tà tham cấu uế của tâm được diệt trừ, ... sân... phẫn... hận... hư ngụy... não hại... tật đố... xan tham... man trá... khi cuống... ngoan cố... cấp tháo... mạn... quá mạn... kiêu; khi nào Tỷ-kheo biết được: "Phóng dật là cấu uế của tâm", phóng dật, cấu uế của tâm được diệt trừ, Tỷ-kheo ấy thành tựu lòng tin tuyệt đối, đối với Phật: Ngài là bậc Thế Tôn, A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Ðiều Ngự Trượng Phu, Vô Thượng Sĩ, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Vị ấy thành tựu lòng tin tuyệt đối đối với Pháp: Pháp được Thế Tôn khéo thuyết giảng, thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người có trí chứng hiểu

Vị ấy thành tựu lòng tin tuyệt đối, đối với chúng Tăng: Diệu hạnhchúng Tăng, đệ tử Thế Tôn; Trực hạnh là chúng Tăng, đệ tử Thế Tôn; Như lý hạnh là chúng Tăng, đệ tử Thế Tôn; Chánh hạnhchúng Tăng, đệ tử Thế Tôn. Tức là bốn đôi tám vị. Chúng Tăng, đệ tử Thế Tôn, đáng được cung kính, đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chắp tay, là phước điền vô thượng ở đời. 

Ðến giai đoạn này, đối với vị ấy có sự từ bỏ, có sự diệt trừ, có sự giải thoát, có sự đoạn trừ, có sự xả ly. Vị ấy tự nghĩ: "Ta thành tựu lòng tin tuyệt đối, đối với Thế Tôn", và chứng được nghĩa tín thọ, chứng được pháp tín thọ, chứng được hân hoan liên hệ đến pháp, từ hân hoan, hỷ sanh, từ hỷ thân được khinh an, thân khinh an, cảm giác được lạc thọ; với lạc thọ, tâm được Thiền định

Vị ấy tự nghĩ: "Ta thành tựu lòng tin tuyệt đối đối với Pháp", và chứng được nghĩa tín thọ, chứng được pháp tín thọ, chứng được hân hoan liên hệ đến pháp; từ hân hoan, hỷ sanh, từ hỷ thân được khinh an; thân khinh an, cảm giác được lạc thọ; với lạc thọ, tâm được Thiền định

Vị ấy tự nghĩ: "Ta thành tựu lòng tin tuyệt đối đối với Tăng", và chứng được nghĩa tín thọ, chứng được pháp tín thọ, chứng được hân hoan liên hệ đến pháp; từ hân hoan hỷ sanh; từ hỷ, thân được khinh an, thân khinh an, cảm giác được lạc thọ; với lạc thọ, tâm được Thiền định

Vị ấy tự nghĩ: "Ðến giai đoạn này, đối với Ta, có sự từ bỏ, có sự diệt trừ, có sự giải thoát, có sự đoạn trừ, có sự xả ly", và chứng được nghĩa tín thọ, chứng được pháp tín thọ, chứng được hân hoan liên hệ đến pháp; từ hân hoan, hỷ sanh; từ hỷ, thân khinh an; thân khinh an, cảm giác được lạc thọ; với lạc thọ, tâm được Thiền định

Này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo, giới như vậy, pháp như vậy, tuệ như vậy, - nếu có ăn đồ khất thực với gạo thơm, hạt đen được vất đi, với các món ăn khác cũng không vì vậy trở thành một chướng ngại cho vị ấy. Này các Tỷ-kheo, như một tấm vải cấu uế, nhiễm bụi, nếu bỏ trong nước sạch, trở thành thanh tịnh sạch sẽ, như bỏ vào lò lửa trở thành thanh tịnh sạch sẽ. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo, giới như vậy, pháp như vậy, tuệ như vậy, - nếu có ăn đồ khất thực với gạo thơm, hạt đen được vất đi, với các món canh, với các món ăn khác, cũng không vì vậy trở thành một chướng ngại cho vị ấy. 

Vị ấy an trú, biến mãn một phương với tâm câu hữu với từ, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy, cùng khắp thế giới, trên dưới bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến mãn với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân.

Vị ấy an trú, biến mãn một phương với tâm câu hữu với bi... (như trên)... với tâm câu hữu với hỷ... (như trên)... biến mãn một phương với tâm câu hữu với xả, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy cùng khắp thế giới, trên dưới bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến mãn với tâm câu hữu với xả, quảng đại vô biên, không hận, không sân. 

Vị ấy biết: "Có cái này, có cái hạ liệt, có cái cao thượng, có sự giải thoát vượt qua các tưởng". 

Do vị ấy biết như vậy, thấy như vậy, tâm được giải thoát khỏi dục lậu, tâm được giải thoát khỏi hữu lậu, tâm được giải thoát khỏi vô minh lậu. Ðối với tự thân đã giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã giải thoát, sanh đã tận, phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là Tỷ-kheo đã được tắm rửa với sự tắm rửa nội tâm

Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Sundarika Bharadvaja đang ngồi không xa Thế Tôn. Rồi Bà-la-môn Sundarika Bharadvaja bạch Thế Tôn:

-- Tôn giả Gotama có đi đến sông Bahuka để tắm rửa không?

-- Này Bà-la-môn, sông Bahuka là gì? Sông Bahuka có làm được lợi ích gì?

-- Tôn giả Gotama, sông Bahuka được nhiều người xem là có khả năng giải thoát. Tôn giả Gotama, sông Bahuka được nhiều người xem là có khả năng đem lại công đức. Và nhiều người đã gội sạch các ác nghiệp trong sông Bahuka.

Rồi Thế Tôn nói lên những bài kệ sau đây cho Bà-la-môn Sundarika Bharadvaja:

Trong sông Bàhukà 
Tại Adhikakkà, 

Tại cả sông Gayà 

Và Sundarikà, 

Tại Sarassatì

Và tại Payàna,

Tại Bàhumatì, 

Kẻ ngu dầu thường tắm,

Ác nghiệp không rửa sạch.

Sông Sundarikà
Có thể làm được gì?

Payàga làm gì?

Cả sông Bàhukà?

Không thể rửa nghiệp đen 

Của kẻ ác gây tội.

Ðối kẻ sống thanh tịnh,
Ngày nào cũng ngày tốt,

Với kẻ sống thanh tịnh

Ngày nào cũng ngày lành,

Các tịnh nghiệp thanh tịnh
Luôn thành tựu (thiện) hạnh. 

Này vị Bà-la-môn,

Chỉ nên tắm ở đây, 

Khiến mọi loài chúng sanh

Ðược sống trong an ổn.

Nếu không nói dối trá,

Nếu không hại chúng sanh,

Không lấy của không cho, 

Có lòng tín, không tham, 

Ði Gayà làm gì, 

Gayà một giếng nước?

Khi được nghe nói vậy, Bà-la-môn Sundarika Bharadvaja bạch Thế Tôn:

-- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Tôn giả Gotama, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối, để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy Chánh pháp đã được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện trình bày. Nay con quy y Tôn giả Gotama, quy y Phápquy y Tăng. Mong con được xuất gia với Tôn giả Gotama! Mong con được thọ đại giới!

Bà-la-môn Sundarika Bharadvaja được xuất gia với Thế Tôn, được thọ đại giới. Trong thời gian ngắn sau khi thọ đại giới, Tôn giả Bharadvaja sống độc cư, không phóng dật, nhiệt tâm tinh cần và không bao lâu sau khi tự thân chứng ngộ với thượng trí, chứng đắcan trú ngay trong hiện tại, vô thượng cứu cánh Phạm hạnh mà vì mục đích này các Thiện nam tử xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Vị ấy đã thắng tri: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". Như vậy, Tôn giả Bharadvaja trở thành một vị A-la-hán nữa. 

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

 

Majjhima Nikaya 7
Vatthupama Sutta
The Simile of the Cloth
Edited by Nyanaponika Thera
For free distribution only, 
by arrangement with the Buddhist Publication Society


1. Thus have I heard. Once the Blessed One was staying at Savatthi, in Jeta's Grove, Anathapindika's monastery. There he addressed the monks thus: "Monks." -- "Venerable sir," they replied. The Blessed One said this: 

2. "Monks, suppose a cloth were stained and dirty, and a dyer dipped it in some dye or other, whether blue or yellow or red or pink, it would take the dye badly and be impure in colour. And why is that? Because the cloth was not clean. So too, monks, when the mind is defiled,[1] an unhappy destination [in a future existence] may be expected. 

"Monks, suppose a cloth were clean and bright, and a dyer dipped it in some dye or other, whether blue or yellow or red or pink, it would take the dye well and be pure in colour. And why is that? Because the cloth was clean. So too, monks, when the mind is undefiled, a happy destination [in a future existence] may be expected. 

3. "And what, monks, are the defilements of the mind?[2] (1) Covetousness and unrighteous greed are a defilement of the mind; (2) ill will is a defilement of the mind; (3) anger is a defilement of the mind; (4) hostility...(5) denigration...(6) domineering...(7) envy...(8) jealousy...(9) hypocrisy...(10) fraud...(11) obstinacy...(12) presumption...(13) conceit...(14) arrogance...(15) vanity...(16) negligence is a defilement of the mind.[3] 

4. "Knowing, monks, covetousness and unrighteous greed to be a defilement of the mind, the monk abandons them.[4] Knowing ill will to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing anger to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing hostility to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing denigration to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing domineering to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing envy to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing jealousy to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing hypocrisy to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing fraud to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing obstinacy to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing presumption to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing conceit to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing arrogance to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing vanity to be a defilement of the mind, he abandons it. Knowing negligence to be a defilement of the mind, he abandons it. 

5. "When in the monk who thus knows that covetousness and unrighteous greed are a defilement of the mind, this covetousness and unrighteous greed have been abandoned; when in him who thus knows that ill will is a defilement of the mind, this ill will has been abandoned;...when in him who thus knows that negligence is a defilement of the mind, this negligence has been abandoned -- [5] 

6. -- he thereupon gains unwavering confidence in the Buddha[6] thus: 'Thus indeed is the Blessed One: he is accomplished, fully enlightened, endowed with [clear] vision and [virtuous] conduct, sublime, knower of the worlds, the incomparable guide of men who are tractable, the teacher of gods and men, enlightened and blessed.' 

