Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Kinh Đại Báo Tích

16 Tháng Sáu 201422:04(Xem: 19154)
Kinh Đại Báo Tích

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

 
Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh 
Xuất bản: Ban Văn Hóa Thành Hội TP. Hồ Chí Minh PL 2543 - DL 1999

 kinh-dai-bao-tich


LỜI NÓI ĐẦU CỦA DỊCH GIẢ

 

Trong khế kinh, Đức Phật nói. "Chỉ vì đại sự nhơn duyên duy nhấtĐức Phật xuất hiện thế gian, đó là muốn mọi người, mọi chúng sanh đều thành Phật đồng như Đức Phật".

Lời Đức Phật thật đơn giản, mà ý nghĩa lại tột cùng sâu rộng. Trong lời đó có nghĩa cứu cánh bình đẳng. Phật và chúng sanh không có sai khác. Còn có nghĩa là hiện tại mỗi chúng sanh đều có đủ tánh đức đồng như Phật. Cũng có nghĩa là nếu chúng sanhlòng tin thanh tịnh, y giáo phụng hành thì quyết sẽ thành Phật, như trong đại thừa, Kinh thường có câu, chính Đức Phật dạy. "Các ngưòì là Phật sẽ thành, còn chư phật là Phật đã thành.

Vì thấy rõ tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật nên Đức Phật ra đời, dùng thân khẩu truyền cho đời những phương cách, nhập pháp môn làm điều kiện cụ thể để bưôc lên đường Phật, để rồi đến quả Phật. Những phương pháp cụ thể đó gọi là Phật Pháp.

Vì các chúng sanh căn không đồng nhau, tánh không đồng nhau, ý thích cùng sự mong muốn ..vân vân... cũng không đồng nhau, nên Đức Phật phải theo cơ mà dạy rát nhiều pháp môn, nhiều nên phải dùng từ "Vô lượng pháp môn” . Dầu là vô lượng nhưng nếu mỗi chúng sanh y theo một pháp môn, đúng với căùn tánh thích muốn của chính mình rồi, quyết tâm hiểu rõ hành trì thật đúng thật bền, thật sâu, thì nhất định đạt thành đạo quả.

Như trên nói mọi chúng sanh đều có đủ đức tính đồng như Phật chỉ vì điên đảo vọng tưởng hư vọng phân biệt, dục tham phiền não che chướng nên những tánh đức trong sáng sẵn có ấy không hiện thật. Tất cả pháp môn của Đức Phật dạy, những phương pháp mà Đức Phát, lúc hành đạo, đã thật hành, đã hiểu rõ, đã kinh nghiệm và do đó đã đạt kết quả cứuÏ cánh, nay đem truyền dạy lại cho mọi người, đều nhằm vào việc phải trừ những đảo tưởng phân biệt, dục tham phiền não, để cho tánh đức sẵn có phát hiện tác dụng. Vì đó là sẵn có nên Đức Phật tự nói. "Ta không có một chút pháp gì để thành vô thượng bồ đề cả” . Phật phápphương tiện đưa người vào đạo, liều thuốc chữa trị bịnh hư vọng phiền não, là cách thức rửa lau những đảo tưởng như lau bụi trên mặt gương, mà tuyệt đối không có chút gì là có, là được, vì đạo là tánh đức sẵn đủ vậy.

Phật pháp vô lượng môn cô đọng lại trong ba môn vô lậu: Giới, Định và Huệ. Vô lậu giới để phòng ngừa, để ngăn đảo vọng. Vô lậu định để chận đứng, để đôí trị "đảo vọng. Vô lậu huệ dứt sạch đảo vọng. Và tùy theo giai đoạn mà đảo vọng từng phần được dứt trừ, thì tánh đức sẵn có của hành giả cũng từng phần thể hiện, đó là các bực Hiền, các bực Thánh, các bực Bồ Tát. Cho đến lúc tất cả đảo vọng sạch trọn vẹn, thì tánh đức thể hiện trọn vẹn, đó là quả Phật, là thành Phật.

Trong bộ Kinh Đại Bảo Tích nầy, nội dung không ngoài những điều đã nêu ở trên, dầu là rất nhiều, rất rộng.

Trong thập niên năm mươi, tôi được đọc tụng bộ Kinh nầy từ bản phương sách của Bắc bộ Việt Nam ta, bản Hán văn, tôi đã có hoài bão phiên dịch ra Việt văn để được thông dụng theo thời đại Mãi đến năm 1979 mới hoàn thành bộ Việt văn, và đến nay ngót mười năm mới có đủ duyên để được đem ra ấn hành lần đầu tiên. Mong rằng sự ấn loátlưu hành đều tốt đẹp như ý muốn.

Cầu nguyện tất cả mọi người, mọi thí chủ, hoặc thiện chí hoặc công sức hoặc tịnh tài, đều tròn đầy phước lạc.

Viết tại chùa Vạn Đức, Thủ Đức
Mùa An Cư, ngày 12-7-1987
Phật Lịch 2531

Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh

Xem PDF, Tập [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9]



TẬP 1
Lời Nói Đầu của Dịch Gỉa
01. Pháp Hội Tam Tụ Luật Nghi
02.. Pháp Hội Vô Biên Trang Nghiêm
03. Pháp Hội Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ
04. Pháp Hội Tịnh Cư Thiên Tử
05. Pháp Họi Vô Lượng Thọ Như Lai
TẬP 2
06. Pháp Hội Bất Động Như Lai:
07. Pháp Hội Mặc Giáp Trang Nghiêm :
08. Pháp Hội Pháp Giới Thể Tánh Vô Phân Biệt
09. Pháp Hội Đại Thừa Thập Pháp
10. Pháp Hội Văn Thù Sư Lợi Phổ Môn
11. Pháp Hội Xuất Hiện Quang Minh:
TẬP 3
12. Pháp Hội Bồ Tát Tạng:
TẬP 4
13.Pháp Hội Phật Thuyết Nhơn Xử Thái
14.Pháp Hội Phật Thuyết Nhập Thai Tạng
15.Pháp Hội Văn Thù Sư Lợi Thọ Ký
16.Pháp Hội Bồ Tát Kiến Thiệt:
TẬP 5
17-Pháp Hội Phú Lâu Na:
18-Pháp Hội Hộ Quốc Bồ Tát
19-Pháp Hội Úc Già Trưởng Lão
20-Pháp Hội Vô Tận Phục Tạng
21-Pháp Hội ThọẢo Sư Bạt Đà La
22-Pháp Hội Đại Thần Biến
23-Pháp Hội Ma Ha Ca Diếp
24-Pháp Hội Ưu Ba Ly
25-Pháp Hội Phát Thắng Chí Nguyện
TẬP 6
26-Pháp Hội Thiện Tý Bồ Tát
27-Pháp Hội Thiện Thuận Bồ tát
28-Pháp Hội Dũng Mãnh Thọ trưởng Gỉa
29-Pháp Hội Ưu Đà Diên Vương
30-Pháp Hội Diệu Huệ Đồng Nữ
31-Pháp Hội Hằng Hà Thượng Ưu Bà Di
32-Pháp Hội Vô Uý Đức Bồ tát
33-Pháp Hội Vô Cấu Thí Bồ Tát Ứng Biện
34-Pháp Hội Công Đức Bửu Hoa Phu Bồ Tát
35-Pháp Hội Thiện Đức Thiên Tử
36-Pháp Hội Thiện Trụ Ý Thiên Tử:
37-Pháp Hội A Xà Thế Vương Tử
38-Pháp Hội Đại Thừa Phương Tiện
39-Pháp Hội Hiền Hộ Trưởng Gỉa
40-Pháp Hội Tịnh Tín Đồng Nữ
TẬP 7
41 Pháp Hội Di Lặc Bồ Tát Vấn Bát Pháp
42 Pháp Hội Di Lặc Bồ Tát Vấn Sở Vấn
43 Pháp Hội Phổ Minh Bồ Tát
44 Pháp Hội Bửu Lương Tụ:
45 Pháp Hội Vô Tận Huệ Bồ Tát
46 Pháp Hội Văn Thù Thuyết Bát Nhã
47 Pháp Hội Bửu Kế Bồ tát
48 Pháp Hội Thắng man Phu Nhân
49 Pháp Hội Quảng Bác Tiên Nhân
50 Pháp Hội Nhập Phật Cảnh Giới Trí Quang Minh Trang Nghiêm
51 Pháp Hội Tự Tại Vương Bồ tát
TẬP 8
52 Pháp Hội Bửu Nữ - Thứ 52
53 Pháp Hội Bất Thuần Bồ Tát - Thứ 53
54 Pháp Hội Hải Huệ Bồ Tát - Thứ 54
55 Pháp Hội Hư Không Tạng Bồ Tát - Thứ 55
56 Pháp Hội Vô Ngôn Bồ Tát - Thứ 56
TẬP 9
57. Pháp Hội Bất Khả Thuyết Bồ Tát
58. Pháp Hội Bửu Tràng
59. Pháp Hội Hư Không Mục
60. Pháp Hội Nhựt Mật Bồ tát
61. Pháp Hội Vô Tận Ý Bồ tát
62. Pháp Hội Quán Vô Lượng Thọ Phật
Lời Ghi Nhận Sau Kinh của Người Dịch
Ý kiến bạn đọc
04 Tháng Bảy 201802:32
Khách
Nam Mo A Di Đà Phật ..
Con muốn thỉnh 2 bo Kinh: Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa và Kinh Đại Bảo Tích thì con liên lạc o đâu ah..
nếu được cho con xin sdt thoai ah..
xin cam on ah
Nam Mo A Di Đà Phật ..!!!
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 12740)
Phật dạy: Người đời có sáu điều ác tự lừa gạt và tự gây tổn hại: Mắt bị hình sắc lừa gạt, tai bị âm thanh lừa gạt , mũi bị mùi thơm lừa gạt, ý bị tư tưởng tà vạy lừa gạt.
(Xem: 12671)
Do lìa chấp, nên gồm thâu tất cả pháp, trụ nơi tri kiến bình đẳng, tức tri kiến chân thật.
(Xem: 11721)
Tâm bình đẳng như vắng lặng thì tâm ấy vui vẻ, nhu nhuyến tự nó gắn liền với lời dạy của Phật.
(Xem: 11713)
Trí tuệ kia không chỗ nào không khắp tỏ ngộ, là chỗ coi trọng của tất cả, bởi thế mà không cho đó là sự nhọc nhằn, khổ sở.
(Xem: 12316)
Kinh chỉ dạy cho ta đường lối phá vỡ và siêu việt những ý niệm ràng buộc ta trong vô minh, sanh tử và khổ đau,
(Xem: 12374)
Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo.
(Xem: 19808)
Đặc điểm kinh này nói về thiên và thần là giữa họ với nhân loại có sự tương quan. Ấy là nhân loại sống theo chánh pháp thì họ được nhờ và họ hộ vệ.
(Xem: 11949)
Bài kinh ngắn này được trích từ một trong những tuyển tập kinh xưa cổ nhất của Đại thừa Phật giáo, kinh Đại Bảo Tích (Ratnakuta), nói về ý nghĩa tánh Không.
(Xem: 11982)
Đạo lý căn bản trong Phật-Học, nếu không tín giải đạo lý luân hồi nầy, ắt có thể gặp nhiều chướng ngại khó hiểu ...
(Xem: 16870)
Giải thâm mậtbộ kinh được đại luận Du dà, các cuốn 75-78, trích dẫn toàn văn, trừ phẩm một (Chính 30/713-736).
(Xem: 12660)
Bồ Tát khi tu pháp Bố-thí, không nên trụ chấp các tướng; nghĩa là không nên trụ chấp tướng sáu trần...
(Xem: 15051)
Chúng sanh căn cơ, tâm bịnh, sở thích vô cùng. Giáo môn của Phật, Bồ Tát cũng chia ra vô lượng.
(Xem: 16102)
Cuối lạy đấng Tam Giới Tôn, quy mạng cùng mười phương Phật, con nay phát nguyện rộng, thọ trì Kinh Di Đà.
(Xem: 12864)
Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn nào tu học theo pháp hồi hướng này thì nên biết rằng người ấy chắc chắn đạt được Vô sanh Pháp nhẫn, có thể độ tất cả chúng sanh chưa được độ, đem lại cho vô lượng chúng sanh sự an lạc.
(Xem: 12211)
Người đời thường nghiêng về hai khuynh hướng nhận thức, một là có, hai là không. Đây là hai quan niệm vướng mắc vào cái tri giác sai lầm.
(Xem: 11907)
Kinh Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn trong bộ Niết Bàn là một bộ kinh tiêu biểu của Phật giáo Bắc truyền do Đại sư Pháp Hiển (380-418/423), thời Đông Tấn dịch.
(Xem: 11916)
Trong các pháp ấy, không có chứng đắc, không pháp sở-dụng, không có bồ-đề. Thông đạt như thế, mới được gọi là chứng đắc đạo-quả vô thượng chính-đẳng chính-giác.
(Xem: 13141)
Pháp-Ấn này là cửa ngõ của ba pháp giải thoát, là căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là nơi chư Phật đạt đến.
(Xem: 16494)
Phật bảo các vị tỳ kheo rằng ở trong thế gian có ba pháp không đáng mến, không thông suốt, không đáng nghĩ đến, không vừa ý. Ba pháp đó là gì?
(Xem: 13223)
Đây chính là lời của tất cả Phật thời quá-khứ đã giảng, tất cả Phật thời vị-lai sẽ giảng và tất cả Phật thời hiện-tại đương giảng.
(Xem: 12478)
Đây là những điều mà tôi được nghe hồi Phật còn cư trú tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn cây Kỳ-đà, gần thành Xá Vệ.
(Xem: 11808)
Tạo hình tượng Phật hoặc hình tượng Bồ Tát, là việc làm có một ý nghĩa cao quý và gây một cái nhơn công đức, phước đức lớn lao.
(Xem: 19831)
Ngài Quán Tự tại Bồ Tát, sau khi đi sâu vào Trí huệ Bát Nhã rồi, Ngài thấy năm uẩn đều "không" (Bát Nhã) nên không còn các khổ.
(Xem: 11138)
Quốc độ của đức Phật đó đẹp đẽ thanh tịnh, ngang dọc bằng thẳng trăm ngàn du- thiện-na, đất bằng vàng cõi Thiệm Bộ.
(Xem: 11249)
Phật nói hết thảy chúng sinh, ở trong bể khổ, vì nhân nghĩ càn, gây duyên lăn-lộn …
(Xem: 10395)
Nếu có chúng sanh nghe được Vô Lượng Thọ Trí Quyết Định Vương Như Lai 108 Danh Hiệu tức được thọ mạng dài lâu.
(Xem: 11081)
Này các Tỳ-khưu, Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với Ta.
(Xem: 10954)
Người có trí gấp làm việc thiện, tránh ác gian như tránh vực sâu. Việc lành, lần lữa, không mau, tâm tà dành chỗ, khổ đau tới liền.
(Xem: 10027)
Thế nào là Tỳ-khưu giới hạnh cụ túc? Ở đây, Tỳ-khưu từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, sống thương xót...
(Xem: 11736)
Các pháp, tư tác dẫn đầu, tư tác, chủ ý bắc cầu đưa duyên, nói, làm lành tốt, thiện hiền, như hình dọi bóng, vui liền theo sau.
(Xem: 11621)
Bài kinh không những chỉ dành riêng cho người cao tuổi mà cho tất cả những ai muốn tu tập, nhằm mang lại cho mình một tâm thức an bìnhtrong sáng.
(Xem: 11930)
Bài kinh được xem là tinh hoa tâm linh của người xuất gia, như ngón tay chỉ mặt trăng và như chiếc bè đưa sang bờ giải thoát.
(Xem: 11098)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 11334)
Trong bài kinh nầy, Đức Phật giảng về đời sống tốt đẹp cần phải có của một cư sĩ Phật tử.
(Xem: 12058)
Kinh này được dịch từ Tương Ưng Bộ của tạng Pali (Samyutta Nikàya IV, 380). Kinh tương đương trong tạng Hán là kinh số 106 của bộ Tạp A Hàm.
(Xem: 12549)
Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền và thường được chư Tăng tụng và thuyết giảng trong các dịp lễ.
(Xem: 10757)
Trong bản kinh này Đức Phật thuyết giảng về bản chất vô thường và vô thực thể của năm thứ cấu hợp gọi là ngũ uẩn tạo ra một cá thể con người.
(Xem: 17968)
"Chiếc bè này lợi ích nhiều cho ta, nhờ chiếc bè này, ta tinh tấn dùng tay chân để vượt qua bờ bên kia một cách an toàn"
(Xem: 11717)
Tánh không không nhất thiết chỉ là một luận thuyết đơn thuần triết học mà còn mang tính cách vô cùng thực dụngthiết thực, ứng dụng trực tiếp vào sự tu tập nhằm mang lại sự giải thoát.
(Xem: 9937)
Của cải kếch xù của một người như thế nếu không biết sử dụng thích đáng thì cũng sẽ bị vua chúa tịch thu, bị trộm cắp vơ vét, bị thiêu hủy vì hỏa hoạn...
(Xem: 11230)
Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-parinirvana-sutra), cũng được gọi tắt là Kinh Đại Niết Bàn, hoặc ngắn hơn là Kinh Niết Bàn
(Xem: 13155)
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi Saigon Xuất Bản 1964, Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam-Hoa Kỳ Chùa Huệ Quang Tái Xuất Bản
(Xem: 16539)
Nghĩa lý kinh Kim cương là ngoài tầm nghĩ bàn, phước đức kinh Kim cương cũng siêu việt như vậy.
(Xem: 11830)
Bài kinh được bắt đầu bằng những điều ta cần làm để được bình an. Không phải là những điều ta cần làm cho tha nhân.
(Xem: 10893)
Pháp ấn này chính là ba cánh cửa đi vào giải thoát, là giáo lý căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là chỗ đi về của chư Phật.
(Xem: 11836)
Hán dịch: Thiên Trúc Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi - Đời Nguyên Ngụy, Việt dịch: Tuệ Khai cư sĩ - Phan Rang - Chứng nghĩa: Tỳ Kheo Thích Đỗng Minh
(Xem: 28786)
Kinh Quán Thế Âm bồ tát cứu khổ nằm trong Vạn tự chánh tục tạng kinh, ta quen gọi là tạng chữ Vạn, quyển1, số 34. Kinh này là một trong những kinh Ấn Độ soạn thuật, thuộc Phương đẳng bộ.
(Xem: 12350)
Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật là một bộ kinh hoằng dương rất thịnh, phổ biến rất rộng trong các kinh điển đại thừa.
(Xem: 52995)
Phương pháp sám hối Từ bi đạo tràng Mục Liên Sám Pháp - Nghi Thức Tụng Niệm
(Xem: 35472)
Từ bi Đạo Tràng, bốn chữ ấy là danh hiệu của pháp sám hối nầy... Thích Viên Giác dịch
(Xem: 16065)
Vào khoảng thời gian Phật ngự tại nước Tỳ Xá Ly, gần đến giờ thọ trai Ngài mới vào thành khất thực. Bấy giờ trong thành Tỳ Xá Ly có một chàng ly xa tên là Tỳ La Tứ Na (Dõng Quân).
(Xem: 12173)
Kinh này dịch từ kinh Pháp Ấn của tạng Hán (kinh 104 của tạng kinh Đại Chính) do thầy Thi Hộ dịch vào đầu thế kỷ thứ mười.
(Xem: 12288)
Đại Chánh Tân Tu số 0158 - 8 Quyển: Hán dịch: Mất tên người dịch - Phụ vào dịch phẩm đời Tần; Việt dịch: Linh-Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
(Xem: 11388)
Tôi nghe như vầy vào khoảng thời gian đức Phật ngự tại tinh xá Kỳ Hoàn thuộc nước Xá Vệ có ngàn vị tỳ theo tăng và mười ngàn đại Bồ tát theo nghe pháp.
(Xem: 17167)
Biện chứng Phá mê Trừ khổ - Prajnaparamita Hrdaya Sutra (Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm kinh); Thi Vũ dịch và chú giải
(Xem: 14960)
Là 2 bản Kinh: Kinh Phật Thuyết A Di Đà No. 366 và Kinh Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ No. 367
(Xem: 14604)
Như thật tôi nghe một thuở nọ Phật cùng các Tỳ kheo vân tập tại vườn cây của Trưởng giả Cấp cô ĐộcThái tử Kỳ Đà ở nước Xá Vệ.
(Xem: 13825)
Kinh này dịch từ kinh số 301 trong bộ Tạp A Hàm của tạng Hán. Tạp A Hàm là kinh số 99 của tạng kinh Đại Chính.
(Xem: 11694)
Đây là những điều tôi đã được nghe: Hồi ấy, có những vị thượng tọa khất sĩ cùng cư trú tại vườn Lộc Uyển ở Isipatana thành Vārānasi. Đức Thế tôn vừa mới nhập diệt không lâu.
(Xem: 15042)
Kinh Mục Kiền Liên hỏi năm trăm tội khinh trọng trong Giới Luật; Mất tên người dịch sang Hán văn, Thích Nguyên Lộc dịch Việt
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant