Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Tánh Không: Từ Ngữ Phật Giáo, Thường Bị Hiểu Lầm Nhất (song ngữ)

01 Tháng Bảy 201516:35(Xem: 10292)
Tánh Không: Từ Ngữ Phật Giáo, Thường Bị Hiểu Lầm Nhất (song ngữ)
Tánh Không: Từ Ngữ Phật Giáo, Thường Bị Hiểu Lầm Nhất

Nguyễn Văn Tiến

Tánh Không Từ Ngữ Phật Giáo Thường Bị Hiểu Lầm Nhất"Tánh Không" (còn gọi là tính-không) là một từ ngữ liên hệ đến sự giảng dạy chính yếu của mọi ngành Phật giáo, nhưng ý nghĩa thật sự của từ ngữ nầy thường bị hiểu lầm. Khi chúng ta đem Phật Giáo phổ biến đúng đắn vào các nước phương Tây, chúng ta cần phải hiểu rõ ràng về tánh-không, vì nếu có sự hiểu biết sai lầm về ý nghĩa của từ ngữ nầy, chúng ta có thể gây ra sự nhầm lẫn, thậm chí còn có thể gây nguy hại nữa là khác. Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna), vị thầy Phật giáo Ấn Độ vào thế kỷ thứ ba, đã dạy rằng: "Nắm bắt Tánh Không sai lầm, giống như là bắt con rắn độc, mà không đúng cách."  Nói một cách khác đi, là chúng ta sẽ bị rắn độc cắn!

Tánh-không không phải là hoàn toàn không-có-gì; tánh-không cũng không có nghĩa là không-có-gì tồn tại. Cái nhìn sai lầm nêu trên, là cái nhìn hư vô, đi ngược lại với lý lẽ thông thường. Thật ra, tánh-không là mọi sự vật không tồn tại theo cái-nhìn-dính-mắc-của-chính-chúng-ta đã nghĩ chúng là như thế. Trong cuốn sách Đức Đạt Lai Lạt Ma viết về Tâm Kinh, ngài gọi tánh-không là "bản chất thật sự của mọi sự vật và mọi sự kiện", nhưng cũng trong cùng một đoạn văn, ngài cảnh báo chúng ta là "hãy tránh sự ngộ nhận tánh-không là một thực tế tuyệt đối, hoặc là một chân lý độc lập". Nói một cách khác, tánh-không không có nghĩa là thiên đường, hoặc là một cõi tách biệt ra khỏi trần gian nầy, hoặc là một cõi tách biệt khỏi sự khổ đau.

Tâm Kinh nói rằng, "tất cả mọi hiện tượng trong bản-chất-riêng-biệt của chúng là không". Tâm Kinh không nói rằng "tất cả mọi hiện tượng là không". Sự khác biệt nầy rất quan trọng. Bản-chất-riêng-biệt là sự tồn tại độc lập, và riêng biệt. Đoạn văn trên có nghĩa là không có sự vật gì chúng ta thấy, hoặc nghe, đứng riêng một mình; mọi sự vật là một sự biểu hiện giống như là một phong cảnh kết-nối-chặt-chẽ, luôn-thay-đổi, và không-cố-định. Do đó, không có người nào, hoặc không có sự vật nào, có bản tính cố định, vĩnh viễn, không-thay-đổi, mọi sự vật được xem là thực-hiện-cùng-nhau mà Thầy Thích Nhất Hạnh gọi là "sự tương tức". Từ ngữ nầy mang khía cạnh tích cực của tánh-không, bởi vì tánh-không là cách sống và cách hành động của một người có trí tuệ - với ý nghĩa của sự kết nối, của sự từ bi, và của lòng thương yêu. Hãy nghĩ đến Đức Đạt Lai Lạt Ma, và những đức tính của ngài - sự rộng lượng, lòng khiêm tốn, tiếng cười dòn dã, và nụ cười luôn nở trên môi ngài - và chúng ta có thể biết rằng, khi nhìn tánh-không dưới cái-nhìn-lý-trí, chúng ta không nhận ra phẩm chất thực tế vui vẻ trong đời sống tinh thần. Vì thế, tánh-không có hai khía cạnh, một khía cạnh tiêu cực, và một khía cạnh khá tích cực.

Ari Goldfield, một vị Thầy Phật giáo ở Wisdom Sun (Mặt Trời Trí Tuệ) và dịch giả của Stars of Wisdom (Những Ngôi Sao Trí Tuệ), ông đã tóm tắt hai khía cạnh nầy như sau:

Ý nghĩa thứ nhất của tánh-không được gọi là "tánh-không về bản chất", có nghĩa là các hiện tượng [mà chúng ta kinh nghiệm] không có bản chất cố-định, và riêng-biệt. Ý nghĩa thứ hai của tánh-không là "tánh-không trong bối cảnh của Phật Tánh", xem tánh-không có phẩm chất của tâm tỉnh-thức thí dụ như là sự trí tuệ, sự hạnh phúc, lòng từ bi, sự trong sáng, và lòng can đảm. Do đó, trên thực tế, cuối cùng tánh-không chính là sự kết hợp của cả hai ý nghĩa nói trên.

Hãy suy nghĩ về những điều tôi đã nói đến ở trên, và tôi mong muốn nói thêm về ba điểm nổi bật đã tạo ra sự hiểu lầm về tánh-không: ý nghĩa về tình cảm, ý nghĩa về đạo đức, và ý nghĩa về thiền định.

Ý NGHĨA VỀ TÌNH CẢM

[Trong Anh Ngữ, từ ngữ Emptiness, dưới cái nhìn Phật-Giáo có nghĩa là tánh-không, dưới cái nhìn không-Phật-Giáo có nghĩa là sự-trống-vắng]. Khi chúng ta nói "Tôi cảm thấy trống vắng", chúng ta nói về cảm giác buồn bã, hoặc chán nản. Nói về cảm xúc, "sự trống vắng" không phải là một từ ngữ hạnh phúc trong Anh Ngữ [cũng như trong Việt Ngữ], và dù cho chúng ta tự nhắc nhở chúng ta rất nhiều lần, rằng tánh-không trong Phật Giáo không có nghĩa là sự cô đơn, hoặc sự chia ly, và sự tách biệt, nhưng ảnh hưởng của sự cảm xúc nầy vẫn còn đó. Có nhiều lần, tôi đã đi tìm một từ ngữ khác để thay thế cho từ ngữ tiếng Phạn "sunyata" - thí dụ như tôi thử dùng những từ ngữ như "sự hoàn toàn", hoặc "sự trọn vẹn", hoặc "sự rộng lớn", hoặc "sự kết nối", hoặc "sự không giới hạn" - nhưng giống như Ari Goldfield đã nói, "tánh-không" (emptiness) là từ ngữ dịch chính xác nhất. "Tánh-không" cũng là từ ngữ mà Thầy Shunryu Suzuki của tôi đã dùng, tuy nhiên, Thầy cộng thêm vào lời giải thích. Một lần kia, Thầy nói về tánh-không như sau, "Tánh-không không có nghĩa là sự trống rỗng. Có thêm một cái-gì-đó, và cái-gì-đó là cái mà luôn luôn chuẩn bị để có một-hình-thức đặc biệt". Một lần khác, khi Thầy nhận định về phẩm chất tình cảm của tánh-không, Thầy nói rằng, "Tánh-không giống như là chúng ta đang được nằm trong lòng mẹ, rồi chờ mẹ chăm sóc."

Ý NGHĨA VỀ ĐẠO ĐỨC

Một số sinh viên Phật Giáo đã tha thứ, hoặc hợp-lý-hóa hành vi xấu xa của thầy giáo họ bằng cách khẳng định rằng, thầy giáo họ đã có sự hiểu biết về tánh-không, nên thầy giáo được miễn trừ những quy luật thông thường về đạo đức. Một sinh viên cho biết, "Roshi sống trong sự tuyệt đối, cho nên hành vi của ông không thể được đánh giá theo các tiêu chuẩn thông thường". Trong khi sự thật là thầy giáo Phật giáo đôi khi sử dụng phương pháp bất thường để làm tỉnh giác các sinh viên của họ, nhưng động lực của họ phải đến từ lòng từ bi, chứ không phải lòng ích kỷ. Tu sĩ hoặc thầy giáo Phật Giáohành vi không gây hại thì được chấp nhận, nhưng nếu làm ngược lại thì không thể chấp nhận được.

Ý NGHĨA VỀ THIỀN ĐỊNH

Một số sinh viên Phật Giáo nghĩ rằng trạng thái thiền định mà không-có-ý-nghĩ hoặc không-nhận-thấy-sự-hoạt-động là một thành tích của tánh-không. Thật ra, một trạng thái như thế cũng đã được mô tả rõ ràng, trong các văn bản hành thiền Phật Giáo, và trạng thái nầy được xem giống như là những trạng thái khác - chỉ là sự tạm thời và cuối cùng không có ích lợi gì cho sự giải thoát. Trên thực tế, dù nhìn bằng bất cứ cách nào, tánh-không không phải là một trạng thái của tâm; giống như Đức Đạt Lai Lạt Ma có nói, tánh-không chỉ đơn giản là "bản chất thật sự của mọi sự vật và mọi sự kiện." Điều này bao gồm cả tâm. Cho dù tâm của thiền giả có đầy-ắp-ý-nghĩ hoặc không-có-ý-nghĩ nào, bản chất thật sự nầy cũng giống như nhau.

PHẦN KẾT LUẬN

Cuối cùng, tánh-không dường như quá khó hiểu, như vậy tại sao Đức Phật lại dạy chúng ta điều nầy? Bởi vì sự hiểu biết sáng suốt, và sâu sắc của Đức Thế Tôn, ngài nhìn thấy lý do tại sao chúng ta đang gánh chịu sự đau khổ. Cuối cùng, chúng ta phải gánh chịu sự đau khổchúng ta luôn nắm giữ lấy sự vật, chúng ta nghĩ rằng sự vật là sự cố định, là sự bền bỉ, là sự thật, và cần được sở hữu do chính bản ngã của chúng ta. Chỉ khi nào chúng ta nhận thấy đây là sự ảo tưởng, rồi chúng ta mở lòng mình ra, nói theo cách của Ari Goldfield, "thực tế giống như là một dòng nước chảy, thay đổi liên tục, cho nên thực tế, cuối cùng là điều không-thể-nắm-bắt và không-thể-nghĩ-bàn", chúng ta cần phải tập thư giãn qua sự trong sáng, lòng từ bi và lòng dũng cảm. Đó là mục tiêu cao cả, mà chúng ta cần nỗ lực học hỏi, để hiểu biết giá trị của tánh-không.

 

Emptiness: The Most Misunderstood Word In Buddhism

"Emptiness" is a central teaching of all Buddhism, but its true meaning is often misunderstood. If we are ever to embrace Buddhism properly into the West, we need to be clear about emptiness, since a wrong understanding of its meaning can be confusing, even harmful. The third century Indian Buddhist master Nagarjuna taught, "Emptiness wrongly grasped is like picking up a poisonous snake by the wrong end." In other words, we will be bitten!

Emptiness is not complete nothingness; it doesn't mean that nothing exists at all. This would be a nihilistic view contrary to common sense. What it does mean is that things do not exist the way our grasping self supposes they do. In his book on the Heart Sutra the Dalai Lama calls emptiness "the true nature of things and events," but in the same passage he warns us "to avoid the misapprehension that emptiness is an absolute reality or an independent truth." In other words, emptiness is not some kind of heaven or separate realm apart from this world and its woes.

The Heart Sutra says, "all phenomena in their own-being are empty." It doesn't say "all phenomena are empty." This distinction is vital. "Own-being" means separate independent existence. The passage means that nothing we see or hear (or are) stands alone; everything is a tentative expression of one seamless, ever-changing landscape. So though no individual person or thing has any permanent, fixed identity, everything taken together is what Thich Nhat Hanh calls "interbeing." This term embraces the positive aspect of emptiness as it is lived and acted by a person of wisdom -- with its sense of connection, compassion and love. Think of the Dalai Lama himself and the kind of person he is -- generous, humble, smiling and laughing -- and we can see that a mere intellectual reading of emptiness fails to get at its practical joyous quality in spiritual life. So emptiness has two aspects, one negative and the other quite positive.

Ari Goldfield, a Buddhist teacher at Wisdom Sun and translator of Stars of Wisdom, summarizes these two aspects as follows:

The first meaning of emptiness is called "emptiness of essence," which means that phenomena [that we experience] have no inherent nature by themselves." The second is called "emptiness in the context of Buddha Nature," which sees emptiness as endowed with qualities of awakened mind like wisdom, bliss, compassion, clarity, and courage. Ultimate reality is the union of both emptinesses.

With all of this in mind, I would like to highlight three common misunderstandings of emptiness: emotional, ethical and meditative.

EMOTIONAL

When we say "I feel empty," we mean we are feeling sad or depressed. Emotionally speaking, "emptiness" is not a happy word in English, and no matter how often we remind ourselves that Buddhist emptiness does not mean loneliness or separateness, that emotional undertow remains. At various times I have looked for a substitute translation for the Sanskrit sunyata -- I have tried "fullness," "spaciousness," "connectedness," and "boundlessness" -- but as Ari Goldfield points out, "emptiness" is the most exact translation. "Emptiness" is also the term that my own teacher Shunryu Suzuki used, though he usually added context. Once, speaking of emptiness he said, "I do not mean voidness. There is something, but that something is something which is always prepared for taking some particular form." Another time, speaking of the feeling tone of emptiness, he said, "Emptiness is like being at your mother's bosom and she will take care of you."

ETHICAL

Some Buddhist students rationalize or excuse bad behavior of their teacher by asserting that through his understanding of emptiness the teacher is exempt from the usual rules of conduct. One student said, "Roshi lives in the absolute so his behavior can't be judged by ordinary standards." While it is true that Buddhist teachers sometimes use unusual methods to awaken their students, their motivation must come from compassion, not selfishness. No behavior that causes harm is acceptable for a Buddhist practitioner, teacher or otherwise.

MEDITATIVE

Some Buddhist students think that a meditative state without thought or activity is the realization of emptiness. While such a state is well described in Buddhist meditation texts, it is treated like all mental states -- temporary and not ultimately conducive to liberation. Actually emptiness is not a state of mind at all; it is, as the Dalai Lama says, simply "the true nature of things and events." This includes the mind. Whether the mind of the meditator is full of thoughts or empty of them, this true nature holds.

CONCLUSION

Finally, since emptiness seems so difficult to understand, why did the Buddha teach it at all? It is because of his profound insight into why we suffer. Ultimately we suffer because we grasp after things thinking they are fixed, substantial, real and capable of being possessed by ego. It is only when we can see through this illusion and open ourselves, in Ari Goldfield's words, "to the reality of flux and fluidity that is ultimately ungraspable and inconceivable" that we can relax into clarity, compassion and courage. That lofty goal is what makes the effort to understand emptiness so worthwhile.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 16444)
Đại Thừa Khởi Tín Luận là bộ luận quan trọng, giới thiệu một cách cô đọng và bao quát về triết học đại thừa.
(Xem: 11894)
Công trình biên soạn này trình bày một cách rõ ràng từ lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống triết học Trung Quán cho đến khởi nguyên, cấu trúc, sự phát triển...
(Xem: 12075)
Đối với Phật giáo, các nguồn gốc của mọi hành vi tác hại, thí dụ như ham muốn, thù hận và cảm nhận sai lầm được coi như là cội rể cho mọi sự xung đột của con người.
(Xem: 12767)
Các học giả Tây phương quan niệm hệ thống giáo lý Phật giáo từ các bản Pali, Sanskrit là kinh “gốc” và kinh sau thời đức Phật là kinh phát triển để...
(Xem: 12723)
Đức Phật trình bày các điều bất thiện đều bắt nguồn từ tham, sân, si còn điều thiện là do lòng không tham, không sân, không si dẫn tới.
(Xem: 10227)
Đây nói về công đức của Bồ-tát sơ phát tâm, là để phân biệt với những gì đã nói về Nhị thừa...
(Xem: 13956)
Từ ngàn xưa chư Phật ra đời nhằm một mục đíchgiáo hóa chúng sinh với lòng bi nguyện thắm thiết đều muốn cho tất cả thoát ly mọi cảnh giới phiền não khổ đau
(Xem: 10217)
Bát Nhãtrí tuệ, nhưng không giống như trí tuệ thế gian, cho nên thường gọi là Trí Tuệ Bát Nhã.
(Xem: 13693)
Chữ “Viên giác bồ tát” – Viên GiácGiác viên mãn. Từ trước đến đây, Phật đã nhiều lần chỉ dạy phương pháp tu hành để phá trừ Vô minhchứng nhập Viên giác.
(Xem: 16250)
Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn thường được gọi đơn giảnphẩm Phổ Môn nghĩa là cánh cửa phổ biến, cánh cửa rộng mở cho mọi loài đi vào.
(Xem: 11948)
Pháp ấn là khuôn dấu của chánh pháp. Khuôn dấu chứng thực tính cách chính thống và đích thực. Giáo lý đích thực của Bụt thì phải mang ba dấu ấn chứng nhận đó.
(Xem: 12961)
Những lời Như Lai thuyết giảng trước các đại đệ tử năm nào cách đây hai mươi lăm thế kỷ hiện nay vẫn hiện tiền cho những ai có cái tâm kính cẩn lắng nghe.
(Xem: 11633)
Xuất sinh pháp Phật không gì hơn Hiển bày pháp giới là bậc nhất Kim cương khó hoại, câu nghĩa hợp Tất cả Thánh nhân không thể nhập.
(Xem: 12663)
Nơi tâm rộng, hơn hết Tột cùng không điên đảo Lợi ích chốn ý lạc Thừa nầy công đức đủ.
(Xem: 10791)
Giáo lý đạo Phật đặt nền tảng trên con người, lấy hạnh phúc con người làm trung tâm điểm để phát huy lý tưởng Bồ-tát đạo.
(Xem: 10976)
Kinh Duy Ma là một tác phẩmgiá trị về mặt văn học. Đó là một văn bản có giá trị giải tỏa mọi ức chế về mặt tư tưởng, giải phóng sự gò bó trói buộc...
(Xem: 10931)
Kinh Duy Ma là cái nôi của Đại thừa Phật giáo, kiến giải giáo lý theo chân tinh thần Đại thừa “Mang đạo vào đời làm sáng đẹp cho đời, mà không bị đời làm ô nhiễm”.
(Xem: 11886)
Duy-ma-cật sở thuyết còn có một tên khác nữa là Bất tư nghị giải thoát. Đó là tên kinh mà cũng là tông chỉ của kinh.
(Xem: 12752)
Bộ Kinh này trình bày cảnh giới chứng nhập của Bồ Tát, có nhiều huyền nghĩa sâu kín nhiệm mầu, cao siêu...
(Xem: 11056)
Đức Phật thuyết Kinh Kim Cang là để dạy cho chúng ta làm thế nào để có được cuộc sống hạnh phúc, cảnh giới niết bàn.
(Xem: 12608)
Trong tập sách nầy gồm các bài giảng về giáo lý kinh Pháp Hoa cùng phân tích phẩm Tựa và phẩm Phương Tiện của kinh.
(Xem: 11311)
Tri kiến Phật là cái thấy biết không thuộc về kiến chấp ngã nơi thân, không thuộc về kiến chấp ngã nơi tâm (vọng tâm).
(Xem: 12499)
Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương. Khi trái tim nghĩ thì chắc cũng không nghĩ như khối óc.
(Xem: 14097)
Cũng như những kinh luận liễu nghĩa khác, nội dung của kinh không ngoài việc chỉ cho mọi người thấy được TÁNH PHẬT của chính mình.
(Xem: 10843)
Kinh Lăng Già gắn liền với Thiền là một sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử Thiền tông, khi Sơ tổ Đạt Ma đem bộ kinh bốn quyển này phó chúc cho Nhị tổ Huệ Khả
(Xem: 10510)
Nhân khi Phật đi thuyết pháp ở Hải-Long-Vương cung về qua đấy, quỉ vương đi đón Phật và mời Phật vào trong thành Lăng-Ca xin thuyết pháp.
(Xem: 11171)
Vàng không có tự tánh, nhờ có điều kiện thợ khéo mà có tướng sư tử sinh khởi. Sự sinh khởi ấy sở dĩ có được là do nhân duyên, cho nên nó là duyên khởi.
(Xem: 11984)
Kính lạy bậc Giác ngộ pháp thật Lìa các phân biệt cùng hý luận Muốn khiến thế gian rời bùn lầy Trong không ngôn thuyết, hành ngôn thuyết.
(Xem: 13111)
Kinh Phước Đức, một Kinh nói về đề tài hạnh phúc. Kinh được dịch từ tạng Pali và nằm trong bộ Kinh Tiểu Bộ (Khuddhaka-nikāya).
(Xem: 12345)
Kinh Kim Cang thuộc hệ Bát Nhã, một trong ngũ thời giáođức Phật đã thuyết, và là quyển thứ 577 trong bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển.
(Xem: 15330)
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia. Đây là những lời dạy sau cùng của Đức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
(Xem: 14319)
Đức Phật A Di Đà do lòng Đại từ bi, Đại nguyện lực, như nam châm hút sắt, nhiếp thọ hết tất cả chúng sanh trong mười phương vào trong cõi nước Tịnh độ của Ngài,
(Xem: 12089)
Kinh Sa-môn quả đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đều xoáy sâu vào ba vô lậu học là giới – định – tuệ.
(Xem: 15346)
Sáu chữ BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA sẽ được giải ở câu đầu tiên của phần nội văn, bây giờ giải đề Kinh chỉ giải hai chữ TÂM KINH
(Xem: 11992)
Đề cương kinh Pháp Hoa là học phần cương yếu, Thượng nhân Minh Chánh nêu lên cốt lõi của kinh qua cái nhìn của thiền sư Việt Nam...
(Xem: 12388)
Tên của bộ Kinh này là Kinh Lục Tổ Pháp Bảo Đàn, tên riêng là "Lục Tổ Pháp Bảo Đàn." "Kinh" là tên chung của các bộ Kinh
(Xem: 11155)
Duy ma trọng nhất là bồ đề tâmthâm tâm. Bồ đề tâm thì vừa cầu mong vừa phát huy tuệ giác của Phật. Thâm tâmchân thành sâu xa trong việc gánh vác chúng sinh đau khổ và hội nhập bản thể siêu việt.
(Xem: 12073)
Bài Bát-nhã Tâm kinh do ngài Huyền Trang đời Đường dịch vào năm 649 dương lịch, tại chùa Từ Ân. Toàn bài kinh gồm 260 chữ.
(Xem: 10598)
Thế Tôn đã để lại cho chúng ta một phương pháp để thẩm định đâu là giáo lý Phật Giáo, đâu không phải là những lời dạy của đức Phật.
(Xem: 12548)
Quyển Pháp Hoa Đề Cương là một tác phẩm thật có giá trị của một Thiền sư Việt Nam gần thời đại chúng ta.
(Xem: 13155)
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi Saigon Xuất Bản 1964, Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam-Hoa Kỳ Chùa Huệ Quang Tái Xuất Bản
(Xem: 14802)
Phật pháp không phải là một, không phải là hai, từ lâu truyền lại, ngoài tâm có pháp tức ngoại đạo. Người học đạo Phật ai ai cũng biết như thế.
(Xem: 12665)
Kinh Đại Bát Niết Bànbài kinh nói về giai đoạn cuối đời của đức Phật Thích Ca, từ sáu tháng trước cho tới khi ngài viên tịch, tức là nhập Bát Niết Bàn.
(Xem: 16539)
Nghĩa lý kinh Kim cương là ngoài tầm nghĩ bàn, phước đức kinh Kim cương cũng siêu việt như vậy.
(Xem: 19633)
Phật dạy tất cả chúng sanh đều sẵn có Trí huệ Bát Nhã (Trí huệ Phật) từ vô thỉ đến nay. Trí huệ Bát Nhã rất là quý báu và cứng bén, như ngọc Kim cương hay chất thép.
(Xem: 12249)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau.
(Xem: 13491)
Thích Đức Nhuận, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới California, USA Xuất bản 2000
(Xem: 11937)
Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập, đời Dao Tần dịch. Sa môn Hám Sơn Thích Đức ThanhTào Khê, đời Minh soạn - Việt Dịch: Hạnh Huệ
(Xem: 11622)
Bồ tát Long Thọ ra đời khi các cánh cửa của Phật giáo Đại thừa được bắt đầu mở rộng.
(Xem: 12755)
Kinh Căn Bản Pháp Môn nêu lên hai cách tu tập: Chỉ (samātha) và Quán (vipassana). Đây là hai cách tu tập cần yếu trong hành trình dẫn đến giác ngộ.
(Xem: 14498)
Trong tác phẩm này, chúng tôi đã cố gắng giới thiệu một phần quan trọng của tạng kinh thuộc Nhất thiết hữu bộ (Sarv.) là kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama) trong hình thức toàn vẹn của nó.
(Xem: 12589)
Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từ ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).
(Xem: 15653)
Bộ kinh này có mặt ở Trung Quốc từ đời nhà Đường (618-907). Ngài Bát Lạt Mật ĐếDi Già Thích Ca dịch từ Phạn văn ra Hán văn.
(Xem: 13603)
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.
(Xem: 12887)
Diệu Pháp Liên Hoa có thể nói là bộ kinh nổi tiếng nhất trong khu vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 18004)
Thế Tôn đã từng dạy, chỉ có từ bi mới có thể hóa giải được gốc rễ hận thù, tranh chấp, đối kháng và loại trừ lẫn nhau, ngoài từ bi không có con đường nào khác.
(Xem: 11152)
Kinh Kim Cương là một bộ kinh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử học tập và tu luyện của Phật giáo nước ta. Từ giữa thế kỷ thứ 7, trước cả Lục tổ Huệ Năng, thiền sư Thanh Biện của dòng thiền Pháp Vân đã nhờ đọc kinh này mà giác ngộ.
(Xem: 12169)
Chúng ta biết rằng, lý do tồn tại của Thiền cốt ở tâm chứng, không phải ở triết luận có hệ thống. Thiền chỉ có một khi mọi suy luận được nghiền nát thành sự kiện sống hàng ngày và trực tiếp thể hiện sinh hoạt tâm linh của con người.
(Xem: 13035)
Bài kinh này được chọn trong bộ kinh Theragatha mà kinh sách Hán ngữ gọi là Trưởng Lão Tăng Kệ, thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka).
(Xem: 10291)
Này người Bả-la-môn, ngay cả trước khi việc hiến sinh bắt đầu thì người đốt lửa, dựng đàn hiến sinh cũng đã vung lên ba thanh kiếm bất hạnh...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant