Công trìnhbiên soạn này trình bày một cách rõ ràng từ lịch sử hình thành và phát triển của hệ thốngtriết họcTrung Quáncho đến khởi nguyên, cấu trúc, sự phát triển...
Đối với Phật giáo, các nguồn gốc của mọi hành vitác hại, thí dụ như ham muốn, thù hận và cảm nhận sai lầm được coi như là cội rể cho mọi sự xung đột của con người.
Từ ngàn xưa chư Phật ra đời nhằm một mục đích là giáo hóachúng sinh với lòng bi nguyện thắm thiết đều muốn cho tất cả thoát ly mọi cảnh giớiphiền não khổ đau
Chữ “Viên giác bồ tát” – Viên Giác là Giác viên mãn. Từ trước đến đây, Phật đã nhiều lần chỉ dạy phương pháptu hành để phá trừ Vô minh và chứng nhậpViên giác.
Pháp ấn là khuôn dấu của chánh pháp. Khuôn dấu chứng thực tính cách chính thống và đích thực. Giáo lý đích thực của Bụt thì phải mang ba dấu ấn chứng nhận đó.
Những lời Như Laithuyết giảng trước các đại đệ tử năm nào cách đây hai mươi lăm thế kỷ hiện nay vẫn hiện tiền cho những ai có cái tâm kính cẩn lắng nghe.
Kinh Duy Ma là một tác phẩm có giá trị về mặt văn học. Đó là một văn bản có giá trị giải tỏa mọi ức chế về mặt tư tưởng, giải phóng sự gò bó trói buộc...
Kinh Duy Ma là cái nôi của Đại thừa Phật giáo, kiến giảigiáo lý theo chân tinh thầnĐại thừa “Mang đạo vào đời làm sáng đẹp cho đời, mà không bị đời làm ô nhiễm”.
Kinh Lăng Giàgắn liền với Thiền là một sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sửThiền tông, khi Sơ tổĐạt Ma đem bộ kinh bốn quyển này phó chúc cho Nhị tổ Huệ Khả
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia. Đây là những lời dạy sau cùng của Đức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
Đức PhậtA Di Đà do lòng Đại từ bi, Đại nguyện lực, như nam châm hút sắt, nhiếp thọ hết tất cả chúng sanh trong mười phương vào trong cõi nước Tịnh độ của Ngài,
Kinh Sa-môn quả đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đều xoáy sâu vào ba vô lậu học là giới – định – tuệ.
Duy ma trọng nhất là bồ đề tâm và thâm tâm. Bồ đề tâm thì vừa cầu mong vừa phát huy tuệ giác của Phật. Thâm tâm là chân thànhsâu xa trong việc gánh vácchúng sinhđau khổ và hội nhập bản thểsiêu việt.
Kinh Đại Bát Niết Bàn là bài kinh nói về giai đoạn cuối đời của đức PhậtThích Ca, từ sáu tháng trước cho tới khi ngài viên tịch, tức là nhập Bát Niết Bàn.
Phật dạy tất cả chúng sanh đều sẵn có Trí huệ Bát Nhã (Trí huệ Phật) từ vô thỉ đến nay. Trí huệ Bát Nhã rất là quý báu và cứng bén, như ngọc Kim cương hay chất thép.
Trong tác phẩm này, chúng tôi đã cố gắnggiới thiệu một phần quan trọng của tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ (Sarv.) là kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama) trong hình thứctoàn vẹn của nó.
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáophổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
Kinh Kim Cương là một bộ kinh có một vị tríđặc biệttrong lịch sử học tập và tu luyện của Phật giáo nước ta. Từ giữa thế kỷ thứ 7, trước cả Lục tổ Huệ Năng, thiền sưThanh Biện của dòng thiền Pháp Vân đã nhờ đọc kinh này mà giác ngộ.
Chúng ta biết rằng, lý dotồn tại của Thiền cốt ở tâm chứng, không phải ở triết luận có hệ thống. Thiền chỉ có một khi mọi suy luận được nghiền nát thành sự kiện sống hàng ngày và trực tiếp thể hiệnsinh hoạttâm linh của con người.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.