Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

11. Hương Tích Phật phẩm - Đệ thập

03 Tháng Ba 201100:00(Xem: 7528)
11. Hương Tích Phật phẩm - Đệ thập

KINH DUY-MA-CẬT (Hán-Việt)
Đoàn Trung Còn - Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải

DUY-MA-CẬT SỞ THUYẾT KINH

QUYỂN HẠ
Hương Tích Phật phẩm - Đệ thập

香 積 佛 品
第 十


於是舍利弗心念。日時欲至。此諸菩薩當於何食。
時維摩詰知其意而語言。佛說八解脫。仁者受行。豈雜欲食而聞法乎。若欲食者且待須臾。當令汝得未曾有食。
時維摩詰即入三昧。以神通力示諸大衆。上方界分過四十二恒河沙佛土。有國名衆香。佛號香積。今現在。其國香氣比於十方諸佛世界人天之香最為第一。彼土無有聲聞辟支佛名。唯有清淨大菩薩衆。佛為說法。其界一切皆以香作樓閣。經行香地苑園皆香。其食香氣周流十方無量世界。
時彼佛與諸菩薩方共坐食。有諸天子皆號香嚴。悉發阿耨多羅三藐三菩提心。供養彼佛及諸菩薩。
此諸大衆莫不目見。
時維摩詰問衆菩薩。諸仁者。誰能致彼佛飯。
以文殊師利威神力故咸皆默然。
維摩詰言。仁此大衆無乃可恥。
文殊師利曰。如佛所言勿輕未學。
於是維摩詰不起於座。居衆會前化作菩薩。相好光明威德殊勝蔽於衆會。而告之曰。汝往上方界分度如四十二恒河沙佛土。有國名衆香。佛號香積。與諸菩薩方共坐 食。汝往到彼如我詞曰。維摩詰稽首世尊足下。致敬無量問訊起居少病少惱氣力安不。願得世尊所食之餘。當於娑婆世界施作佛事。令此樂小法者得弘大道。亦使如 來名聲普聞。
時化菩薩即於會前昇於上方。舉衆皆見其去。到衆香界禮彼佛足。又聞其言。維摩詰稽首世尊足下。致敬無量問訊起居少病少惱氣力安不。願得世尊所食之餘。欲於娑婆世界施作佛事。使此樂小法者得弘大道。亦使如來名聲普聞。
彼諸大士見化菩薩歎未曾有。今此上人從何所來。娑婆世界為在何許。云何名為樂小法者。即以問佛。
佛告之曰。下方度如四十二恒河沙佛土。有世界名娑婆。佛號釋迦牟尼。今現在於五濁惡世。為樂小法衆生敷演道教。彼有菩薩名維摩詰。住不可思議解脫。為諸菩薩說法。故遣化來稱揚我名并讚此土。令彼菩薩增益功德。
彼菩薩言。其人何如乃作是化。德力無畏神足若斯。
佛言。甚大。一切十方皆遣化往。施作佛事饒益衆生。
於是香積如來。以衆香缽盛滿香飯與化菩薩。
時彼九百萬菩薩俱發聲言。我欲詣娑婆世界供養釋迦牟尼佛。并欲見維摩詰等諸菩薩衆。
佛言。可往。攝汝身香。無令彼諸衆生起惑著心。又當捨汝本形。勿使彼國求菩薩者而自鄙恥。又汝於彼莫懷輕賤而作礙想。所以者何。十方國土皆如虛空。又諸佛為欲化諸樂小法者。不盡現其清淨土耳。
時化菩薩既受缽飯。與彼九百萬菩薩俱。承佛威神及維摩詰力。於彼世界忽然不現。須臾之間至維摩詰舍。
時維摩詰。即化作九百萬師子之座嚴好如前。諸菩薩皆坐其上。
時化菩薩以滿缽香飯與維摩詰。飯香普熏毘耶離城及三千大千世界。
時毘耶離婆羅門居士等。聞是香氣身意快然歎未曾有。
於是長者主月蓋。從八萬四千人來入維摩詰舍。見其室中菩薩甚多。諸師子座高廣嚴好。皆大歡喜禮衆菩薩及大弟子。卻住一面。
諸地神虛空神及欲色界諸天。聞此香氣亦皆來入維摩詰舍。
時維摩詰語舍利弗等諸大聲聞。仁者可食如來甘露味飯大悲所熏無以限意食之使不消也。有異聲聞念是飯少而此大衆人人當食。
化菩薩曰。勿以聲聞小德小智稱量如來無量福慧。四海有竭此飯無盡。使一切人食揣若須彌乃至一劫猶不能盡。所以者何。無盡戒定智慧解脫解脫知見功德具足者。所食之餘。終不可盡。
於是缽飯悉飽衆會猶故不儩。
其諸菩薩聲聞天人食此飯者。身安快樂。譬如一切樂莊嚴國諸菩薩也。又諸毛孔皆出妙香。亦如衆香國土諸樹之香。
爾時維摩詰問衆香菩薩。香積如來以何說法。
彼菩薩曰。我土如來無文字說。但以衆香令諸天人得入律行。菩薩各各坐香樹下聞斯妙香。即獲一切德藏三昧。得是三昧者。菩薩所有功德皆悉具足。
彼諸菩薩問維摩詰。今世尊釋迦牟尼以何說法。
維摩詰言。此土衆生剛彊難化。故佛為說剛強之語以調伏之。言是地獄是畜生是餓鬼。是諸難處。是愚人生處。是身邪行是身邪行報。是口邪行是口邪行報。是意邪 行是意邪行報。是殺生是殺生報。是不與取是不與取報。是邪淫是邪淫報。是妄語是妄語報。是兩舌是兩舌報。是惡口是惡口報。是無義語是無義語報。是貪嫉是貪 嫉報。是瞋惱是瞋惱報。是邪見是邪見報。是慳悋是慳悋報。
是毀戒是毀戒報。是瞋恚是瞋恚報。是懈怠是懈怠報。是亂意是亂意報。是愚癡是愚癡報。是結戒是持戒是犯戒。是應作是不應作。是障礙是不障礙。是得罪是離罪。是淨是垢。是有漏是無漏。是邪道是正道。是有為是無為。是世間是涅槃。
以難化之人心如猿猴。故以若干種法制御其心乃可調伏。譬如象馬悷不調。加諸楚毒乃至徹骨然後調伏。如是剛彊難化衆生。故以一切苦切之言乃可入律。
彼諸菩薩聞說是已皆曰。未曾有也。如世尊釋迦牟尼佛。隱其無量自在之力。乃以貧所樂法度脫衆生。斯諸菩薩亦能勞謙。以無量大悲生是佛土。
維摩詰言。此土菩薩於諸衆生大悲堅固。誠如所言。然其一世饒益衆生。多於彼國百千劫行。所以者何。此娑婆世界有十事善法。諸餘淨土之所無有。
何等為十。以布施攝貧窮。以淨戒攝毀禁。以忍辱攝瞋恚。以精進攝懈怠。以禪定攝亂意。以智慧攝愚癡。說除難法度八難者。以大乘法度樂小乘者。以諸善根濟無德者。常以四攝成就衆生。是為十。
彼菩薩曰。菩薩成就幾法。於此世界行無瘡疣生於淨土。
維摩詰言。菩薩成就八法。於此世界行無瘡疣生於淨土。
何等為八。饒益衆生而不望報。代一切衆生受諸苦惱。所作功德盡以施之。等心衆生謙下無礙。於諸菩薩視之如佛。所未聞經聞之不疑。不與聲聞而相違背。不嫉彼供。不高己利。而於其中調伏其心。常省己過不訟彼短。恒以一心求諸功德。是為八法。
維摩詰文殊師利。於大衆中說是法時。百千天人皆發阿耨多羅三藐三菩提心。十千菩薩得無生法忍。


Hương Tích Phật Phẩm
Đệ thập


Ư thị, Xá-lỵ-phất tâm niệm: Nhật thời dục chí. Thử chư Bồ Tát đương ư hà thực?
Thời Duy-ma-cật tri kỳ ý, nhi ngứ ngôn: Phật thuyết bát giải thoát, nhân giả thọ hành. Khởi tạp dục thực nhi văn pháp hồ? Nhược dục thực giả, thả đãi tu du. Đương linh nhữ đắc vị tằng hữu thực.
Thời, Duy-ma-cật tức nhập Tam-muội. Dĩ thần thông lực thị chư đại chúng, thượng phương giới phần quá tứ thập nhị Hằng hà sa Phật độ, hữu quốc danh Chúng Hương, Phật hiệu Hương Tích kim hiện tại. Kỳ quốc hương khí, tỷ ư thập phương chư Phật thế giới nhân thiên chi hương, tối vi đệ nhất. Bỉ độ vô hữu Thanh văn, Bích chi Phật danh. Duy hữu thanh tịnh đại Bồ Tát chúng. Phật vị thuyết pháp. Kỳ giới nhất thiết giai dĩ hương tác lâu các, kinh hành hương địa, uyển viên giai hương. Kỳ tự hương khí châu lưu thập phương vô lượng thế giới.
Thời, bỉ Phật dữ chư Bồ Tát phương cộng tọa thực hữu chư thiên tử giai hiệu Hương Nghiêm, tất phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề tâm, cúng dường bỉ Phật cập chư Bồ Tát.
Thử chư đại chúng, mạc bất mục kiến.
Thời, Duy-ma-cật vấn chúng Bồ Tát: Chư nhân giả! Thùy năng trí bỉ Phật phạn?
Dĩ Văn-thù-sư-lợi oai thần lực cố, hàm giai mặc nhiên.
Duy-ma-cật ngôn: Nhân thử đại chúng! Vô nãi khả sỉ.
Văn-thù-sư-lợi viết: Như Phật sở ngôn, vật khinh vị học.
Ư thị, Duy-ma-cật bất khởi ư tòa, cư chúng hội tiền, hóa tác Bồ Tát, tướng hảo quang minh, oai thần thù thắng, tế ư chúng hội. Nhi cáo chi viết: Nhữ vãng thượng phương giới phần, độ như tứ thập nhị Hằng hà sa Phật độ, hữu quốc danh Chúng Hương, Phật hiệu Hương Tích, dữ chư Bồ Tát, phương cộng tọa thực. Nhữ vãng đáo bỉ, như ngã từ viết: Duy-ma-cật khể thủ Thế Tôn túc hạ, trí kính vô lượng, vấn tấn khởi cư thiểu bệnh thiểu não, khí lực an phủ? Nguyện đắc Thế Tôn sở thực chi dư, đương ư Ta-bà thế giới thi tác Phật sự, linh thử nhạo tiểu pháp giả đắc hoằng đại đạo, diệc sử Như Lai danh thanh phổ văn.
Thời, hóa Bồ Tát tức ư hội tiền, thăng ư thượng phương, cử chúng giai kiến kỳ khứ. Đáo Chúng Hương giới, lễ bỉ Phật túc. Hựu văn kỳ ngôn: Duy-ma-cật khể thủ Thế Tôn túc hạ, trí kính vô lượng, vấn tấn khởi cư thiểu bệnh thiểu não, khí lực an phủ? Nguyện đắc Thế Tôn sở thực chi dư. Dục ư Ta-bà thế giới thi tác Phật sự, sử thử nhạo Tiểu pháp giả đắc hoằng đại đạo, diệc sử Như Lai danh thanh phổ văn.
Bỉ chư đại sĩ kiến hóa Bồ Tát, thán vị tằng hữu: Kim thử thượng nhân tùng hà sở lai? Ta-bà thế giới vi tại hà hứa? Vân hà danh vi nhạo tiểu pháp giả? Tức dĩ vấn Phật.
Phật cáo chi viết: Hạ phương độ như tứ thập nhị Hằng hà sa Phật độ, hữu thế giới danh Ta-bà, Phật hiệu Thích-ca Mâu-ni. Kim hiện tại ư ngũ trược ác thế, vị nhạo tiểu pháp chúng sinh, phu diễn đạo giáo. Bỉ hữu Bồ Tát, danh Duy-ma-cật, trụ Bất khả tư nghị giải thoát, vị chư Bồ Tát thuyết pháp. Cố khiển hóa lai, xưng dương ngã danh, tinh tán thử độ, linh bỉ Bồ Tát tăng ích công đức.
Bỉ Bồ Tát ngôn: Kỳ nhân hà như nãi tác thị hóa, đức lực vô úy, thần túc nhược tư?
Phật ngôn: Thậm đại. Nhất thiết thập phương, giai khiển hóa vãng, thi tác Phật sự, nhiêu ích chúng sinh.
Ư thị, Hương Tích Như Lai, dĩ Chúng Hương bát, thành mãn hương phạn, dữ hóa Bồ Tát.
Thời, bỉ cửu bá vạn Bồ Tát câu phát thinh ngôn: Ngã dục nghệ Ta-bà thế giới, cúng dường Thích-ca Mâu-ni Phật. Tinh dục kiến Duy-ma-cật đẳng chư Bồ Tát chúng
Phật ngôn: Khả vãng. Nhiếp nhữ thân hương, vô linh bỉ chư chúng sinh khởi hoặc trước tâm. Hựu, đương xả nhữ bổn hình, vật sử bỉ quốc cầu Bồ Tát giả nhi tự bỉ sỉ. Hựu, nhữ ư bỉ mạc hoài khinh tiện, nhi tác ngại tưởng. Sở dĩ giả hà? Thập phương quốc độ, giai như hư không. Hựu, chư Phật vị dục hóa chư nhạo tiểu pháp giả, bất tận hiện kỳ thanh tịnh độ nhĩ.
Thời, hóa Bồ Tát, ký thọ bát phạn, dữ bỉ cửu bá vạn Bồ Tát câu, thừa Phật oai thần cập Duy-ma-cật lực, ư bỉ thế giới, hốt nhiên bất hiện. Tu du chi gian, chí Duy-ma-cật xá.
Thời, Duy-ma-cật tức hóa tác cửu bát vạn sư tử chi tòa, nghiêm hảo như tiền. Chư Bồ Tát giai tọa kỳ thượng.
Thời hóa Bồ Tát dĩ mãn bát hương phạn, dữ Duy-ma-cật. Phạn hương phổ huân Tỳ-da-ly thành cập tam thiên đại thiên thế giới.
Thời, Tỳ-da-ly bà-la-môn, cư sĩ đẳng, văn thị hương khí, thân ý khoái nhiên, thán vị tằng hữu.
Ư thị, Trưởng giả chủ Nguyệt Cái, tùng bát vạn tứ thiên nhân, lai nhập Duy-ma-cật xá. Kiến kỳ thất trung Bồ Tát thậm đa, chư sư tư tòa cao quảng nghiêm hảo, giai đại hoan hỷ, lễ chúng Bồ Tát cập đại đệ tử, khước trụ nhất diện.
Chư địa thần, hư không thần cập dục, sắc giới chư thiên, văn thử hương khí, diệc giai lai nhập Duy-ma-cật xá.
Thời, Duy-ma-cật ngứ Xá-lỵ-phất đẳng chư đại Thanh văn: Nhân giả khả thực Như Lai cam-lộ vị phạn, đại bi sở huân vô dĩ hạn ý thực chi, sử bất tiêu dã. Hữu dị Thanh văn niệm thị phạn thiểu nhi thử đại chúng, nhân nhân đương thực.
Hóa Bồ Tát viết: Vật dĩ Thanh văn tiểu đức, tiểu trí, xứng lượng Như Lai vô lượng phước huệ. Tứ hải hữu kiệt, thử phạn vô tận. Sử nhất thiết nhân thực, đoàn nhược Tu-di, nãi chí nhất kiếp, du bất năng tận! Sở dĩ giả hà? Vô tận giới, định, trí huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến, công đức cụ túc giả, sở thực chi dư, chung bất khả tận.
Ư thị bát phạn tất bão chúng hội, du cố bất tứ.
Kỳ chư Bồ Tát, Thanh văn, thiên, nhân thực thử phạn giả, thân an, khoái lạc, thí như nhất thiết lạc trang nghiêm quốc chư Bồ Tát dã. Hựu, chư mao khổng giai xuất diệu hương, diệc như Chúng Hương quốc độ chư thọ chi hương.
Nhĩ thời, Duy-ma-cật vấn Chúng Hương Bồ Tát: Hương Tích Như Lai dĩ hà thuyết pháp?
Bỉ Bồ Tát viết: Ngã độ Như Lai vô văn tự thuyết. Đản dĩ chúng hương, linh chư thiên nhân đắc nhập luật hạnh. Bồ Tát các các tọa hương thọ hạ, văn tư diệu hương, tức hoạch nhất thiết đức tạng Tam-muội. Đắc thị Tam-muội giả, Bồ Tát sở hữu công đức, giai tất cụ túc.
Bỉ chư Bồ Tát vấn Duy-ma-cật: Kim Thế Tôn Thích-ca Mâu-ni dĩ hà thuyết pháp?
Duy-ma-cật ngôn: Thử độ chúng sinh cang cường nan hóa. Cố Phật vị thuyết cang cường chi ngữ dĩ điều phục chi. Ngôn: Thị địa ngục, thị súc sinh, thị ngạ quỷ, thị chư nạn xứ, thị ngu nhân sinh xứ. Thị thân tà hạnh, thị thân tà hạnh báo. Thị khẩu tà hạnh, thị khẩu tà hạnh báo. Thị ý tà hạnh, thị ý tà hạnh báo. Thị sát sinh, thị sát sinh báo. Thị bất dữ thủ, thị bất dữ thủ báo. Thị tà dâm, thị tà dâm báo. Thị vọng ngữ, thị vọng ngữ báo. Thị lưỡng thiệt, thị lưỡng thiệt báo. Thị ác khẩu, thị ác khẩu báo. Thị vô nghĩa ngữ, thị vô nghĩa ngữ báo. Thị tham tật, thị tham tật báo. Thị sân não, thị sân não báo. Thị tà kiến, thị tà kiến báo. Thị khan lận, thị khan lận báo.
Thị hủy giới, thị hủy giới báo. Thị sân nhuế, thị sân nhuế báo. Thị giải đãi, thị giải đãi báo. Thị loạn ý, thị loạn ý báo. Thị ngu si, thị ngu si báo. Thị kết giới, thị trì giới, thị phạm giới. Thị ưng tác, thị bất ưng tác. Thị chướng ngại, thị bất chướng ngại. Thị đắc tội, thị ly tội. Thị tịnh, thị cấu. Thị hữu lậu, thị vô lậu. Thị tà đạo, thị chánh đạo. Thị hữu vi, thị vô vi. Thị thế gian, thị Niết-bàn.
nan hóa chi nhân, tâm như viên hầu, cố dĩ nhược can chủng pháp, chế ngự kỳ tâm, nãi khả điều phục. Thí như tượng mã lỗng lệ bất điều. Gia chư sở độc, nãi chí triệt cốt, nhiên hậu điều phục. Như thị cang cường nan hóa chúng sinh. Cố dĩ nhất thiết khổ thiết chi ngôn, nãi khả nhập luật.
Bỉ chư Bồ Tát, văn thuyết thị dĩ, giai viết: Vị tằng hữu giả! Như Thế Tôn Thích-ca Mâu-ni Phật, ẩn kỳ vô lượng tự tại chi lực, nãi dĩ bần sở nhạo pháp, độ thoát chúng sinh. Tư chư Bồ Tát diệc năng lao khiêm, dĩ vô lượng đại bi, sinh thị Phật độ.
Duy-ma-cật ngôn: Thử độ Bồ Tát, ư chư chúng sinh, đại bi kiên cố. Thành như sở ngôn. Nhiên kỳ nhất thế nhiêu ích chúng sinh, đa ư bỉ quốc bá niên kiếp hành. Sở dĩ giả hà? Thử Ta-bà thế giới hữu thập sự thiện pháp. Chư dư Tịnh độ chi sở vô hữu.
Hà đẳng vi thập? Dĩ bố thí nhiếp bần cùng. Dĩ tịnh giới nhiếp hủy cấm. Dĩ nhẫn nhục nhiếp sân nhuế. Dĩ tinh tấn nhiếp giải đãi. Dĩ thiền định nhiếp loạn ý. Dĩ trí huệ nhiếp ngu si. Thuyết trừ nạn pháp độ bát nạn giả. Dĩ Đại thừa pháp độ nhạo Tiểu thừa giả. Dĩ chư thiện căn tế vô đức giả. Thường dĩ tứ nhiếp thành tựu chúng sinh. Thị vi thập.
Bỉ Bồ Tát viết: Bồ Tát thành tựu kỷ pháp, ư thử thế giới hạnh vô sang vưu, sinh ư tịnh độ?
Duy-ma-cật ngôn: Bồ Tát thành tựu bát pháp, ư thử thế giới, hạnh vô sang vưu, sinh ư Tịnh độ.
Hà đẳng vi bát? Nhiêu ích chúng sinh nhi bất vọng báo. Đại nhất thiết chúng sinh thọ chư khổ não, sở tác công đức, tận dĩ thí chi. Đẳng tâm chúng sinh, khiêm hạ vô ngại. Ư chư Bồ Tát, thị chi chư Phật. Sở vị văn kinh, văn chi bất nghi. Bất dữ Thanh văn, nhi tương vi bội. Bất tật bỉ cúng. Bất cao kỷ lợi, nhi ư kỳ trung, điều phục kỳ tâm. Thường tỉnh kỷ quá, bất tụng bỉ đoản. Hằng dĩ nhất tâm cầu chư công đức. Thị vi bát pháp.
Duy-ma-cật, Văn-thù-sư-lợi, ư Đại chúng trung, thuyết thị pháp thời, bá thiên thiên nhân giai phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề tâm. Thập thiên Bồ Tát đắc vô sinh pháp nhẫn.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14764)
Thuở đó đức Phật đang ngự tại rừng Ta-la-song-thọ, ở ngoại ô thành Câu-thi-na, thuộc lãnh thổ trị vì của bộ tộc Lực-sĩ.
(Xem: 11829)
Đức Thế Tôn từ nơi cung trời Đâu-suất sinh xuống thành Ca-duy, chán đời sống dục lạc ở vương cung, thành tựu đạo chơn thường dưới cội cây...
(Xem: 12762)
Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại là một phẩm của Kinh Pháp Cú Hán tạng có tên là Nê Hoàn Phẩm. Nê HoànNiết bàn (Nirvana, Nibbâna).
(Xem: 10344)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, quyển thứ 32, luận tập bộ toàn, kinh văn số 1637. HT Thích Như Điển dịch
(Xem: 12068)
Đây là kinh Pháp Quán Phạm Chí. Khung cảnh dựng lên cho kinh cũng giống như khung cảnh của kinh thứ mười một...
(Xem: 15297)
Đại Chánh Tân Tu đại tạng kinh, quyển thứ 32, kinh văn số 1680, luận tập bộ toàn. HT Thích Như Điển dịch Việt
(Xem: 11080)
Một thời, đức Bhagavat trú tại Vārāṇasi, nơi xứ Ṛṣipatana, trong rừng Mṛgadāva. Bấy giờ, đức Thế Tôn nói:
(Xem: 10538)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh quyển 32, luận tập bộ toàn, kinh văn 1671; HT Thích Như Điển dịch sang tiếng Việt.
(Xem: 12475)
Kinh Bát Đại Nhân Giác này của Đại Sư An Thế Cao từ nước An Tức sang Trung Quốc vào thời Hậu Hán (năm 132-167 sau công nguyên) soạn dịch.
(Xem: 16428)
Năm nay (2016) trong chương trình của tôi, không dự định đi sang Úc, nhưng ngày 23 tháng 6 năm 2016 vừa qua...
(Xem: 14312)
Tôi được nghe như vầy: một thuở nọ, Đức Thế Tôn đang ngụ tại vườn Nai, ở Isipatana gần Bénarès. Lúc bấy giờ...
(Xem: 11789)
Nay ở nơi chư Phật Chắp tay kính đảnh lễ Con sẽ như giáo nói Tư lương Bồ-đề Phật.
(Xem: 14807)
Lúc bấy giờ, ngài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát (1) liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu (2), chấp tay hướng Phật mà bạch rằng:
(Xem: 12031)
Bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (Taisho Shinshu Daijokyo) xuất xứ từ thời Vua Taisho (Đại Chánh) ở Nhật Bản từ đầu thế kỷ thứ 20.
(Xem: 16857)
Có lẽ Lăng Già là một trong những bộ kinh phân tích cái Tâm một cách chi li, khúc chiết nhất trong kinh điển Phật giáo.
(Xem: 11588)
Tôi nghe như vầy. Có một lúc, Đức Phật đã sống ở gần Xá Vệ (Savatthi) trong Khu Rừng Kỳ Đà (Jeta Wood) ở tu viện Cấp Cô Độc
(Xem: 12736)
Đại Chánh Tân Tu Đại tạng Kinh, quyển thứ 32 thuộc Luận Tập Bộ Toàn. Kinh văn số 1641. HT Thích Như Điển dịch
(Xem: 11345)
Thưa Tôn giả Gotama, những ngày về trước, những ngày về trước nữa, rất nhiều Sa-môn, Bà-la-môn là du sĩ ngoại đạo ngồi...
(Xem: 12060)
Lời dạy của Đức Phật được kiết tập thành kinh điển và bảo lưu trong nhiều truyền thốngbộ phái Phật giáo.
(Xem: 52127)
Toàn bộ Đại Tạng Kinh tiếng Việt trên 203 tập đã dịch và in xong...
(Xem: 15469)
Như vầy tôi nghe: Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ngôi vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ...
(Xem: 13967)
Nếu thấy thân người nữ Cùng với vẻ diễm kiều Người ngu không biết rõ Vọng sinh ý dâm nhiễm.
(Xem: 11442)
Đại Chánh Tân Tu đại tạng kinh, quyển thứ 32, Luận tập bộ toàn, kinh văn số 1691. HT Thích Như Điển dịch
(Xem: 13183)
Được nghe Đức Phật đích thân thuyết pháp là một nhân duyên hy hữu, một công đức vô lượng, và may mắn hãn hữu trong đời.
(Xem: 12788)
Lời Đức Phật dạy rất mực thâm sâu. Kinh nào cũng cần nghiền ngẫm, cần tu học với từng lời dạy một.
(Xem: 13223)
Tôi nghe như vầy: Một thuở nọ, Đức Phật cùng với 1.250 vị đại Bhikṣu ở trên núi Thứu Phong gần thành Vương Xá...
(Xem: 17916)
Đại Chánh Tân Tu đại tạng kinh, quyển thứ 32, Luận tập bộ toàn, kinh văn số 1686. HT Thích Như Điển dịch Việt
(Xem: 12454)
Tỉnh giác từ ngủ say Nên hoan hỷ tư duy Lắng nghe điều Ta nói Soạn tập lời Phật dạy
(Xem: 12656)
Tại thành Xá Vệ, vào buổi sáng sớm, Tỳ-kheo-ni Avalika khoác y ôm bình bát, đi vào thành Xá Vệ để khất thực.
(Xem: 54210)
Trong kinh Bách Dụ, Phật đã dùng những chuyện xưa để thí dụ cụ thể sự dại dột mê lầm chung của chúng ta. Nếu chúng ta biết trừ bỏ mê lầm ở đâu thì Niết Bàn sẽ thực hiện ở đó.
(Xem: 14426)
Khi ấy, đức Thế Tôn ở trong Xá-vệ đại thành bộ hành, để khất thực[32]; dùng cơm xong, việc thọ thực hoàn tất, từ bỏ việc khất thực ở phía sau (quay về bổn xứ).
(Xem: 9933)
Đại Chánh Tân Tu đại tạng kinh, quyển thứ 32, Luận tập bộ toàn, kinh văn số 1634, HT Thích Như Điển dịch
(Xem: 13825)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh quyển thứ 32, luận tập bộ toàn, kinh văn số 1644 - HT Thích Như Điển dịch
(Xem: 57974)
Đại Chánh Tân Tu đại tạng kinh, quyển thứ 32, luận tập bộ toàn, kinh văn số 1679 - Pháp Thiên dịch Phạn ra Hán, HT Thích Như Điển dịch Hán ra Việt
(Xem: 14502)
Dịch từ văn Phạn sang văn Trung Hoa: Pháp sư Pháp Đăng; Thật Xoa Nan Đà (Siksananda), Lược giải: Tỳ kheo Thích Minh Điền
(Xem: 20144)
Nguyên tác Hán văn: sa-môn Pháp Tạng, chùa Sùng Phúc, Kinh Triệu thuật
(Xem: 13791)
Thời đại Dao Tần, Pháp Sư ba tạng Cưu Ma La Thập, dịch văn Phạn sang văn Trung Hoa, Lược giải: Tỳ kheo Thích Minh Điền
(Xem: 15403)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán tạng.
(Xem: 17495)
Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinhbài kinh được tụng đọc tại các chùa theo hệ thống Phật Giáo Đại Thừa, là bài kinh rất phổ thông...
(Xem: 13314)
Lành thay, Thế Tôn! Nay xin vì con mà nói vắn tắt pháp yếu. Sau khi nghe pháp, con sẽ ở một mình nơi chỗ vắng, tu tập không buông lung.
(Xem: 11934)
Hãy bứng gốc và buông bỏ tất cả các pháp sắc, thọ, tưởng, hành, thức – nghĩa là hãy bứng gốc và buông bỏ toàn bộ thế giới trong và ngoài mà ...
(Xem: 13489)
Luận rằng: Ông bảo lời ta không có đạo lý, nếu thế thì lời ông cũng không có đạo lý. Nếu lời ông không có đạo lý thì lời ta ắt có đạo lý.
(Xem: 14671)
Như Lai là vua của các pháp, là bậc Chí tôn của các pháp. Lành thay Thế Tôn! Nên thuyết nghĩa này cho các Tỳ-kheo.
(Xem: 12493)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh,Luận Tập Bộ Tòan thứ 32, Thứ tự Kinh Văn số 1631
(Xem: 12157)
Thiền-Đà-Ca vương phải nên biết, Sinh tử khổ não, nhiều lỗi lầm, Trọn bị vô minh che, ngăn ngại, Ta nay vì họ hưng lợi ích.
(Xem: 12065)
Như Bà-la-môn nói, trong các kinh điển, bốn Vệ-Đà là chính; Lại, trong đó, niệm là chính ; lại trong niệm này, năng thuyênsở thuyên là chính;
(Xem: 13290)
Nếu hiểu được Luận này, Ắt được các pháp luận, Nghĩa sâu xa như thế, Nay sẽ rộng tuyên nói.
(Xem: 12541)
Kinh văn số 1672, Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh quyển 32
(Xem: 13659)
Này các đệ tử, sau khi Như Lai qua đời, các vị phải trân trọng, cung kính giới luật như kẻ nghèo hèn được giàu có, như kẻ đui mù được sáng mắt.
(Xem: 13322)
Tôi nghe như vầy: Bấy giờ, có số đông Tỳ-kheo Thượng tọa trú ở tại vườn Cù-sư-la, nước Câu-xá-di[2].
(Xem: 25601)
Duy Thức Học, người nào nếu như nghiên cứu đến cũng phải công nhận là một môn học rất thực tế, rất sống động...
(Xem: 12179)
Đức Phật thường nói rằng chỉ có một cách duy nhất vượt qua bờ phiền não là: xa lìa tham sân si.
(Xem: 14560)
Từ A-Di Đà, tức là phiên âm từ chữ Sanskrit: अमित​ amita, có nghĩa là: Vô lượng, đây là dịch sát theo ngữ nguyên अमित​ amita của Sanskrit.
(Xem: 11862)
Thuộc Tăng Chi Bộ (Anguttaranikàya) của Kinh tạng Pàli, đây là một bài kinh được tụng đọc thường nhật ở các xứ Phật giáo Nam Truyền
(Xem: 42074)
Bản dịch Việt ngữ từ bản chữ Hán năm 1898 Chùa Xiển Pháp tại thôn An Trạch, Tỉnh Hà Nội...
(Xem: 28340)
Nhiều người đọc Kinh Dược Sư hiểu sai ý của Phật Thích Ca muốn nói, hiểu sai nên đã đưa vào đường mê tín mà không biết, vì ở phần đầu của kinh Dược Sư...
(Xem: 38806)
Kinh Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm bản chữ Hán và Việt dịch của Quảng Minh
(Xem: 14723)
Tây Thiên dịch kinh Tam tạng, Triều tán Đại phu, Thí Hồng Lư khanh, Truyền pháp Đại sư, Thần Thí Hộ phụng chiếu dịch; Phước Nguyên dịch Việt và chú.
(Xem: 12699)
đệ tử Phật, ngày cũng như đêm, thường xuyên chí thành, hết lòng trì tụng, quán niệm khắc ghi, tám điều giác ngộ, của bậc Đại nhân.
(Xem: 16239)
Sau khi Ta diệt độ nhập Niết-Bàn, hãy tự thắp đuốc lên mà đi; thắp lên với chính pháp, đừng thắp lên với pháp nào khác; hãy nương tựa với chính mình, đừng nương tựa với một pháp nào khác
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant