Kinh AN BAN THỦ Ý là một trong những bản kinh được xuất bản sớm nhất ở Viễn Đông và đã góp phần vào việc phổ biếnPhật giáo qua việc giảng dạy cách thức thiền tập...
Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Đại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Đối pháp.
Vãng sinh tập đều ghi chép nhiều truyện có thật đời xưa tu Tịnh độ được vãng sinhTây phương của đủ các hạng người xuất gia lẫn tại gia, của cả loài vật... Chúc Đức dịch Việt
Kinh PHÁP-HOA là một bộ kinh lớn mà từ xưa đến nay, sau khi đức Phật diệt-độ, được lưu thông nhứt và được nhiều người tụng-trì nhứt trong các bộ kinh lớn... HT Thích Trí Tịnh
Phật Thừa Tôn Yếu luận là một trong nhiều tác phẩm của Đại sưThái Hư, mang ý nghĩa bao quát nội dung giáo nghĩaĐại thừaTiểu thừa... Thích Thiện Hạnh Dịch
Luận Phật ThừaTông Yếu là tùy thuận theo thời cơ lược nói về tông bản và cương yếu của Phật pháp... Nguyên tác: Đại sưThái Hư; Thích Nhật Quang dịch Việt
Quyển "Thập thiện nghiệp đạo kinh giảng yếu" của ngài Thái HưPháp sư, thấy tóm tắtdễ hiểu, lời lẽ giản dị mà ý nghĩa đầy đủ, lại rất hợp với căn cơhiện tại... Thái Hư
Theo Viên Trừng – Trạm Nhiên (1561- 1626), ở trong Kim cang tam muội kinh chú giải tự, thì Đức Phật nói kinh nầy sau Bát nhã và trước Pháp hoa... Thích Thái Hòa
Kính nghĩ, đức Thích-ca mở ra vận hội lớn làm lợi ích rộng lớn cho chúng sinh có duyên, xiển dương giáo pháptùy theo mỗi quốc độ khiến pháp nhũthấm nhuần khắp cả... Nguyên Trang dịch
Pháp Niệm Phật Tam Muội xét về nguồn gốc là từ Viễn Tổ (tổ Huệ Viễn) đề xướng ở Lô Sơn, sáng khởiLiên Xã sáu thời tịnh hạnh, trở thànhquy củ cao đẹp cho muôn đời... Như Hòa
Chứng Đạo Ca - Nguyên tác: Huyền Giác; Bản dịch thơ Chứng Đạo Ca của H.T Thích Thuyền Ấn, sáng tác những năm tháng từ 1980 - 1990, lúc Ngài đang bị quản thúc.
Duy Thức Tam Thập Tụng (唯 識 三 十 頌) Tài Liệu Học Tập Lớp Cao Học Triết của Đại HọcVăn Khoa Viện Đại HọcVạn Hạnh, Niên Khóa: 1972-1973... HT Thích Thuyền Ấn
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giả là Bồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩVô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
Tập Tổng quan kinh Đại Bát Niết-bàn này được chúng tôibiên soạn như một phần trong công trình dịch thuật và chú giải kinh Đại Bát Niết-bàn... Nguyễn Minh Tiến
Bấy giờ, năm trăm công tử Ly-xa, dẫn đầu bởi Bảo Tích (Ratnākāra), mỗi người mang theo một cây lọng quý, biểu hiệu quyền quý, đến vườn Xoài cúng dường Phật... Tuệ Sỹ
Trong Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) cả danh và sắc, hai thành phầntâm linh và vật chấtcấu tạo guồng máy phức tạp của con người, đều được phân tách rất tỉ mỉ.
“Vũ trụ vạn hữubản thể luận” của Định Hy là một kiến giảinhân sinhvũ trụ trên hai phương diệnbản thể và hiện tượng, tuy vậy không rời tính thực dụng của Phật pháptrong đời sống tu tập... Thích Đức Trí
Bản nầy thứ tự kinh văn số 1726 được khắc vào đời nhà Minh Vạn Lịch -Trung Quốc - và đang lưu trữ tại Báo Ân Tạng thuộc chùa Jojoji - Tăng Thượng tự - Tokyo, Nhật Bản... HT Thích Như Điển
Bộ kinh Lăng Nghiêm Tông Thông này được Ngài Thubten Osall Lama, tức Nhẫn Tế thiền sư, Đức Sơ TổTây Tạng Tự, dịch và chú thích thêm từ bản Hán văn sang Việt văn...
Trọng tâmcứu khổ của Ngài Quán Thế Âm nhằm giải thoát sự khổ tâm, khổ tinh thần. Một khi con người đã giải thoát khổ tinh thần thì thân thể sẽ lành mạnh.
Kinh Kim Cương lấy vô tướng làm tông, vô trụ làm thể, diệu hữu làm dụng. Từ khi Bồ-đề Đạt-ma đến từ Tây Trúc truyền trao ý chỉ kinh này khiến người đời ngộ lý đạo, thấy tính.
Sự giải thoáttinh thần, theo lời dạy của Ðức Phật, được thành tựu bằng việc đoạn trừ các lậu hoặc (ô nhiễm trong tâm). Thực vậy, bậc A-la-hán thường được nói đến như bậc lậu tận...
Đàn Kinh được các môn đệ của Huệ Năng nhìn nhận đã chứa đựng giáo lý tinh nhất của Thầy mình, và giáo lý được lưu truyền trong hàng đệ tử như là một di sảntinh thần...
Khi ta phát triển định tâm, ta sẽ có thể giữ những chướng ngại tạm thời ở một bên. Khi những chướng ngại được khắc phục, tâm ta trở nên rõ ràngtrong sáng.
Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã.
Thật ra sanh tử là do tâm thứcvô minh của chúng ta “quán tưởng” ra là có tự tánh, là có thật, như ví dụ “hư không không có hoa đốm mà thấy ra có hoa đốm”.
Bát Thức Quy Củ Tụng - Những bài tụng khuôn mẫu giảng về tám thức tâm vương; tác giả: Huyền Trang; người toát yếu: Khuy Cơ, người dịch giảng: HT Thích Thắng Hoan
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ngoài tác dụng của bộ sách giáo Khoa Phật Học; còn là cuốn sách đầu giường của học giảnghiên cứu về Triết lý Ấn độ, cũng như Văn HọcA Tỳ Ðàm...
Như Lai là bậc A-la-hán, chánh đẳng chánh giác, dùng pháp thắng tri (tuệ tri: biết sát nahiện tiền) hay pháp chánhtri kiến để liễu tri sự vật, không dục hỷ...
Nếu có ai hỏi ngài Duy Ma Cật: “Bản thể của thế giới này là gì?” thì trước sự im lặng của ngài Duy Ma Cật mà lại được Văn Thù Sư Lợihết sức tán thưởng là có ý nghĩasâu xa của nó.
Vì lòng thương xótchúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tônđặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
Trong thể trạng giác ngộ, chúng ta có hai thân Phật được biết như thân hình thể và thân chân thật, tức là sắc thân và pháp thân. Sắc thân Phật là thân tự tại...
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.