7. -- he gains unwavering confidence in the Dhamma thus: 'Well proclaimed by the Blessed One is the Dhamma, realizable here and now, possessed of immediate result, bidding you come and see, accessible and knowable individually by the wise. 

8. -- he gains unwavering confidence in the Sangha thus: 'The Sangha of the Blessed One's disciples has entered on the good way, has entered on the straight way, has entered on the true way, has entered on the proper way; that is to say, the four pairs of men, the eight types of persons; this Sangha of the Blessed One's disciples is worthy of gifts, worthy of hospitality, worthy of offerings, worthy of reverential salutation, the incomparable field of merit for the world.' 

9. "When he has given up, renounced, let go, abandoned and relinquished [the defilements] in part,[7] he knows: 'I am endowed with unwavering confidence in the Buddha...in the Dhamma...in the Sangha; and he gains enthusiasm for the goal, gains enthusiasm for the Dhamma,[8] gains gladness connected with the Dhamma. When he is gladdened, joy is born in him; being joyous in mind, his body becomes tranquil; his body being tranquil, he feels happiness; and the mind of him who is happy becomes concentrated.[9] 

10. "He knows: 'I have given up, renounced, let go, abandoned and relinquished [the defilements] in part'; and he gains enthusiasm for the goal, gains enthusiasm for the Dhamma, gains gladness connected with the Dhamma. When he is gladdened, joy is born in him; being joyous in mind, his body becomes tranquil; when his body is tranquil, he feels happiness; and the mind of him who is happy becomes concentrated. 

11. "If, monks, a monk of such virtue, such concentration and such wisdom[10] eats almsfood consisting of choice hill-rice together with various sauces and curries, even that will be no obstacle for him.[11] 

"Just as cloth that is stained and dirty becomes clean and bright with the help of pure water, or just as gold becomes clean and bright with the help of a furnace, so too, if a monk of such virtue, such concentration and such wisdom eats almsfood consisting of choice hill-rice together with various sauces and curries, even that will be no obstacle for him. 

12. "He abides, having suffused with a mind of loving-kindness[12] one direction of the world, likewise the second, likewise the third, likewise the fourth, and so above, below, around and everywhere, and to all as to himself; he abides suffusing the entire universe with loving-kindness, with a mind grown great, lofty, boundless and free from enmity and ill will. 

"He abides, having suffused with a mind of compassion...of sympathetic joy...of equanimity one direction of the world, likewise the second, likewise the third, likewise the fourth, and so above, below, around and everywhere, and to all as to himself; he abides suffusing the entire universe with equanimity, with a mind grown great, lofty, boundless and free from enmity and ill will. 

13. "He understands what exists, what is low, what is excellent,[13] and what escape there is from this [whole] field of perception.[14] 

14. "When he knows and sees[15] in this way, his mind becomes liberated from the canker of sensual desire, liberated from the canker of becoming, liberated from the canker of ignorance.[16] When liberated, there is knowledge: 'It is liberated'; and he knows: 'Birth is exhausted, the life of purity has been lived, the task is done, there is no more of this to come.' Such a monk is called 'one bathed with the inner bathing."[17] 

15. Now at that time the brahmin Sundarika Bharadvaja[18] was seated not far from the Blessed One, and he spoke to the Blessed One thus: "But does Master Gotama go to the Bahuka River to bathe?" 

"What good, brahmin, is the Bahuka River? What can the Bahuka River do?" 

"Truly, Master Gotama, many people believe that the Bahuka River gives purification, many people believe that the Bahuka River gives merit. For in the Bahuka River many people wash away the evil deeds they have done." 

16. Then the Blessed One addressed the brahmin Sundarika Bharadvaja in these stanzas:[19] 

Bahuka and Adhikakka,[20]
Gaya and Sundarika,
Payaga and Sarassati,
And the stream Bahumati -- 
A fool may there forever bathe, Yet will not purify his black deeds.

What can Sundarika bring to pass?
What can the Payaga and the Bahuka?
They cannot purify an evil-doer,
A man performing brutal and cruel acts. 

One pure in heart has evermore
The Feast of Cleansing[21] and the Holy Day;[22]
One pure in heart who does good deeds
Has his observances perfect for all times. 

It is here, O brahmin, that you should bathe[23]
To make yourself a safe refuge for all beings.
And if you speak no untruth,
Nor work any harm for breathing things, 

Nor take what is not offered,
With faith and with no avarice,
To Gaya gone, what would it do for you?
Let any well your Gaya be! 

17. When this was said, the brahmin Sundarika Bharadvaja spoke thus:

"Magnificent, Master Gotama! Magnificent, Master Gotama! The Dhamma has been made clear in many ways by Master Gotama, as though he were righting the overthrown, revealing the hidden, showing the way to one who is lost, or holding up a lamp in the dark for those with eyesight to see forms. 

18. "I go to Master Gotama for refuge, and to the Dhamma, and to the Sangha. May I receive the [first ordination of] going forth under Master Gotama, may I receive the full admission! 

19. And the brahmin Sundarika Bharadvaja received the [first ordination of] going forth under the Blessed One, and he received the full admission. And not long after his full admission, dwelling alone, secluded, diligent, ardent and resolute, the venerable Bharadvaja by his own realization understood and attained in this very life that supreme goal of the pure life, for which men of good family go forth from home life into homelessness. And he had direct knowledge thus: "Birth is exhausted, the pure life has been lived, the task is done, there is no more of this to come." 

And the venerable Bharadvaja became one of the Arahats. 


Notes

1."So too, monks, if the mind is defiled..." Comy: "It may be asked why the Buddha had given this simile of the soiled cloth. He did so to show that effort brings great results. A cloth soiled by dirt that is adventitious (i.e., comes from outside; agantukehi malehi), if it is washed can again become clean because of the cloth's natural purity. But in the case of what is naturally black, as for instance (black) goat's fur, any effort (of washing it) will be in vain. Similarly, the mind too is soiled by adventitious defilements (agantukehi kilesehi). But originally, at the phases of rebirth(-consciousness) and the (sub-conscious) life-continuum, it is pure throughout (pakatiya pana sakale pi patisandhi-bhavanga-vare pandaram eva). As it was said (by the Enlightened One): 'This mind, monks, is luminous, but it becomes soiled by adventitious defilements' (AN I.49). But by cleansing it one can make it more luminous, and effort therein is not in vain."

2."Defilements of the mind" (cittassa upakkilesa). Comy.: "When explaining the mental defilements, why did the Blessed One mention greed first? Because it arises first. For with all beings wherever they arise, up to the level of the (Brahma heaven of the) Pure Abodes, it is first greed that arises by way of lust for existence (bhava-nikanti). Then the other defilements will appear, being produced according to circumstances. The defilements of mind, however, are not limited to the sixteen mentioned in this discourse. But one should understand that, by indicating here the method, all defilements are included." Sub.Comy. mentions the following additional defilements: fear, cowardice, shamelessness and lack of scruples, insatiability, evil ambitions, etc.

3. The Sixteen Defilements of Mind: 

1.abhijjha-visama-lobha, covetousness and unrighteous greed 
2.byapada, ill will 
3.kodha, anger 
4.upanaha, hostility or malice 
5.makkha, denigration or detraction; contempt 
6.palasa, domineering or presumption 
7.issa, envy 
8.macchariya, jealousy, or avarice; selfishness 
9.maya, hypocrisy or deceit 
10.satheyya, fraud 
11.thambha, obstinacy, obduracy 
12.sarambha, presumption or rivalry; impetuosity
13.mana, conceit 
14.atimana, arrogance, haughtiness 
15.mada, vanity or pride 
16.pamada, negligence or heedlessness; in social behavior, this leads to lack of consideration. 
The defilements (3) to (16) appear frequently as a group in the discourses, e.g., in Majjh. 3; while in Majjh. 8 (reproduced in this publication) No. 15 is omitted. A list of seventeen defilements appears regularly in each last discourse of Books 3 to 11 of the Anguttara Nikaya, which carry the title Ragapeyyala, the Repetitive Text on Greed (etc.). In these texts of the Anguttara Nikaya, the first two defilements in the above list are called greed (lobha) and hate (dosa), to which delusion (moha) is added; all the fourteen other defilements are identical with the above list.

4."Knowing covetousness and unrighteous greed to be a defilement of the mind, the monk abandons them."

Knowing (viditva). Sub.Comy.: "Having known it either through the incipient wisdom (pubbabhaga-pañña of the worldling, i.e., before attaining to Stream-entry) or through the wisdom of the two lower paths (Stream-entry and Once-returning). He knows the defilements as to their nature, cause, cessation and means of effecting cessation." This application of the formula of the Four Noble Truths to the defilements deserves close attention. 

Abandons them (pajahati). Comy.: "He abandons the respective defilement through (his attainment of) the noble path where there is 'abandoning by eradication' (samucchedappahana-vasena ariya-maggena)," which according to Sub.Comy. is the "final abandoning" (accantappahana). Before the attainment of the noble paths, all "abandoning" of defilements is of a temporary nature. See Nyanatiloka Thera, Buddhist Dictionary, s.v. pahana.

According to the Comy., the sixteen defilements are finally abandoned by the noble paths (or stages of sanctity) in the following order: 

"By the path of Stream-entry (sotapatti-magga) are abandoned: (5) denigration, (6) domineering, (7) envy, (8) jealousy, (9) hypocrisy, (10) fraud.

"By the path of Non-returning (anagami-magga): (2) ill will, (3) anger, (4) malice, (16) negligence. 

"By the path of Arahatship (arahatta-magga): (1) covetousness and unrighteous greed, (11) obstinacy, (12) presumption, (13) conceit, (14) arrogance, (15) vanity." 

If, in the last group of terms, covetousness is taken in a restricted sense as referring only to the craving for the five sense objects, it is finally abandoned by the path of Non-returning; and this is according to Comy. the meaning intended here. All greed, however, including the hankering after fine material and immaterial existence, is eradicated only on the path of Arahatship; hence the classification under the latter in the list above.

Comy. repeatedly stresses that wherever in our text "abandoning" is mentioned, reference is to the Non-returner (anagami); for also in the case of defilements overcome on Stream-entry (see above), the states of mind which produce those defilements are eliminated only by the path of Non-returning.

5. Comy. emphasizes the connection of this paragraph with the following, saying that the statements on each of the sixteen defilements should be connected with the next' paragraphs, e.g., "when in him...ill will has been abandoned, he thereupon gains unwavering confidence..." Hence the grammatical construction of the original Pali passage -- though rather awkward in English -- has been retained in this translation. 

The disciple's direct experience of being freed of this or that defilement becomes for him a living test of his former still imperfectly proven trust in the Buddha, Dhamma and Sangha. Now this trust has become a firm conviction, an unshakable confidence, based on experience.

6."Unwavering confidence" (aveccappasada). Comy.: "unshakable and immutable trust." Confidence of that nature is not attained before Stream-entry because only at that stage is the fetter of sceptical doubt (vicikiccha-samyojana) finally eliminated. Unwavering confidence in the Buddha, Dhamma and Sangha are three of four characteristic qualities of a Stream-winner (sotapaññassa angani); the fourth is unbroken morality, which may be taken to be implied in Sec. 9 of our discourse referring to the relinquishment of the defilements.

7."When he has given up...(the defilements) in part" (yatodhi): that is, to the extent to which the respective defilements are eliminated by the paths of sanctitude (see Note 4). Odhi: limit, limitation. yatodhiyato odhi; another reading: yathodhi = yatha-odhi. =

Bhikkhu Ñanamoli translates this paragraph thus: "And whatever (from among those imperfections) has, according to the limitation (set by whichever of the first three paths he has attained), been given up, has been (forever) dropped, let go, abandoned, relinquished. " 

In the Vibhanga of the Abhidhamma Pitaka, we read in the chapter Jhana-vibhanga: "He is a bhikkhu because he has abandoned defilements limitedly; or because he has abandoned defilements without limitation" (odhiso kilesanam pahana bhikkhu; anodhiso kilesanam pahana bhikkhu).

8."Gains enthusiasm for the goal, gains enthusiasm for the Dhamma" (labhati atthavedam labhati dhammavedam).

Comy.: "When reviewing (paccavekkhato)* the abandonment of the defilements and his unwavering confidence, strong joy arises in the Non-returner in the thought: 'Such and such defilements are now abandoned by me.' It is like the joy of a king who learns that a rebellion in the frontier region has been quelled." 

*["Reviewing" (paccavekkhana) is a commentarial term, but is derived, apart from actual meditative experience, from close scrutiny of sutta passages like our present one. "Reviewing" may occur immediately after attainment of the jhanas or the paths and fruitions (e.g., the last sentence of Sec. 14), or as a reviewing of the defilements abandoned (as in Sec. 10) or those remaining. See Visuddhimagga, transl. by Ñanamoli, p. 789.] 

Enthusiasm (veda). According to Comy., the word veda occurs in the Pali texts with three connotations: 1. (Vedic) scripture (gantha), 2. joy (somanassa), 3. knowledge (ñana). "Here it signifies joy and the knowledge connected with that joy." 

Attha (rendered here as "goal") and dhamma are a frequently occurring pair of terms obviously intended to supplement each other. Often they mean letter (dhamma) and spirit (or meaning: attha) of the doctrine; but this hardly fits here. These two terms occur also among the four kinds of analytic knowledge (patisambhida-ñana; or knowledge of doctrinal discrimination). Attha-patisambhida is explained as the discriminative knowledge of "the result of a cause"; while dhamma-patisambhida is concerned with the cause or condition. 

The Comy. applies now the same interpretation to our present textual passage, saying: "Attha-veda is the enthusiasm arisen in him who reviews his unwavering confidence; dhamma-veda is the enthusiasm arisen in him who reviews 'the abandonment of the defilement in part,' which is the cause of that unwavering confidence..." Hence the two terms refer to "the joy that has as its object the unwavering confidence in the Buddha, and so forth; and the joy inherent in the knowledge (of the abandonment; somanassa-maya ñana)."

Our rendering of attha (Skt.:artha) b; "goal" is supported by Comy.: "The unwavering confidence is called attha because it has to be reached (araniyato), i.e., to be approached (upagantabbato)," in the sense of a limited goal, or resultant blessing. 

Cf. Ang 5:10: tasmim dhamme attha-patisamvedi ca hoti dhammapatisamvedi ca; tassa atthapatisamvedino dhammapatisamvedino pamojjam jayati... This text continues, as our present discourse does, with the arising of joy (or rapture; piti) from gladness (pamojja). Attha and dhamma refer here to the meaning and text of the Buddha word.

9. The Pali equivalents for this series of terms* are: 1. pamojja (gladness), 2. piti (joy or rapture), 3. passaddhi (tranquillity), 4. sukha (happiness), 5. samadhi (concentration). Nos. 2, 3, 5 are factors of enlightenment (bojjhanga). The function of tranquillity is here the calming of any slight bodily and mental unrest resulting from rapturous joy, and so transforming the latter into serene happiness followed by meditative absorption. This frequently occurring passage illustrates the importance given in the Buddha's Teaching to happiness as a necessary condition for the attainment of concentration and of spiritual progress in general. 

* [Here the noun forms are given, while the original has, in some cases, the verbal forms.]

10."Of such virtue, such concentration, such wisdom" (evam-silo evam-dhammo evam-pañño). Comy.: "This refers to the (three) parts (of the Noble Eightfold Path), namely, virtue, concentration and wisdom (sila-, samadhi-, pañña-kkhandha), associated (here) with the path of Non-returning." Comy. merely refers dhammo to the path-category of concentration (samadhi-kkhandha). Sub.Comy. quotes a parallel passage "evam-dhamma ti Bhagavanto ahesum," found in the Mahapadana Sutta (Digha 14), the Acchariya-abbhutadhamma Sutta (Majjh. 123), and the Nalanda Sutta of the Satipatthana Samyutta. The Digha Comy. explains samadhi-pakkha-dhamma as "mental states belonging to concentration."

11."No obstacle," i.e., for the attainment of the path and fruition (of Arahatship), says Comy. For a Non-returner who has eliminated the fetter of sense-desire, there is no attachment to tasty food.

12."With a mind of Loving-kindness" (metta-sahagatena cetasa). This, and the following, refer to the four Divine Abidings (brahma-vihara). On these see Wheel Nos. 6 and 7.

13."He understands what exists, what is low, what is excellent" (so 'atthi idam atthi hinam atthi panitam...' pajanati).

Comy.: "Having shown the Non-returner's meditation on the Divine Abidings, the Blessed One now shows his practice of insight (vipassana), aiming at Arahatship; and he indicates his attainment of it by the words: 'He understands what exists,' etc. This Non-returner, having arisen from the meditation on any of the four Divine Abidings, defines as 'mind' (nama) those very states of the Divine Abidings and the mental factors associated with them. He then defines as 'matter' (rupa) the heart base (hadaya-vatthu) being the physical support (of mind) and the four elements which, on their part, are the support of the heart base. In that way he defines as 'matter' the elements and corporeal phenomena derived from them (bhutupadayadhamma). When defining 'mind and matter' in this manner, 'he understands what exists' (atthi idan'ti; lit. 'There is this'). Hereby a definition of the truth of suffering has been given." 

"Then, in comprehending the origin of that suffering, he understands 'what is low.' Thereby the truth of the origin of suffering has been defined. Further, by investigating the means of giving it up, he understands 'what is excellent. Hereby the truth of the path has been defined."

14."...and what escape there is from this (whole) field of perception" (atthi uttari imassa saññaga-tassa nissaranam). Comy.: "He knows: 'There is Nibbana as an escape beyond that perception of the Divine Abidings attained by me.' Hereby the truth of cessation has been defined."

15. Comy.: "When, by insight-wisdom (vipassana), he thus knows the Four Noble Truths in these four ways (i.e., 'what exists,' etc.); and when he thus sees them by path-wisdom (magga-pañña).

16.Kamasava bhavasava avijjasava. The mention of liberation from the cankers (asava) indicates the monk's attainment of Arahatship which is also called "exhaustion of the cankers" (asavakkhaya).

17."Bathed with the inner bathing" (sinato antarena sinanena). According to the Comy., the Buddha used this phrase to rouse the attention of the brahmin Sundarika Bharadvaja, who was in the assembly and who believed in purification by ritual bathing. The Buddha foresaw that if he were to speak in praise of "purification by bathing," the brahmin would feel inspired to take ordination under him and finally attain to Arahatship.

18.Bharadvaja was the clan name of the brahmin. Sundarika was the name of the river to which that brahmin ascribed purifying power. See also the Sundarika-Bharadvaja Sutta in the Sutta Nipata.

19. Based on Bhikkhu Ñanamoli's version, with a few alterations.

20. Three are fords; the other four are rivers.

21. The text has Phaggu which is a day of brahminic purification in the month of Phagguna (February-March). Ñanamoli translates it as "Feast of Spring."

22. Uposatha.

23. "It is here, 0 brahmin, that you should bathe." Comy.: i.e., in the Buddha's Dispensation, in the waters of the Noble Eightfold Path. 

In the Psalms of the Sisters (Therigatha), the nun Punnika speaks to a brahmin as follows: 

Nay now, who, ignorant to the ignorant,
Hath told thee this: that water-baptism
From evil kamma can avail to free?
Why then the fishes and the tortoises,
The frogs, the watersnake, the crocodiles
And all that haunt the water straight to heaven
Will go. Yea, all who evil kamma work -- 
Butchers of sheep and swine, fishers, hunters of game,
Thieves, murderers -- so they but splash themselves
With water, are from evil kamma free!
-- Transl. by C. A. F. Rhys Davids, from Early Buddhist Poetry, ed. I. B. Horner Publ. by Ananda Semage, Colombo 11 



Revised: Thu 1 April 1999 ; http://world.std.com/~metta/canon/majjhima/mn7.html

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11605)
Bài kinh không những chỉ dành riêng cho người cao tuổi mà cho tất cả những ai muốn tu tập, nhằm mang lại cho mình một tâm thức an bìnhtrong sáng.
(Xem: 11920)
Bài kinh được xem là tinh hoa tâm linh của người xuất gia, như ngón tay chỉ mặt trăng và như chiếc bè đưa sang bờ giải thoát.
(Xem: 11089)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 11328)
Trong bài kinh nầy, Đức Phật giảng về đời sống tốt đẹp cần phải có của một cư sĩ Phật tử.
(Xem: 12047)
Kinh này được dịch từ Tương Ưng Bộ của tạng Pali (Samyutta Nikàya IV, 380). Kinh tương đương trong tạng Hán là kinh số 106 của bộ Tạp A Hàm.
(Xem: 12543)
Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền và thường được chư Tăng tụng và thuyết giảng trong các dịp lễ.
(Xem: 10741)
Trong bản kinh này Đức Phật thuyết giảng về bản chất vô thường và vô thực thể của năm thứ cấu hợp gọi là ngũ uẩn tạo ra một cá thể con người.
(Xem: 17958)
"Chiếc bè này lợi ích nhiều cho ta, nhờ chiếc bè này, ta tinh tấn dùng tay chân để vượt qua bờ bên kia một cách an toàn"
(Xem: 11704)
Tánh không không nhất thiết chỉ là một luận thuyết đơn thuần triết học mà còn mang tính cách vô cùng thực dụngthiết thực, ứng dụng trực tiếp vào sự tu tập nhằm mang lại sự giải thoát.
(Xem: 9928)
Của cải kếch xù của một người như thế nếu không biết sử dụng thích đáng thì cũng sẽ bị vua chúa tịch thu, bị trộm cắp vơ vét, bị thiêu hủy vì hỏa hoạn...
(Xem: 10156)
Bồ Tát Thiện Giới, hiểu theo nghĩa Việt là những giới tốt lành, hay kheo, chơn chánh của Bồ tát.
(Xem: 12336)
Kinh Kim Cang thuộc hệ Bát Nhã, một trong ngũ thời giáođức Phật đã thuyết, và là quyển thứ 577 trong bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển.
(Xem: 15314)
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia. Đây là những lời dạy sau cùng của Đức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
(Xem: 11217)
Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-parinirvana-sutra), cũng được gọi tắt là Kinh Đại Niết Bàn, hoặc ngắn hơn là Kinh Niết Bàn
(Xem: 14309)
Đức Phật A Di Đà do lòng Đại từ bi, Đại nguyện lực, như nam châm hút sắt, nhiếp thọ hết tất cả chúng sanh trong mười phương vào trong cõi nước Tịnh độ của Ngài,
(Xem: 12067)
Kinh Sa-môn quả đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đều xoáy sâu vào ba vô lậu học là giới – định – tuệ.
(Xem: 15300)
Sáu chữ BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA sẽ được giải ở câu đầu tiên của phần nội văn, bây giờ giải đề Kinh chỉ giải hai chữ TÂM KINH
(Xem: 11981)
Đề cương kinh Pháp Hoa là học phần cương yếu, Thượng nhân Minh Chánh nêu lên cốt lõi của kinh qua cái nhìn của thiền sư Việt Nam...
(Xem: 12383)
Tên của bộ Kinh này là Kinh Lục Tổ Pháp Bảo Đàn, tên riêng là "Lục Tổ Pháp Bảo Đàn." "Kinh" là tên chung của các bộ Kinh
(Xem: 11147)
Duy ma trọng nhất là bồ đề tâmthâm tâm. Bồ đề tâm thì vừa cầu mong vừa phát huy tuệ giác của Phật. Thâm tâmchân thành sâu xa trong việc gánh vác chúng sinh đau khổ và hội nhập bản thể siêu việt.
(Xem: 12061)
Bài Bát-nhã Tâm kinh do ngài Huyền Trang đời Đường dịch vào năm 649 dương lịch, tại chùa Từ Ân. Toàn bài kinh gồm 260 chữ.
(Xem: 10589)
Thế Tôn đã để lại cho chúng ta một phương pháp để thẩm định đâu là giáo lý Phật Giáo, đâu không phải là những lời dạy của đức Phật.
(Xem: 12540)
Quyển Pháp Hoa Đề Cương là một tác phẩm thật có giá trị của một Thiền sư Việt Nam gần thời đại chúng ta.
(Xem: 13137)
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi Saigon Xuất Bản 1964, Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam-Hoa Kỳ Chùa Huệ Quang Tái Xuất Bản
(Xem: 14769)
Phật pháp không phải là một, không phải là hai, từ lâu truyền lại, ngoài tâm có pháp tức ngoại đạo. Người học đạo Phật ai ai cũng biết như thế.
(Xem: 12630)
Kinh Đại Bát Niết Bànbài kinh nói về giai đoạn cuối đời của đức Phật Thích Ca, từ sáu tháng trước cho tới khi ngài viên tịch, tức là nhập Bát Niết Bàn.
(Xem: 16520)
Nghĩa lý kinh Kim cương là ngoài tầm nghĩ bàn, phước đức kinh Kim cương cũng siêu việt như vậy.
(Xem: 19614)
Phật dạy tất cả chúng sanh đều sẵn có Trí huệ Bát Nhã (Trí huệ Phật) từ vô thỉ đến nay. Trí huệ Bát Nhã rất là quý báu và cứng bén, như ngọc Kim cương hay chất thép.
(Xem: 13089)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 348 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12638)
Giới bản tân tu này tuy cũng có 250 giới điều như giới bản cổ truyền nhưng đáp ứng được một cách thỏa đáng cho nhu yếu thực tập của người xuất gia trong thời đại hiện tại.
(Xem: 12220)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau.
(Xem: 11811)
Bài kinh được bắt đầu bằng những điều ta cần làm để được bình an. Không phải là những điều ta cần làm cho tha nhân.
(Xem: 10874)
Pháp ấn này chính là ba cánh cửa đi vào giải thoát, là giáo lý căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là chỗ đi về của chư Phật.
(Xem: 13467)
Thích Đức Nhuận, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới California, USA Xuất bản 2000
(Xem: 11919)
Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập, đời Dao Tần dịch. Sa môn Hám Sơn Thích Đức ThanhTào Khê, đời Minh soạn - Việt Dịch: Hạnh Huệ
(Xem: 11821)
Hán dịch: Thiên Trúc Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi - Đời Nguyên Ngụy, Việt dịch: Tuệ Khai cư sĩ - Phan Rang - Chứng nghĩa: Tỳ Kheo Thích Đỗng Minh
(Xem: 11611)
Bồ tát Long Thọ ra đời khi các cánh cửa của Phật giáo Đại thừa được bắt đầu mở rộng.
(Xem: 12743)
Kinh Căn Bản Pháp Môn nêu lên hai cách tu tập: Chỉ (samātha) và Quán (vipassana). Đây là hai cách tu tập cần yếu trong hành trình dẫn đến giác ngộ.
(Xem: 14487)
Trong tác phẩm này, chúng tôi đã cố gắng giới thiệu một phần quan trọng của tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ (Sarv.) là kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama) trong hình thức toàn vẹn của nó.
(Xem: 12584)
Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từ ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).
(Xem: 15640)
Bộ kinh này có mặt ở Trung Quốc từ đời nhà Đường (618-907). Ngài Bát Lạt Mật ĐếDi Già Thích Ca dịch từ Phạn văn ra Hán văn.
(Xem: 13589)
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.
(Xem: 12868)
Diệu Pháp Liên Hoa có thể nói là bộ kinh nổi tiếng nhất trong khu vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 9843)
Phật pháp dạy mọi người lìa khổ được vui, điều này ai cũng đều biết. Nếu như Phật pháp dạy mọi người lìa vui được khổ thì có lẽ không có ai học.
(Xem: 17987)
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
(Xem: 11139)
Kinh Kim Cương là một bộ kinh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử học tập và tu luyện của Phật giáo nước ta. Từ giữa thế kỷ thứ 7, trước cả Lục tổ Huệ Năng, thiền sư Thanh Biện của dòng thiền Pháp Vân đã nhờ đọc kinh này mà giác ngộ.
(Xem: 9050)
“Ư bỉ nhị thập nhất câu chi Phật độ, công đức trang nghiêm chi sự, minh liễu thông đạt, như nhất Phật sát, sở nhiếp Phật quốc, siêu quá ư bỉ.” Chỉ một câu văn trong kinh Vô Lượng Thọ mà ta đã có ba chữ nói về cõi Phật.
(Xem: 12151)
Chúng ta biết rằng, lý do tồn tại của Thiền cốt ở tâm chứng, không phải ở triết luận có hệ thống. Thiền chỉ có một khi mọi suy luận được nghiền nát thành sự kiện sống hàng ngày và trực tiếp thể hiện sinh hoạt tâm linh của con người.
(Xem: 13026)
Bài kinh này được chọn trong bộ kinh Theragatha mà kinh sách Hán ngữ gọi là Trưởng Lão Tăng Kệ, thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka).
(Xem: 10276)
Này người Bả-la-môn, ngay cả trước khi việc hiến sinh bắt đầu thì người đốt lửa, dựng đàn hiến sinh cũng đã vung lên ba thanh kiếm bất hạnh...
(Xem: 12163)
Mettâ-sutta là một bản kinh ngắn rất phổ biến trong các quốc gia theo Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như các quốc gia theo Phật Giáo Đại Thừa. Tên quen thuộc bằng tiếng Việt của bản kinh này là "Kinh Từ Bi"
(Xem: 15276)
Câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” không chỉ là yếu chỉ tu hành của những người tu Phật mà còn có công năng chuyển hóa những tâm hồn bi quan, khổ đau trong cuộc đời, giúp họ sống tỉnh giác và xả ly, tự tin, làm chủ bản thân trước mọi hoàn cảnh sống.
(Xem: 16575)
BÁT NHÃ TÂM KINH (Prajnaparamitahridaya Sùtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát nhã ba la mật (Prajnaparamità).
(Xem: 12184)
Bát-nhã là tiếng Phạn, dịch sang tiếng Trung-hoa có nghĩa là trí-huệ, tiếng Việt-nam mình cũng giữ chữ đó là trí-huệ.
(Xem: 11440)
Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lựcniềm tin của nhân loại.
(Xem: 14243)
Đại Thừa Khởi Tín Luận - Con đường đưa đến giác ngộ, Tác Giả: Mã Minh - Dịch & Giải: Chân Hiền Tâm.
(Xem: 19649)
Tỳ Kheo GiớiTỳ Kheo Ni Giới do HT Thích Trí Quang dịch và giải
(Xem: 14134)
Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đỗng Minh và Thích Đức Thắng. Hiệu chính và chú thích: Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng
(Xem: 24559)
600 câu hỏi và trả lời liên quan đến giáo lý, hành trì, sự phát triển của Phật Giáo; đến lịch sử, văn hóa của các nước thọ nhận Phật Giáo; đến các vấn đề văn hóa, xã hội, chính trị thời đại.
(Xem: 10662)
Kinh 42 Bài là dịch từ chữ Hán Tứ Thập Nhị Chương. Kinh nầy có nhiều bản chữ Hán. Bản lưu hành cho đến gần đây, theo sự ước đoán của Hòa Thượng Trí Quang
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant