Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Vô Ngôn - Vô Thuyết

31 Tháng Tám 201704:34(Xem: 12099)
Vô Ngôn - Vô Thuyết
VÔ NGÔN - VÔ THUYẾT

Phước Nguyên

Vô Ngôn - Vô Thuyết

Dẫn: Theo Tinh thần Phật giáo Bắc truyền nói riêng, chúng ta thường nghe câu nói:" suốt bốn mươi chín năm Như Lai không hề nói một chữ" và thực sự câu nói đó có xuất xứ ra sao và đức Phật vì sao tuyên bố như vậy? Chúng ta có thể đọc qua đoạn trích trong kinh Lăng-già tiếng Phạn dưới đây và mỗi người sẽ tự có những suy nghĩ hoặc những câu trả lời riêng cho mình.

*KINH VĂN

"Lại nữa, lúc bấy giờ Mahāmati thưa rằng: “Bạch Thế Tôn, ngài đã từng dạy rằng: từ lúc Như Lai chứng nghiệm giác ngộ cho đến đêm thể nghiệm hoàn toàn Niết-bàn, trong khoảng thời gian đó Như Lai không hề nói bất cứ một chữ nào, cũng không bao giờ thuyết giảng; Vì không thuyết giảng chính là sự thuyết giảng của Đức Phật. Vậy, theo ý nghĩa thâm mật nào mà Như Lai, bậc Chánh đẳng giác nói rằng không thuyết giảng chính là sự thuyết giảng của Đức Phật?

Đức Thế Tôn đáp: Này Mahāmati, bởi vì căn cứ trên hai điều có ý nghĩa thâm mậttuyên bố này được đưa ra. Hai điều đó là gì? (1) Sự tự chứng Pháp tính và một sự thâm mật khác là (2) Nguyên lý tồn tại (bản trụ) của Pháp tính. Y theo hai điều có ý thâm mật trên mà tuyên bố ấy của ta được thiết lập

Thế nào là ý nghĩa thâm mật về sự tự chứng nghiệm Pháp tính? Điều gì mà các đấng Như Lai thể nghiệm thì chính điều ấy cũng đã được Ta thể nghiệm, trong đó không tăng trưởng, không tổn giảm. Vì cảnh vực của sự tự chứng nghiệm vượt ngoài ngôn ngữ và cấu trúc khái niệm, cũng chẳng liên hệ gì tới đến học thuyết nhị nguyên cả.

Thế nào là ý nghĩa về nguyên lý tồn tại của Pháp tính? Này Mahāmati, con đường cổ xưa của Pháp tính vẫn luôn luôn ở đây trong mọi thời gian, nghĩa là bản tính của Pháp giống như vàng, bạc hay châu báu được cất giữ ở trong mỏ khoáng. Này Mahamati, dù Như Lai xuất hiện hay Như Lai không xuất hiện thì giới tánh của Pháp vẫn thường trú, là pháp tướng, pháp tính, pháp trụ, pháp vị vẫn ổn định, giống như những con đường trong một thành phố cổ đại. 

Này Mahāmati, giả sử có một người đang đi dạo trong một khu rừng và phát hiện ra một thành phố cổ với những con đường ngăn nắp trật tự, những con đường ấy có thể dẫn người đó đi vào thành phố và khi đã đi vào đó rồi, người ấy có thể nghỉ ngơi, tự mình hành xử như một công dân nơi đó và tận hưởng tất cả thú vui mà ở đó có thể mang lại. 

Này Mahāmati, ông nghĩ sao? Người này có chế tạo ra con đường dẫn vào thành phố mà anh ta đã đi và bao nhiêu thứ khác nhau trong thành phố ấy hay không?
Mahāmati thưa: Bạch Thế Tôn, dạ không!
Đức Thế Tôn dạy: Đúng như vậy, này Mahāmatti! Điều mà chính Ta và các đức Như lai khác đã thể nghiệm chính là nguyên lý tồn tại của pháp tính này, là pháp trụ, pháp vị, là chân như, là thực tế, là sự thực. 


Do đó, này Mahamati, Ta tuyên bố rằng rằng từ đêm Như Lai chứng nghiệm giác ngộ cho đến đêm Như Lai thể nghiệm hoàn toàn Niết-bàn, trong khoảng thời gian ấy, Như Lai đã không nói một chữ nào và nhất định cũng sẽ không bao giờ thuyết giảng

Cho nên nói [hai chỉnh cú] thế này: 
/7/ Từ đêm giác ngộ đến khi Niết-bàn, trong khoảng thời gian ấy, Ta đã không tuyên bố bất cứ điều gì.
/8/ Đó là do ý nghĩa thâm mật về nguyên lý tồn tại của sự tự chứng nghiệm pháp tính đã được ta nói đến; về mặt này, giữa Ta và chư Phật không có bất cứ điều gì khác biệt cả.

(Phước Nguyên Dịch từ chương 3 anityatāparivarto nāma tṛtīyaḥ - Saddharmalaṅkāvatārasūtram, ed. by P.L. Vaidya, Darbhanga: The Mithila Institute, 1963, Buddhist Sanskrit Texts, 3)

* Nguyên văn:
punarapi mahāmatirāha-yadidamuktaṃ bhagavatā-yāṃ ca rātriṃ tathāgato'bhisaṃbuddho yāṃ ca rātriṃ parinirvāsyati, atrāntare ekamapyakṣaraṃ tathāgatena nodāhṛtam, na pravyāhariṣyati, avacanaṃ buddhavacanamiti, tatkimidaṃ saṃdhāyoktaṃ tathāgatenārhatā samyaksaṃbuddhena avacanaṃ buddhavacanamiti ? bhagavānāha-dharmadvayaṃ mahāmate saṃdhāya mayaitaduktam | katamaddharmadvayam ? yaduta pratyātmadharmatāṃ ca saṃdhāya paurāṇasthitidharmatāṃ ca | idaṃ mahāmate dharmadvayaṃ saṃdhāyedamuktaṃ mayā | tatra svapratyātmadharmatānusaṃdhiḥ katamaḥ ? yattaistathāgatairadhigataṃ tanmayāpyadhigatamanūnamanadhikaṃ svapratyātmagatigocaraṃ vāgvikalparahitamakṣaragatidvayavinirmuktam | tatra paurāṇasthitidharmatā katamā ? yaduta paurāṇamidaṃ mahāmate dharmatāvanme hiraṇyarajatamuktākaravanmahāmate dharmadhātusthititā-utpādādvā tathāgatānāmanutpādādvā tathāgatānāṃ sthitaivaiṣāṃ dharmāṇāṃ dharmatā dharmasthititā dharmaniyāmatā | paurāṇanagarapathavanmahāmate | tadyathā mahāmate kaścideva puruṣo'ṭavyāṃ paryaṭan paurāṇaṃ nagaramanupaśyedavikalapathapraveśam | sa taṃ nagaramanupraviśet | tatra praviśya pratiniviśya nagaraṃ nagarakriyāsukhamanubhavet | tatkiṃ manyase mahāmate api nu tena puruṣeṇa sa panthā utpādito yena pathā taṃ nagaramanupraviṣṭo nagaravaicitryaṃ ca (anubhūtam) ? āha-no bhagavan | bhagavānāha-evameva mahāmate yanmayā taiśca tathāgatairadhigatam-sthitaivaiṣā dharmatā dharmasthititā dharmaniyāmatā tathatā bhūtatā satyatā | ata etasmātkāraṇānmahāmate mayedamuktam-yāṃ ca rātriṃ tathāgato'bhisaṃbuddho yāṃ ca rātriṃ parinirvāsyati, atrāntare ekamapyakṣaraṃ tathāgatena nodāhṛtaṃ nodāhariṣyati//
tatredamucyate -
yasyāṃ ca rātryāṃ dhigamo yasyāṃ ca parinirvṛtaḥ | 
etasminnantare nāsti mayā kiṃcitprakāśitam || 7 || 
pratyātmadharmasthititāṃ saṃdhāya kathitaṃ mayā |
taiśca buddhairmayā caiva na ca kiṃcidviśeṣitam || 8 ||

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14282)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0436; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 14966)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0435; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 18512)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0427; Hán dịch: Chi Khiên; Việt dịch: Huyền Thanh
(Xem: 24611)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0447a, Dịch từ Phạn ra Hán: Đời nhà Lương khuyết danh, Dịch từ Hán ra Việt: HT Thích Huyền Tôn
(Xem: 15038)
Kinh Di Giáo - Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14083)
Kinh Tám Điều Giác Ngộ - Dịch thơ HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14584)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0413; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Bất Không; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 18247)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0409; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Thích Vạn Thiện
(Xem: 26446)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0407; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15142)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0405; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Phật Ðà Gia Xá; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 14797)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0402; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ba La Pha Mật Ða La; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15100)
Tiêu thích Kim cương kinh khoa nghi (銷釋金剛經科儀) , còn gọi là Kim cương khoa nghi (金剛科儀) hay Kim cương bảo sám (金剛寶懺), nằm trong Tạng ngoại Phật giáo văn hiến (藏外佛教文獻), quyển 6, kinh số 53... Quảng Minh dịch
(Xem: 15488)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0431 - Tùy Thiên Trúc Tam Tạng Xà Na Quật Đa dịch Hán; Thích Hạnh Tuệ dịch Việt
(Xem: 14944)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0395 - Hán dịch: Pháp Hộ; Như Hòa dịch Việt
(Xem: 14768)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0394 - Hán dịch: Thất Dịch; Lệ Nhã dịch Việt
(Xem: 13211)
Hán dịch: Đời Tống, Tam tạng Đại sư Thi Hộ người nước Thiên Trúc phụng chiếu dịch. Việt dịch: Thích Nữ Đức Thuận
(Xem: 14374)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0390 - Huyền Trang dịch Hán; Thích Nữ Như Tuyết dịch Việt
(Xem: 20109)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Thích Viên Giác dịch Việt
(Xem: 18364)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Trí Nguyệt dịch Việt
(Xem: 30691)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0385 - Hán dịch: Diêu Tần Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Nữ Tịnh Quang
(Xem: 12364)
Đại Chánh Tân Tu số 0367, Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: Như Hòa
(Xem: 15471)
Đại Chánh Tân Tu số 0366, Hán dịch: Cưu Ma La Thập, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 13701)
Đại chánh tân tu số 0360, Hán dịch: Khương Tăng Khải, Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh
(Xem: 13880)
Đại chánh tân tu số 0353, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 13478)
Đại chánh tân tu số 0349, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14392)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0430 - Hán dịch: Tăng Già Bà La, Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 16675)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0309 - Hán dịch: Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Tâm Khanh
(Xem: 15315)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0261 - Hán dịch: Bát Nhã, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Tâm Châu
(Xem: 31153)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0220 - Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
(Xem: 18744)
Đại chánh tân tu số 0202, Hán dịch: Tuệ Giác Đẳng, Việt dịch: HT Thích Trung Quán
(Xem: 14945)
Đại chánh tân tu số 0199, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14531)
Đại chánh tân tu số 0197, Hán dịch: Khương Mạnh Tường, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14523)
Đại chánh tân tu số 0191, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 13740)
Đại chánh tân tu số 0189, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 19615)
Đại chánh tân tu số 0187, Hán dịch: Địa Bà Ha La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14382)
Đại chánh tân tu số 0158, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14459)
Đại chánh tân tu số 0151, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14648)
Đại chánh tân tu số 0116, Hán dịch: Đàm Vô Lang, Việt dịch: Thích Nữ Như Tuyết
(Xem: 14683)
Đại chánh tân tu số 0104, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì; Thích Nguyên Chơn; Thích Nhất Hạnh
(Xem: 17849)
Đại chánh tân tu số 0102, Hán dịch: Nghĩa Tịnh, Việt dịch: Lý Hồng Nhựt
(Xem: 13493)
Đại chánh tân tu số 0098, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13636)
Đại chánh tân tu số 0097, Hán dịch: Chơn Ðế, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14882)
Đại chánh tân tu số 0096, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14101)
Đại chánh tân tu số 0095, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16370)
Đại chánh tân tu số 0094, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15272)
Đại chánh tân tu số 0093, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13446)
Đại chánh tân tu số 0092, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13103)
Đại chánh tân tu số 0091, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13230)
Đại chánh tân tu số 0090, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12951)
Đại chánh tân tu số 0089, Hán dịch: Trở Cừ Kinh Thanh, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14035)
Đại chánh tân tu số 0088, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14661)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14168)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14563)
Đại chánh tân tu số 0086, Hán dịch:Trúc Đàm Vô Sấm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12935)
Đại chánh tân tu số 0085, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13754)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì
(Xem: 13214)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13693)
Đại chánh tân tu số 0083, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14630)
Đại chánh tân tu số 0082, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14698)
Đại chánh tân tu số 0081, Hán dịch: Thiên Tức Tai, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant