KINH
TỲ KHEONA TIÊN Càn Long Đại Tạng Kinh Quyển 108, trang 706-753 Thiện Nhựt phỏng dịch và tìm hiểu
MỤC LỤC TỔNG QUÁT
Vài cảm nghĩ về Kinh Tì-kheo Na-Tiên
A. Bản Phỏng dịch B. Tìm hiểu Nghĩa Chữ C. Tìm hiểuNghĩa Ý D.
Bản Phiên Âm
(Mục LụcChi Tiết Xem Bên Dưới)
Nội-dung tập
sách nầy gồm có:
A.- Bản Phỏng-dịch từ chánh-văn trong Đại-Tạng,
còn thiếu tên tác-giả chữ Phạn và dịch-giả chữ Hán; B.- Phần Tìm hiểu Nghĩa Chữ: từ-ngữ Phật-học được tra Từ-điển và giải-thích gọn, theo
thứ-tự A, B, C; C.- Phần Tìm hiểuNghĩa Ý: các câu vấn-đáp xếp lại thành 10 vấn-đề: 9 về giáo-lý, 1 về linh-tinh. D.- Bản Phiên-âm Hán-Việt
Thân-kính tặng Quí-Vị Đạo-hữu Tổ-đình Từ-Quang và Thiền-viện Linh-Sơn, để nhớ các buổi trưa nói chuyện Đạo vào dịp cuối
tuần,
Thiện-Nhựt Huỳnh-Hữu-Hồng
MỤC LỤCCHI TIẾT
A. Bản Phỏng-dịch: Quyển Thượng 001 Đức Phật vào rừng tòng 002 Tượng-vương vào rừng tòng gặp Đức Phật 003 Tượng-vương đến chùa nghe Kinh 004 Tiền-kiếp của Tì-kheo Na-Tiên và Vua Di-Lan 005 Na-Tiên xuất-gia cầu Đạo với Lâu-Hán 006 Na-Tiên đến chùa Hoà-Thiền-Tự 007 Na-Tiên bị Sư Ca-Duy-Viết trục-xuất, liền đi vào rừng ẩn-tu và đắc quả-vị A-la-hán 008 Na-Tiên đi hành-đạo trong dân-gian 009 Vua Di-Lan cai-trị nước Xá-Kiệt 010 Vua Di-Lan hỏi bí tu-sĩ Dã-Hoà-La 011 Vua Di-Lan thỉnh Na-Tiên 012 Vua Di-Lan
vừa gặp Na-Tiên 013 Ai là Na-Tiên? Xe là gì? Người là gì? 014 Thái-độ đứng-đắn khi thảo-luận 015 Câu hỏi rất khó: chẳng nghe hỏi, mà đã có đáp rồi 016 Thỉnh Na-Tiên, mời thêm bao nhiêu vị sa-môn 017
Dọc đường, Na-Tiên khai-ngộ cho Triêm-Di-Lợi 018 Bàn về điều tinh-yếu: tại sao làm sa-môn? 019 Tại sao phải sanh trở lại? Trí-huệ giúp được gì? 020 Thiện là gì? Thành-tín là gì? 021 Năm điều ác là
những gì? 022 Tinh-tấn là làm sao? 023 Hiếu-thuận ở đây là tuân theo 37 Phẩm Trợ-Đạo 024 Thế nào là bốn sự dừng-ý (= Tứ-niệm-xứ) 025
Thế nào là bốn sự đoạn-ý? 026 Thế nào là bốn niệm thần-túc? 027 Năm căn là những gì? 028 Năm lựcgồm có những gì? 029 Thế nào là bảy giác-ý? 030 Tám đạo-hạnh (Bát-Chánh-Đạo) là những gì? 031 Lấy Bát-Chánh-Đạo làm căn-bản tu-hành 032 Tinh-tấn là gì? 033 Năm điều
thiện là phải làm sao? 034 Thế nào gọi là nhứt-tâm? 035 Trí-huệ là như thế nào? 036 Các loại Kinh-điển đều dạy điều thiện để tận-diệt
các điều ác. 037 Người tái-sanh lại thì dùng thân cũ hay thân mới? 038
Người hết tái-sanh lại có biết trước mình chẳng sanh lại nữa chăng? 039
Khả-năng của Trí-huệ lộ bày ra sao? 040 Năm điều thiện là những gì? 041
Vì sao bực đã đắc đạo còn sống lại phải chịu khổ?
Quyển Trung 042
Ba loại cảm-thọ: vui, khổ, chẳng vui chẳng khổ 043 Khi chết rồi, ai sanh trở lại? 044 Vua hỏi, Na-Tiên còn sanh trở lại? 045 Danh Thân
nghĩa là gì? 046 Thời-gian 047 Thời-gian cùng với Danh Thân triển-chuyển: 048 Người ''có gốc'' nghĩa là gì? 049 Cái ''gốc sanh-tử'' là gì? 050 Thế-gian chẳng hề có việc tự-nhiên mà sanh ra 051
Cái gì là ''Người''? 052 Mắt và tâm cùng thấy 053 Giác-quan và tâm phối-hiệp 054 Vui-sướng nghĩa là gì? 055 Giác-tri là gì? 056
Sở-niệm là gì? 057 Thế nào là nội-động? 058 Các tâm-niệm phối-hợp
nhau rồi vhẳng tách ra riêng từ món đìợc 059 Vị của muối 060 Năm giác-quan 061 Tại sao có sự bất-bình-đẳng giữa loài người? 062 Phải làm điều lành từ trước 063 ''Lộc riêng'' phải chăng là Nghiệp-lực? 064 Bốn đại (bốn nguyên-tố) nương vào nhau 065 Đạo Niết-bàn là gì? 066 Đắc đạo Niết-bàn 067 Dầu chưa đắc Niết-bàn, cũng biết Niết-bàn là vui-sướng 068 Chẳng từng thấy Phật, đâu có nghĩa là chẳng hề có Đức Phật
Quyển Hạ 069 Chẳng ai thắng nổi Đức Phật 070 Khi tái-sanh, con người thọ thân mới 071 Thân mới mang theo nghiệp của thân cũ 072 Chỗ đã làm thiện-ác trước, nay ở vào đâu? 073 Người phải tái-sanh, tự biết điều đó 074 Có Niết-bàn chăng? 075 Sa-môn giữ-gìn thân, chớ chẳng mến-thương thân 076
Thân-tướng trang-nghiêm của Đức Phật 077 Đức Phật đâu phải là đệ-tử của Đại-Phạm-Thiên 078 Đức Phật tự biết lấy Kinh-kệ và Giới-luật 079
Khóc cha mẹ chết và khóc khi nghe Kinh 080 Bực đắc đạo và kẻ chưa đắc đạo, khác nhau 081 Trí nhớ của con người 082 Mười sáu cách để nhớ lại việc cũ 083 Đức Phật biết tất cả, sao chẳng dạy hết một lần? 084
Lỡ làm ác, biết niệm Phật, chết khỏi sa địa-ngục 085 Sa-môn học đạo vì muốn thoát mọi khổ về sau 086 Bực La-hán bay lên Trời nhanh như duỗi cánh tay 087 Chết cùng lúc thì đến nơi tái-sanh cùng lúc 088 Dùng bảy việc để học biết Đạo 089 Lỡ làm điều ác, biết hối-cải, tội giảm dần đi 090 Người trí, kẻ ngu cùng làm ác, ai nặng tội hơn? 091
Sức thần-túc 092 Có thể ngưng hơi thở ra vào được chăng? 093 Biển
và nước biển 094 Tư-duy đến các sự-việc cao-thâm 095 Tinh-thần, Trí-huệ và Tự-nhiên 096 Phân-tách kỹ thân-tâm ra, đó là vô-ngã chăng? 097
Luận-bàn Giáo-Pháp, Vương và Na-Tiên đều vui.
B. Phần Tìm hiểu Nghĩa Chữ
C. Phần Tìm hiểuNghĩa Ý 098
Xuất-xứ của quyển ''Tì-kheo Na-Tiên'' 099 Bố-cục của quyển ''Tì-kheo
Na-Tiên'' 100 Tóm-lược về tiền-kiếp của Na-Tiên và Di-Lan 101 Na-Tiên đắc quả A-la-hán 102 Sa-môn Dã-Hoà-La bị Vua Di-Lan hỏi bí 103
Vua Di-Lan thử-thách Tì-kheo Na-Tiên 104 Thái-độ trong khi bàn-luận Giáo-Pháp 105 Dọc đường Triêm-Di-Lợi được Na-Tiên khai-ngộ 106 Sắp-xếp lại các loại câu hỏi về Giáo-Pháp
I.- Vấn-đề: Đi tu làm Sa-môn 107 Tại sao đi tu làm sa-môn? 108 Có mấy hạng Sa-môn?
II.- Vấn-đề: Tái-sanh Luân-hồi 109 Vấn-đề Tái-sanh được nêu lên nhiều lần trong quyển ''Tì-kheo Na-Tiên'' 110 Thắc-mắc lớn: Chết rồi, đi về đâu? 111 Có hiện-tượng Tái-sanh hay không? 112 Cái gì mất, cái gì còn, khi chết đi? 113 Tại sao phải tái-sanh lại? Ai phải tái-sanh lại, còn ai chẳng phải tái-sanh trở lại? 114
Người hết tái-sanh lại có tự-biết điều đó chăng? 115 Vua hỏi Na-Tiên có biết mình còn phải tái-sanh nữa không? 116 Khi tái-sanh, dùng thân cũ hay có thân mới? 117 Chỗ đã làm thiện, ác nay đi về đâu
và thân mới có mang theo nghiệp cũ không? 118 Thế nào là Danh-Sắc triển-chuyển qua thời-gian tòng theo các nguyên-nhân dây chuyền? 119
Đối-chiếu lập-luận của Na-Tiên với Lý Mười-hai Nhân-Duyên trong Giáo-lý
120 Cái ''gốc sanh-tử'' của chúng-sanh là gì? 121 Hai người chết cùng lúc, có tái-sanh cùng một lúc ở hai nơi xa gần khác nhau không? 122 Chẳng hề có việc tự-nhiên mà sanh ra 123 Vấn-đề Tái-sanh Luân-hồi: tin hay chẳng tin?
III.- Vấn-đề: Phân-biệt
các điều thiện ác. 124 Năm điều thiện và năm điều ác là những gì? 125 Kinh Thập-Thiện kể mười điều thiện cụ-thể hơn 126 Phải làm điều thiện từ trước 127 Trót gây điều ác, nay phải làm gì? IV.-
Vấn-đề: Ba mươi bảy Phẩm Trợ Đạo 128 Ba mươi bảy Phẩm Trợ Đạogồm có những gì? 129 Bốn lãnh-vực để giữ chánh-niệm 130 Bốn sự đoạn-ý chẳng phải là Tứ-Chánh-cần 131 Phải chăng Bốn Niệm Thần-Túc là Tứ Như-ý-túc? 132 Năm căn và năm lực là những gì? 133 Bảy giác-ý hay là Bảy giác-chi? 134 Bát-Chánh-Đạo là những gì? 135 Lấy tám loại đạo-hạnh (Bát-Chánh-Đạo) làm căn-bản tu-hành.
V.-
Vấn-đề: Trí-Huệ 136 Vấn-đề Trí-huệ được đặt ra ở đây như thế nào? 137 Thế nào là Trí-Huệ? 138 Trí-huệ với Bản-năng và Nghiệp-lực 139 Trí nhớ và các cách nhớ lại của con người
VI.-
Vấn-đề: Các loại cảm-thọ. 140 Ba loại cảm-thọ: lạc-thọ, khổ-thọ
và xả-thọ
VII.- Vấn-đề: Đắc Đạo và cõi Niết-bàn. 141 Vấn-đề đắc Đạo trong quyển ''Tì-kheo Na-Tiên'' 142 Làm cách nào để học biết Đạo? 143 Bực đắc Đạo khác với kẻ chưa đắc Đạo ở điểm nào? 144
Bực đắc Đạo có những khả-năng nào? 145 Bực đắc Đạo suy-tư đến các điều cao-thâm 146 Niết-bàn là gì? 147 Sống đến bao giờ mới ''nhập Niết-bàn''?
VIII.- Vấn-đề: Phật. 148 32 tướng trang-nghiêm trên thân Phật 149 Khả-năng siêu-việt của Đức Phật
IX.-
Vấn-đề: Con người và thuyết Vô-ngã 150 Thế-gian chẳng có ''người'' 151 Từ nhãn-thức đến ý-thức 152 Giác-quan và tâm phối-hiệp sanh ra sướng-khổ 153 Các tâm-sở đã phối-hiệp rồi chẳng tách ra được 154 Vai trò của các giác-quan 155 Sự bất-bình-đẳng nơi loài người 156 ''Lộc riêng'' hay là chính đó là Nghiệp lực? 157
Nên có thái-độ nào đối với thân-tâm nầy? 158 Thân-tâm nầy, khi phân-tách kỹ ra, là vô-ngã X- Vấn-đề: Các câu hỏi linh-tinh về kiến-thức tổng-quát 159 Muối, nước biển và biển 160 Tứ-đại là gì? 161 Khóc 162 Tâm-trạng của Vua Di-Lan và Tì-kheo Na-Tiên sau
cuộc đàm-luận về Đạo-pháp
Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn họcPhật giáoĐại thừa với tư tưởnguyên thâm về triết học và tâm lý học.
Đã phát khởichí nguyệnĐại thừa, lại kiên quyếtthực hiệnchí nguyện ấy, đó thực sự là cung cách hùng dũng của con sư tử đang vươn mình, và do đó phải được nhìn đến bằng cung cách của con voi chúa.
Vua và phu nhân gởi thơ cho Thắng Man, đại lượcca ngợicông đức vô lượng của Như Lai, rồi sai kẻ nội thị tên Chiên Đề La đem thư đến nước A Du Xà... HT Thích Thanh Từ dịch
Tất cả các nhà đạo học và thế học muốn thành tựu kết quả tốt đẹp trong cuộc đời, thì trước hết, họ phải trải qua quá trình kham nhẫn, nỗ lực, tu, học, rèn luyện tự thân, giúp đỡ, và đem lại lợi ích cho tha nhân.
Có lần Đức Phật sống tại Rajagaha (Vương Xá) trong Khu Rừng Tre gần Nơi Nuôi Những Con Sóc. Lúc bấy giờ, vị Bà La Môn tên là Akkosa Bharadvaja đã nghe người ta đồn đãi như sau:
Tôi nghe như vầy. Có lần Đức Phật, trong khi đi hoằng pháp ở nước Kosala nơi có một cộng đồng rất đông Tỳ Kheo, ngài đi vào một tỉnh nhỏ nơi cư trú của người Kalama
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. - Chú giải: Ngài Quán Nguyệt; Dịch giả: HT Thích Khánh Anh
Khi khảo sát về PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, chúng tôi tự nghĩ, chúng tacần phải biết Bồ-Đề là gì? Bồ-Đề Tâm là thế nào? Phát Bồ-Đề Tâm phải học theo những Kinh, Luận nào?
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
Sa-môn Thích Đàm Cảnh dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Tiêu-Tề (479-502). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn, tại Canada, năm 2018.
Đức PhậtA Di Đà tự thân có ánh sáng vô lượng, chiếu khắp cả mười phương mà không có vật gì có thể ngăn che. Vì vậy nên Phật A Di Đà có nghĩa là Vô Lượng Quang Phật.
Ngài Buddhaghosa sanh ra và lớn lên nước Magadha, thuộc Trung Ấn Độ, vào thế kỷ thứ V trong ngôi làng Ghosa, gần địa danh nơi đức Phậtthành đạo Bodhigaya
Kinh Địa Tạng là một trong các kinh Đại thừa được phổ biếnrộng rãi trong quần chúngViệt Nam từ hơn nửa thế kỷ nay song song với các kinh Kim Cương, Di Đà, Phổ Môn...
Đức Phật Thích-Ca Mưu-Ni, bắt đầu chuyển pháp-luân, độ cho năm vị Tỳ-Khưu là Tôn-giả Kiều-Trần-Như v.v... Sau cùng, Ngài thuyết pháp độ cho ông Tu-bạt-đà-la.
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0434; Dịch Phạn - Hán: Tam Tạng Cát-ca-dạ, Dịch Hán - Việt và chú: Tỳ-kheo Thích Hạnh Tuệ; Hiệu đính: HT Thích Như Điển
Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Nithành đạo), và đã tồn tạiliên tục, phát triển không ngừng trên ...
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quảchi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúc ở thế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
Bản dịch này được trích ra từ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol. 48, No. 2010. Bởi vì lời dạy của Tổ Tăng Xán quá sâu sắc, súc tích, và bao hàm trong 584 chữ Hán,
Xin dâng hết lên Tam Bảochứng minh và xin Quý Ngài cũng như Quý Vị tùy nghi xử dụng in ấn tiếp tục hay trì tụng cũng như cho dịch ra những ngôn ngữ khác...
Viết ra các bài Phật học thường thức này, chúng tôi không có tham vọnggiới thiệutoàn bộPhật pháp và chỉ cốt giúp cho các bạn sơ cơ hiểu được một cách đúng đắn, đạo lý năm thừa trong Phật giáo mà thôi.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.