Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Nghi Thức Công Phu Khuya Tiếng Phạn

30 Tháng Tư 201607:08(Xem: 24932)
Nghi Thức Công Phu Khuya Tiếng Phạn

 TU VIỆN VÔ LƯỢNG THỌ

  

NGHI THỨC THÔNG DỤNG

HẰNG NGÀY

 

Bảng Ấn Hành 2011

 

NGHI THỨC

CÔNG PHU KHUYA

(Khởi sự từ 4 giờ khuya – hô canh tọa thiền 45 phút)

 o0o

 

NIỆM HƯƠNG LỄ BÁI

 o0o

(Thắp đèn đốt trầm xong, toàn thể đứng ngay ngắn, chắp tay để ngang ngực mật niệm)

 

TỊNH PHÁP GIỚI CHƠN NGÔN:

Oṃ laṃ svāha (3 lần)

 

TỊNH TAM NGHIỆP CHƠN NGÔN:

Oṃ svabhavaśuddhā sarvadharmā, svabhavaśuddho’ haṃ (3 lần)

(tất cả các pháp vốn tự tánh thanh tịnh. Tôi tự tánh thanh tịnh)

 

(Nếu có niệm hương - Vị chủ lễ thắp 3 cây hương quỳ ngay thẳng, cầm hương ngang trán, niệm lớn bài cúng hương)

 

CÚNG HƯƠNG

Nguyện mây hương mầu này,

Biến khắp mười phương giới,

Cúng dường tất cả Phật,

Tôn Pháp, chúng Bồ tát,

Vô biên Chúng Thanh văn,

Cùng tất cả Thánh Hiền,

Từ nơi đài sáng chói,

Làm Phật sự đúng Pháp:

Rộng dạy khắp chúng sinh,

Đều phát tâm Bồ đề,

Xa rời các vọng nghiệp,

Trọn thành Đạo vô thượng.

 

 

KỲ NGUYỆN

 

Đệ tử chúng con nguyện với Tam Bảo hiện ở khắp mười phương pháp giới, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đức Tiếp dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật cùng vô lượng chư Phật từ bi gia hộ đệ tử chúng con Bồ đề tâm kiên cố, tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn, cùng với chúng sinh trong pháp giới, đồng thời chứng đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề.

TÁN PHẬT

(Đứng dậy cắm hương lên lư rồi chắp tay đứng thẳng và niệm)

 

Đấng Pháp Vương vô thượng,

Ba cõi chẳng ai bằng,

Thầy dạy cả trời người,

Cha lành của bốn loại,

Nơi một niệm quy y,

Tận diệt nghiệp ba đời,

Xưng dương cùng tán thán,

Ức kiếp không cùng tận.

QUÁN TƯỞNG

 

Người lễ, Đối tượng, tánh rỗng lặng,

Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn,

Đạo tràng này như châu lưới trời,

Chư Phật mười phương hiện trong đó,

Mỗi thân con hiện trước mỗi Phật,

Đầu mặt đảnh lễ chân Thế Tôn.

 

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô tận hư không biến pháp giới quá, hiện, vị lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trú Tam Bảo.(1 lạy)

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Ta Bà Giáo chủ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp chư Tôn Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát. (1 lạy)

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Đông Phương Giáo Chủ Mãn Nguyệt Từ Dung, Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Nhựt Quang Biến Chiếu Bồ Tát, Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát, Dược Vương Bồ Tát, Dược Thượng Bồ Tát, Phật Mẫu Đại Thánh Chẩn Đề Vương Bồ Tát, Dược Sư Hội Thượng Phật Bồ Tát. (1 lạy)

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải chúng Bồ Tát. (1 lạy)

Con xưa vốn tạo các vọng nghiệp, đều do vô thỉ tham sân si, từ thân miệng ý phát sanh ra, nay trước Phật đài cầu sám hối. Nhất tâm đảnh lễ: Nam Mô Sám Ma Chủ Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát. (1 lạy)

Con xưa vốn tạo các vọng nghiệp, đều do vô thỉ tham sân si, từ thân miệng ý phát sanh ra, tất cả tội chướng nay sám hối. Nhất tâm đảnh lễ: Nam Mô Sám Ma Chủ Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát. (1 lạy)

Con xưa vốn tạo các vọng nghiệp, đều do vô thỉ tham sân si, từ thân miệng ý phát sanh ra, tất cả tội căn nay sám hối. Nhất tâm đảnh lễ: Nam Mô Sám Ma Chủ Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát. (1 lạy)

(Đứng hay ngồi ngay ngắn tụng Lăng Nghiêm)

TÁN HƯƠNG (nhạc cúng hương ) :

%= Tang d = Mõ μ = Nghỉ nhịp

 

% Hương %d Xạ μ % % d Nhiệt μ % %

d Pháp μ % Giới % d Mông μ % % d Huân μ % %

d Chư μ % Phật % d Hải μ % Hội % d Tất μ %Diêu % d Văn μ % %

d Tùy μ % Xứ % d Kiết μ % Tường % d Vân μ % %

d Thành μ % Ý % d Phương μ % % d Ân μ % %

d Chư μ % Phật % d Hiện μ % Toàn % d Thân

μ Hương % %Cúng d Dường μ % % d Bồ μ % % dTát

μ Hương % %Cúng d Dường μ % % d Bồ μ % % dTát

μ % % dNam μ % % dμ Hương % %Cúng d Dường μ % % d Bồ d % % d Tát % % d % %

 

Nam mô Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát (3 lần)

 

Diệu, sâu, Tổng Trì đứng hàng đầu,

Thủ Lăng Nghiêm nhân thế khó cầu,

Diệt vọng điên đảo muôn ức kiếp,

Không qua nhiều đời được Pháp Thân,

Nguyện con nay thành quả Bảo Vương,

Trở lại độ khắp chúng hằng sa,

Như thế phụng sự trần sa cõi,

Đáng gọi đền báo chút Phật Ân.

Kính lạy Thế Tôn xin chứng minh,

Đời năm trược con xin vào trước,

Như một chúng sanh chưa thành Phật,

Con sẽ như vậy ở lại đời,

Đại hùng, đại lực, đại từ bi,

Giúp con diệt tận lỗi nhỏ nhiệm,

Để con mau chứng Giác vô thượng,

Trong mười phương cõi ngồi đạo tràng.

Tánh Thuấn Nhã Đa có thể tiêu,

Tâm Thước Ca Ra không động chuyển.

 

Nam mô thường trụ thập phương Phật,

Nam mô thường trụ thập phương Pháp,

Nam mô thường trụ thập phương Tăng,

Nam mô Thích Ca Mâu Ni Phật,

Nam mô Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm,

Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát,

Nam mô Kim Cang Tạng Bồ Tát.

Bấy giờ Thế Tôn, từ trong nhục kế, phóng bảo quang lớn, trong quang lại hiện, hoa sen ngàn cánh, có hóa Như Lai, ngự giữa bảo quang, đảnh phóng mười đạo, quang minh trăm báu, mỗi thứ sáng ngời, đồng hiện khắp nơi, mười hằng hà sa Kim Cang Mật Tích, nâng núi cầm chày, hiện khắp hư không. Đại chúng ngữa trông, kính sợ mến ưa, cầu Phật thương tưởng, nhứt tâm nghe Phật. Từ tướng nhục kế, phóng quang Như Lai, tuyên nói thần chú:

 

ĐỆ NHỨT

NAMASTATHᾹGATᾹYA SUGATᾹYA ARHATE SAMYAKSABUDDHᾹYA SIDDHYANTU MANTRA PADᾹ SVᾹHᾹ.

NAMA SARVA BUDDHA BODHISATVEBHYAH.

NAMO SAPTᾹNA SAMYAKSABUDDHA KOṬINᾹ SAŚRᾹVAKA SAṂGHANᾹṂ.

NAMA LOKE ARHANTᾹNᾹṂ.

NAMA ŚROTᾹPANNᾹNᾹṂ.

NAMA SAKṚTᾹGAMINᾹṂ.

NAMA ANᾹGᾹMINᾹṂ.

NAMA LOKESAMYAGGATᾹNᾹ SAMYAKPRATIPANNᾹNᾹṂ.

NAMO RATNATRAYᾹYA.

NAMO BHAGAVATE DṚḌHAŚURA SENA PRHAHARAṆA RᾹJᾹYA TATHᾹGATᾹYA ARHATE SAMYAKṢAṂ- BUDDHᾹYA.

NAMO BHAGAVATE AMITABHᾹYA TATHᾹGATᾹYA ARHATE SAMYAKSAṂBUDDHᾹYA.

NAMO BHAGAVATE AKṢOBHYᾹYA TATHᾹGATᾹYA ARHATE SAMYAKSAṂBUDDHᾹYA.

NAMO BHAGAVATE BHAIṢAJYAGURŪVAIDŪRYA PRABHA RᾹJᾹYA TATHᾹGATᾹYA ARHATE SAMYAKSAṂBUDDHᾹYA.

NAMO BHAGAVATE SAPUṢPῙTA SᾹLENDRA RᾹJᾹYA TATHᾹGATᾹYA ARHATE SAMYAKSAṂBUDDHᾹYA.

NAMO BHAGAVATE ŚAKYAMUNAYE TATHᾹGATᾹYA ARHATE SAMYAKSAṂBUDDHᾹYA.

NAMO BHAGAVATE RATNA KUSUMA KETU RᾹJᾹYA TATHᾹGATᾹYA ARHATE SAMYAKSAṂBUDDHᾹYA.

NAMO BHAGAVATE TATHᾹGATA KULᾹYA .

NAMO BHAGAVATE PADMA KULᾹYA.

NAMO BHAGAVATE VAJRA KULᾹYA.

NAMO BHAGAVATE MAṆI KULᾹYA.

NAMO BHAGAVATE KARMA KULᾹYA.

NAMA DEVARṢῙNᾹM.

NAMA SIDDHᾹ VIDYᾹ DHARᾹRṢῙṆᾹṂ.

NAMA SIDDHᾹVIDYᾹ ŚᾹPANU GRAHA SAMARTHᾹNᾹṂ.

NAMA BRAHMANE.

NAMA INDRAYA.

NAMA BHAGAVATE RŪDRᾹYA UMᾹPATῙ SAHEYᾹYA.

NAMA NᾹRᾹYAṆᾹYA RAKṢAṂMI SAHEYᾹYA PAÑCA MAHᾹMUDRA.

NAMASKṚTᾹYA.

NAMA MAHᾹKᾹLᾹYA TRIPURANAGARA VIDRᾹVAṆA KᾹRᾹYA ADHIMUKTOKA ŚMAŚANA VᾹSINI MᾹTṚGAṆA NAMASKṚTᾹYA EBHYO NAMASKṚTVᾹ IMᾹ BHAGAVATE SATTATHᾹGATOṢṆῙṢA SITᾹTAPATRA.

NAMᾹ PARᾹJITᾹ PRATYAṆGIRASARVA DEVA.

NAMASKṚTᾹSARVA DEVEBHYAḤ PUJITAṂ.

SARVA DEVEŚCA PARIPᾹLITAṂ.

SARVA BHŪTAGRAHᾹ.

NIGRAHA KARῙṂ.

PARAVIDYA CCHEDANA KARῙṂ.

DUNAṂ TANᾹ SATTVᾹNᾹ DAMAKADUṢṬᾹNᾹ NIVᾹRAṆῙṂ.

AKALᾹ MṚTYU PRAŚAMANA KARῙṂ.

SARVA BANDHANA MOKṢANA KARῙṂ.

SARVA DUṢṬA DUSVAPNA NIVᾹRANῙṂ.

CATURA ŚῙTῙNA GRAHA SAHAŚRᾹNᾹ VIDHVASANA KARῙṂ.

AṢṬA VIŚATῙNᾹ NAKṢATRᾹNᾹ PRASᾹDANA KARῙṂ.

AṢṬANᾹ MAHᾹ GRAHANᾹ VIDHVASANA KARῙṂ.

SARVAŚATRŪ NIVᾹRAṆῙṂ.

GURᾹ DUSVAPNᾹNᾹ CA NᾹŚANῙṂ.

VIṢA ŚASTRA AGNI UDAKA UTTRAṆῙṂ.

APARᾹJITᾹ GURᾹ, MAHᾹ CAṆḌANAṂ, MAHᾹ DIPTᾹ, MAHᾹ TEJAṂ, MAHᾹ ŚVETᾹ JVALA, MAHᾹ BALA ŚRῙYA PAṆDARAVᾹSINῙ, ᾹRYATᾹRᾹ, BHṚKUṬῙṂ, CEVAJAṂ, VAJRAMALETI, VIŚRŪTᾹṂ, PADMAKHᾹṂ, VAJRᾹ JIHVᾹCAḤ, MALᾹ CEVᾹ, PARᾹJITᾹḤ, VAJRADAṆḌI, VIŚᾹ LᾹCA, ŚᾹNTᾹ VAIDEHA, PUJITᾹḤ, SAUMI, RŪPA, MAHᾹ ŚVETᾹṂ, ᾹRYATᾹRᾹ, MAHᾹBALᾹḤ, APARᾹVAJRA ŚAKALᾹ, CEVAḤ, VAJRA KAUMARῙḤ, KULANDHARῙ, VAJRA HASTᾹ CA, MAHᾹ VIDYᾹ TATHᾹKAÑCANᾹ MALIKAḤ, KUSUMBHA RATNA CEVA, VAIROCANA, KṚDᾹRTHOṢṆῙṢA, VIJṚṂ BHAMᾹṆA CA, VAJRA, KANAKA, PRABHᾹLOCANᾹḤ VAJRA TUṆDCA, ŚVETᾹCA, KAMA LAKṢA, ŚAŚIPRABHᾹ ITYETE MUDRᾹGAṆAḤ SARVE RᾹKṢᾹ, KURVANTU, MAMASYA.

 

ĐỆ NHỊ

O ṚṢIGAṆA PRAŚASTᾹ TATHᾹGATOṢṆῙṢA HŪ BHRUṂ.

JAMBHANA HŪ BHRUṂ.

STAMBHANA HŪ BHRUṂ.

MOHᾹNAḤ HŪ BHRUṂ.

MATHANA HŪ BHRUṂ.

PARAVIDYᾹ SAMBHAKṢAṆAKARA HŪ BHRUṂ.

SARVA DUṢṬᾹNᾹ STAMBHANAKARA HŪ BHRUṂ.

SARVA YAKṢA RᾹKṢASA GRAHᾹNᾹ VIDHVA SANAKARA HŪ BHRUṂ.

CATURA ŚῙTῙNᾹ GRAHA SAHASRAṆᾹ VINAŚANAKARA HŪ BHRUṂ.

AṢṬA VIŚATINA NAKṢATRᾹNᾹ PRASᾹDANAKARA HŪ BHRUṂ.

AṢṬᾹNᾹ MAHᾹGRAHANᾹ VIDHVA SANAKARA RAKṢA RAKṢA MᾹṂ.

BHAGAVᾹN SATTATHᾹGATO ṢṆῙṢAṂ MAHᾹ PRATYAṄGIRE MAHᾹ SAHASRᾹ BHUJE SAHASRA ŚIRṢAI KOṬI ŚATA SAHASRᾹ NETRE ABHEDYA JVALITA NAṬANAKA MAHᾹ VAJRO DᾹRA TRIBHUVANA MAṆḌALA.

O SVASTIRBHAVATU MAMA.

 

ĐỆ TAM

RᾹJᾹBHAYA, CORABHAYA, AGNIBHAYA, UDAKABHAYA, VIṢABHAYA, ŚASTRABHAYA, PARACAKRABHAYA, DURBHIKṢABHAYA, AŚANIBHAYA, AKᾹLAMṚTYUBHAYA, DHARAṆῙ, BHUMIKAPABHAYA, ULKOPᾹTABHAYA, RᾹJᾹDAṆḌABHAYA, NᾹGABHAYA, VIDYUBHAYA SUPARṆIBHAYA, YAKṢAGRAHᾹ, RᾹKṢAGRAHᾹ, PRETAGRAHᾹ, PIŚᾹCAGRAHᾹ, BHŪTAGRAHᾹ, KUMBHᾹṆḌAGRAHᾹ, PŪTANAGRAHᾹ, KAṬAPŪTANAGRAHᾹ, SKAṆDAGRAHᾹ, APASMᾹRAGRAHᾹ, UṆMᾹDAGRAHᾹ, CHᾹYᾹGRAHᾹ, REVATIGRAHᾹ, UJᾹHᾹRIṆYᾹ, GARBHᾹHᾹRIṆYᾹ, JATᾹHᾹRIṆYᾹ, JῙVITᾹHᾹRIṆYᾹ, RUDHIRᾹHᾹRIṆYᾹ, VASᾹHᾹRIṆYᾹ, MASᾹHᾹRIṆYᾹ, MEDᾹHᾹRIṆYᾹ, MAJJᾹHᾹRIṆYᾹ, VANTᾹHᾹRIṆYᾹ, AŚUCYᾹHᾹRIṆYᾹ, CITTᾹHᾹRIṆYᾹ.

TESᾹ SARVESᾹ SARVA GRAHᾹNᾹ VIDYᾹ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI;

PARIVRᾹJAKA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI;

ḌᾹKAḌᾹKIṆI KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI;

MAHᾹPAŚUPATI RUDRA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

TATVA GARUDA SAHEYA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

MAHᾹKᾹLA MATṚGAṆA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDA YᾹMI KῙLAYᾹMI.

KᾹPᾹLIKA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

JAYAKARA MADHUKARA SARVᾹTHA SᾹDHANA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

CATURBHAGINῙ KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

BHṚGIRIṬIKA NANDI KEŚVARA GAṆAPATI SAHEYA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

NAGNAŚRAMAṆA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

ARHANTA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

VITARᾹLAGANA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

VAJRAPᾹṆI KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

BRAHMA KṚTᾹṂ RUDRA KṚTᾹṂ NARᾹYANA KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

VAJRA PᾹṆI GUHYA KᾹDHIPATI KṚTᾹṂ VIDYᾹṂ CHINDAYᾹMI KῙLAYᾹMI.

O NAMO BHAGAVATE SATTATHᾹGATOṢNῙṢA SITATᾹPATRA RAKṢA RAKṢA MᾹ SARVA SATVᾹNᾹCA SVᾹHᾹ

 

ĐỆ TỨ

BHAGAVAN SITᾹTAPATRA NAMOSTUTE ASITᾹNA LᾹRKAḤ PRABHA SPHUṬA, VIKA SITATᾹPATREḤ JVALA JVALA DHAKA DHAKA VIDHAKA VIDHAKA.

DARA DARA VIDARA VIDARA CHINDA CHINDA BHINDA BHINDA HŪPHAṬ PHAṬ SVᾹHᾹ.

HE HE PHAṬ.

AMOGHAY PHAṬ.

APRATIHATYA PHAṬ.

VARAPRADYA PHAṬ.

ASURA VIDRᾹYAKRAYA PHAṬ.

SARVA DEVEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA NGEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA YAKṢEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA RAKṢASEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA GARUDEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA GANDHARVEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA ASUREBHYAḤ PHAṬ.

SARVA KINAREBHYAḤ PHAṬ.

SARVA MAHORAGEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA MANUṢYEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA AMANUṢYEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA BHŪTEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA PIŚCEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA KUṂBHṆDEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA PŪTANEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA KATAPŪTANEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA DURLIṆGHITEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA DUṢPREKṢIREBHYAḤ PHAṬ.

SARVA JVAREBHYAḤ PHAṬ.

SARVA APASMREBHYAḤ PHAṬ.

SARVA ŚRAMAṆEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA TIRTHIKEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA UNMDEBHYAḤ PHAṬ.

SARVA VIDYCRYEBHYAḤ PHAṬ.

JAYKARA MADHUKARA SARVRTHA SADDHAKEBHYO VIDY CRYEBHYAḤ PHAṬ.

CATURBHAGINBHYAḤ PHAṬ.

VAJRAKAUMR KULAN DHAR VIDYARJEBHYAḤ PHAṬ.

MAH PRATYUṄ GIREBHYAḤ PHAṬ.

VAJRA ŚAÑKALYA PRATYAṄGRA RJYA PHAṬ.

MAHKLYA, MTṚGAṆA, NAMASKṚTYA PHAṬ.

INDRAYA PHAṬ.

BRAHMYE PHAṬ.

RŪDRYA PHAṬ.

VIṢṆUVIYE PHAṬ.

BRAHMYE PHAṬ.

VARAHIYE PHAṬ.

AGNIYE PHAṬ.

MAH KLYE PHAṬ.

RAUDRIYE PHAṬ.

KLADAṆḌYE PHAṬ.

INDRIYE PHAṬ.

MTRYE PHAṬ.

CMUṆḌYE PHAṬ.

KLA RTRYE PHAṬ.

KPRYE PHAṬ.

ADHIMUKTOKA ŚMAŚNA VSINYE PHAṬ.

O BHRU BANDHA BANDHA RAKṢA RAKṢA MṂ.

YENA CITT SATV MAMA.

 

 

ĐỆ NGŨ

DUṢṬACITTA PPACITTA RAUDRACITTA VIDVAIṢACITTA AMAITRACITTA UTPDAYANTI KLAYANTI MANTRAYANTI JPANTI YOHANTRA.

UJHR, GARBHHR, RUDHIRHR, MASHR, MEDHR, MAJJHR, VSHR, JTHR, JVITHR, MALYHR, VALY HR, GANDHHR, PUṢPHR, PHALHR, SASY HR, PAPACITTA, DUṢṬACITTA, DEVAGRAHᾹ, NAGAGRAHᾹ, YAKṢAGRAHᾹ, RᾹKṢASAGRAHᾹ, ASURAGRAHᾹ, GARŪḌAGRAHᾹ, KINARAGRAHᾹ, MAHORᾹGAGRAHᾹ, PRETAGRAHᾹ, PIŚᾹCAGRAHᾹ, BHŪTAGRAHᾹ, PŪTANAGRAHᾹ, KAṬAPŪTANAGRAHᾹ, KUṂBHAṆḌAGRAHᾹ, SKANDAGRAHᾹ, UNMᾹDAGRAHᾹ, CHᾹYᾹGRAHᾹ, APASMᾹRAGRAHᾹ, ḌᾹKAḌAKINῙGRAHᾹ, REVATIGRAHᾹ, JᾹMIKᾹGRAHᾹ, ŚAKUNIGRAHᾹ, NANDῙKᾹGRAHᾹ, LAṂVIKAGRAHᾹ, KAṆṬHAPᾹṆῙGRAHᾹ.

JVARᾹ EKᾹHIKᾹ DVAITIYAKᾹ TRAITῙYAKᾹ CATURTHAKᾹ, NITYᾹJVARᾹ, VIṢAMAJVARᾹ, VᾹTIKᾹ, PAITTIKᾹ, ŚLEṢMIKᾹ, SAṆDIPATIKᾹ, SARVA JVARᾹ, ŚIRORTTI, ARDHᾹVABHEDAKA, AROCAKA, AKṢIROGAṂ, MUKHAROGAṂ, HṚDROGAṂ, KARṆAŚŪLAṂ, DAṆḌAŚŪLAṂ, HṚDAYAŚŪLAṂ, MARMAŚŪLAṂ, PᾹRASVAŚŪLAṂ, PṚṢṬAŚŪLAṂ, UDARAŚŪLAṂ, KAṬIŚŪLAṂ, VASTIŚŪLAṂ, URUŚŪLAṂ, JAṂGHAŚŪLAṂ, HASTAŚŪLAṂ, PᾹDAŚŪLAṂ, SARVAṄGᾹ PRATYAṄGAŚŪLAṂ.

BHŪTAVETᾹḌA, DᾹKA DᾹKINI, JVARA, DADRU KAṆDŪ KIṬI, BHALŪTᾹ, VAISARPALOHᾹLIṄGA, ŚOṢA, TRᾹSAGARᾹ, VIṢAYOGA.

AGNI, UDAKA, MARAVERᾹ, KᾹNTARA, AKᾹLAMṚTYŪ, TRAIMUKA, TRAILᾹṬAKA, BṚṢCIKA, SARPA, NAKRA, SIHᾹ, VYᾹGHRA, RIKṢA, TARAKṢA ŚCA MARAJῙVITA.

TEṢᾹ SARVEṢᾹ SITᾹTAPATRA, MAHᾹ VAJROṢṆῙṢᾹṂ, MAHᾹPRATYAṄGIRAṂ.

YᾹVA DVᾹ DAŚA YOJANᾹ BHYANTAREṆA SMᾹ BANDHA KAROMI.

DIŚA BANDHA KAROMI.

PARAVIDY BANDHA KAROMI.

TEJO BANDHA KAROMI.

HASTᾹ BANDHA KAROMI.

PᾹDA BANDHA KAROMI.

SARVAṄGA PRATYAṄGA BANDHA KAROMI.

 

TADYATHᾹ:

O ANALE ANALE VIŚADA VIŚADA BANDHABANDHA BANDHANI BANDHANI VAJRA VAJRAPᾹṆῙ PHAṬ HŪ BHRU PHAṬ SVᾹHᾹ (câu chót, tụng 3 lần)

 

CHÚ ĐẠI BI

NAMO RATNA-TRAYĀYA. NAMA ĀRYĀ VALOKITEŚVARAYA BODHISATTVĀYA MAHA SATTVĀYA MAHĀ KĀRUṆIKĀYA. OṂ SARVA RAVIYE SUDHANA DASYA. NAMASKṚTVA IMAṂ ARYĀ VALOKITEŚVARA RAṂDHAVA.

 

NAMO NLAKAṆḌHA HRḤ MAHĀ VADHASAME SARVARTH DUḤ ŚUBHAṂ AJEYAṂ SARVA SATA. NAMA VASANTA, NAMO VĀKAMA VITATO TADYATHĀ. OṂ AVALOKI LOKATE KRATE EHR MAHĀ BODHISATTV SARVA SARVA MALA MALA MAHIMA HṚDAYAṂ KURU KURU KARMAṂ DHURU DHURU VIJAYATE MAHĀ VIJAYATE DHARA DHARA DHṚN ŚVARĀYA CALA CALA MAMA VIMALA MUKTELE EHI EHI. ŚINA ŚINA ĀRṢAṂ PRASARI VIŚVA VIŚVAṂ PRASAYA HUL HUL MARA HUL HUL HRḤ SAR SAR SIR SIR SUR SUR BODHIYA BODHIYA BODHAYA BODHAYA MAITREYA NLAKAṆḌHA DHṚṢṆINA BHAYAMANA SVĀHĀ.

SIDDHĀYA SVĀHĀ.

MAHA SIDDHĀYA SVĀHĀ.

SIDDHAYOGE SVᾹRᾹYA SVĀHĀ.

NῙLAKAṆḌHA SVĀHĀ.

MĀRAṆARA SVĀHĀ.

ŚIRA SIMHᾹ MUKHĀYA SVĀHĀ.

SARVA MAHĀ ASIDDHᾹYA SVĀHĀ.

CAKRA SIDDHĀYA SVĀHĀ.

PADMA HASTĀYA SVĀHĀ.

NῙLAKAṆḌHA VAGALĀYA SVĀHĀ.

MAVARI ŚAṄKHARĀYA SVĀHĀ.

 

NAMO RATNA TRAYĀYA. NAMA ĀRYĀ VALOKITE ŚVARᾹYA SVĀHĀ.

 

OṂ SIDHYANTU MANTRA PADĀYA SVĀHĀ

 

THẬP CHÚ

 NHƯ Ý BẢO LUÂN VƯƠNG ĐÀ LA NI:

NAMO BUDDHᾹYA.

NAMO DHARMᾹYA.

NAMAḤ SAGHᾹYA.

NAMO ᾹRYᾹ VALOKITEŚVARᾹYA BODHISATVᾹYA MAHᾹ SATVᾹYA.

MAHᾹ KᾹRŪṆIKᾹYA.

TADYATHᾹ O CAKRA VARTIN CINTᾹ MAṆI MAHᾹ PADME RU RU TIṢṬHAT JVALA ᾹKARṢᾹYA HŪ PHAṬ SVᾹHᾹ

O PADMA CINTᾹ MAṆI MAHᾹ JVALA HŪ.

O VARADA PADME HŪṂ.

 TIÊU TAI CÁT TƯỜNG THẦN CHÚ:

NAMAḤ SAMANTA BUDDHᾹNᾹ APRATIHᾹTA ŚASANᾹNᾹ

TADYATHᾹ O KHA KHA KHᾹSTA KHᾹSTA HŪ JVALA JVALA PRAJVALA PRAJVALA TIṢṬHᾹ TIṢṬHᾹ STRI STRI SPHAṬ SPHAṬ ŚᾹNTIKA ŚRῙYE SVᾹHᾹ.

 

CÔNG ĐỨC BẢO SƠN THẦN CHÚ:

NAMO BUDDHᾹYA.

NAMO DHARMᾹYA.

NAMAḤ SAGHᾹYA.

SῙTE HURU RU SINDHŪRU KṚPᾹ KṚPᾹ SIDDHAṆI PŪRṆI SVᾹHᾹ.

 

PHẬT MẪU CHUẨN ĐỀ THẦN CHÚ:

NAMAḤ SAPTᾹNᾹ SAMYAKSABUDDHA KOṬῙNᾹTADYATHᾹ O CALE CULE CUṆDHE SVᾹHᾹ.

THÁNH VÔ LƯỢNG THỌ QUYẾT ĐỊNH QUANG MINH VƯƠNG ĐÀ LA NI:

O NAMO BHAGAVATE APARIMITᾹYUR-JÑᾹNA SU VINI ŚCITA TEJO RᾹJᾹYA TATHᾹGATᾹYA ARHATE SAMYAKSABUDDHᾹYA

TADYATHᾹ O SARVA SASKᾹRA PARIŚUDDHA DHARMATE GAGANA SAMUDGATE SVABHᾹVA VI ŚUDDHE MAHᾹ NAYA PARI VᾹRῙ SVᾹHᾹ.

 

DƯỢC SƯ QUÁN ĐẢNH CHƠN NGÔN:

NAMO BHAGAVATE BHAIṢAJYA GURU VAIḌŪRYA PRABHᾹ RᾹJᾹYA TATHᾹGATᾹYA ARHATE SAMYAKSABUDDHᾹYA.

TADYATHᾹ O BHAIṢAJYE BHAIṢAJYE MAHᾹ BHAIṢAJYE BHAIṢAJYE RᾹJᾹ SAMUDGATE SVᾹHᾹ.

 

QUÁN ÂM LINH CẢM CHƠN NGÔN:

OṂ MAṆIPADME HŪṂ

MAHᾹ JÑᾹNA CITTOT PᾹDA, CITTASYA NA VITARKA, SARVᾹRTHA BHŪRI SIDDHAKA NA PURᾹṆA NA PRATYUTPANNA. NAMO LOKEŚVARᾹYA SVᾹHᾹ.

THẤT PHẬT DIỆT TỘI CHƠN NGÔN:

LIP LIPTA KUHA KUHA DHARMANITE NIHARATE VILINITE MAHᾹ GATA CINTRI KARE SVᾹHᾹ.

VÃNG SINH TỊNH ĐỘ THẦN CHÚ:

NAMO AMITᾹBHᾹYA TATHᾹGATᾹYA TADYATHᾹ OṂ AMṚTE AMṚTODBHAVE AMṚTA SIDDHAṂ BHAVE AMṚTA VIKRᾹNTE AMṚTA VIKRᾹNTA GAMINI GAGANA KῙRTI KARῙ SARVA KARMA KLEŚA KṢAYAṂ KARE SVᾹHᾹ.

THIỆN THIÊN NỮ CHÚ:

NAMO BUDDHᾹYA.

NAMO DHARMᾹYA.

NAMAḤ SAṂGHᾹYA.

NAMAḤ ŚRῙ MAHᾹ DEVῙYE.

TADYATHᾹ OṂ PARIPŪRUṆA CᾹRE SAMANTA DARŚANE MAHᾹ VIHᾹRAGATE SAMANTA VI DHARMANE MAHᾹ KARYA PRATIṢṬHᾹPANE SARVᾹRTHA SᾹDHANE SU PRATIPŪRI AYATNA DHARMATᾹ MAHᾹ VI KURVITE MAHᾹ MAITRῙ UPASAṂHῙTE MAHᾹRṢῙ SU SAṂGṚHῙTE SAMANTARTHA ANUPᾹLANE SVᾹHᾹ.

 

MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH

 o0o

Khi ngài Quán Tự Tại Bồ Tát thực hành sâu xa Pháp Bát Nhã Ba La Mật Đa, ngài soi thấy năm uẩn đều không, qua hết thảy khổ ách.

“Này ông Xá Lợi Phất, Sắc chẳng khác Không, Không chẳng khác Sắc., Sắc tức là Không, Không tức là Sắc. Thọ, Tưởng, Hành, Thức cũng đều như thế”.

“Này ông Xá Lợi Phất, ‘tướng Không của mọi pháp’ không sanh, không diệt, không dơ, không sạch, không thêm, không bớt, nên trong ‘Chân Không’ không có sắc, không có thọ, tưởng, hành, thức, không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không có sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, không có nhãn giới, cho đến không có ý thức giới, không có vô minh, cũng không có cái hết vô minh, cho đến không có già chết, cũng không có cái hết già chết, không có khổ, tập, diệt, đạo; không có trí tuệ, cũng không có chứng đắc; nên Bồ Tát y theo Bát Nhã Ba La Mật Đa, tâm không ngăn ngại. Vì không ngăn ngại, nên không sợ hãi, xa hẳn điên đảo, mộng tưởng, đạt tới cứu cánh Niết Bàn. Chư Phật trong ba đời cũng y theo Bát Nhã Ba La Mật Đa, được đạo quả vô thượng chánh đẳng chánh giác. Nên biết Bát Nhã Ba La Mật Đađại thần chú, là đại minh chú, là vô thượng chú, là vô đẳng đẳng chú, trừ được hết thảy khổ, chân thật không hư.”

Vì vậy, liền nói chú Bát Nhã Ba La Mật Đa:

“Tadyathā Gate Gate Pāragate Pārasagate Bodhi Svāhā”. (3 lần)

 

Ma ha Bát nhã Ba la mật đa. (3 lần)

TÁN PHẬT

Đến nay chúng hiện tiền thanh tịnh

Đọc tụng các phẩm chú Lăng Nghiêm

Hồi hướng Tam Bảo, các trời, rồng

Các thánh chúng giữ gìn đất tịnh;

Ba đường, tám nạn cùng lìa khổ

Bốn ân ba cõi trọn nhờ ân

Cõi nước an ninh dứt đấu tranh

Gió hòa mưa thuận dân an lạc;

Đại chúng phát tinh tấn hiếm có

Liền vượt mười Địa không gì khó;

Ba nghiệp thanh tịnh dứt sạch ngu

Đàn tín quy y thêm phước huệ.

Niệm tâm như bụi đếm biết được

Nước trong biển lớn uống cạn được

Hư không lường được, gió buộc được

Công đức Phật nói không hết được.

Trên trời dưới trời ai bằng Phật!

Mười phương thế giới cũng không sánh

Thế gian các việc con đều thấy

Tất cả không ai được như Phật

 

Quy Y Đạo Sư của ba cõi, giáo chủ thế giới Ta Bà; Đấng cha lành của bốn loài; Bậc thầy dạy của trời người; Đấng có nghìn trăm ức hóa thân - Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Nam mô Thích Ca Mâu Ni Phật.                                 (30 lần)

Nam mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát.                 (3 lần)

Nam mô Đại Hành Phổ Hiền Bồ Tát.                         (3 lần)

Nam mô Hộ Pháp chư tôn Bồ Tát.                             (3 lần)

Nam mô Đạo tràng Hội Thượng Phật, Bồ Tát.         (3 lần)

(Đứng dậy lạy chúc tán chư Phật, Bồ Tát)

Đảnh lễ tất cả đấng xuất thế

Biển công đức lớn nhất ba đời

Người trí làm tan bụi phiền não

Con nay đảnh lễ bậc chánh giác

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô tận hư không biến pháp giới, vi trần sát độ trung, quá, hiện, vị lai, thập phương nhất thiết chư Phật, Thế Tôn. (1lạy)

 

Đảnh lễ điều phá tan sanh tử

Rộng làm khô kiệt biển tham si

Phá tan núi nghiệp, ngục ta bà

Con nay đảnh lễ Pháp Bảo mầu.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô tận hư không biến pháp giới, vi trần sát độ trung, quá, hiện, vị lai, thập phương nhất thiết Tôn Pháp. (1lạy)

 

Đảnh lễ những vị Phật đều khen,

Tám chánh, vạn hành khéo trang nghiêm

Bậc chứng tròn đầy tột định huệ

Con nay đảnh lễ Thánh Tăng Bảo.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô tận hư không biến pháp giới, vi trần sát độ trung, quá, hiện, vị lai, thập phương nhất thiết Hiền Thánh Tăng. (1lạy)

 

Diệu Thể Giá Na

Thân là pháp giới biến cùng

Trang nghiêm Hoa Tạng

Cũng đầy khắp cả Thái Hư.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Thường Tịch Quang Tịnh độ thanh tịnh diệu pháp thân Tỳ Lô Giá Na Phật. (1lạy)

 

Đài sen ngàn báu

Đức Từ XÁ NA

Chỉ rõ từng tâm nhỏ vi tế

Truyền dạy người thành đạo

Nặng nhẹ bày rõ

Nghìn cõi đều nhờ ơn.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Thật Báo Trang Nghiêm độ viên mãn báo thân Lô Xá Na Phật. (1lạy)

Sắc thân thế tôn như núi vàng,

Lại như mặt trời chiếu thế gian,

Làm tan tất cả các khổ não

Con nay đảnh lễ vua pháp lớn.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Phương tiện Thánh cư độ thiên bá ức hóa thân Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật. (1lạy)

 

Chứng giác hoàn toàn, theo vết trời tây,

Tâm trùm Thái Hư, Số như trần cõi.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Ta bà giáo chủ thị hiện ngũ trược ác thế Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật. (1lạy)

 

Thân vàng tướng sáng rực

Ba cõi đứng hàng đầu.

Hàng phục tất cả ma,

Người trời đều cung kính.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô hiện tọa đạo tràng liên hoa đài thượng, vạn đức tôn dung Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật. (1lạy)

 

Các đức nghiêm thân không thể đếm,

Ánh sáng chiếu khắp quá mười phương,

Ba đời Chư Phật không ai bằng,

Thường dùng thuyền từ rước chúng sanh

Nhất tâm đảnh lễ: Nam Mô Tây Phương Giáo Chủ tiếp dẫn đạo sư đại từ bi phụ A Di Đà Phật. (1lạy)

 

Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai

Lưới sáng trang nghiêm không gì bằng,

Hạnh nguyện cứu chúng số không cùng.

Thỏa nguyện mọi loài chẳng hề lui.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Đông phương giáo chủ mãn nguyệt từ dung tiêu tai diên thọ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật. (1lạy)

 

Đại sĩ từ lâu đã chứng giác,

Vì lợi hữu tìnhĐâu Suất,

Ngày đêm không ngừng xoay bánh Pháp,

Ba hội Long Hoa độ không cùng.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Long Hoa giáo chủ đương lai hạ sanh từ thị Di Lặc Tôn Phật. (1lạy)

 

Là thầy của cả ba đời Phật,

Trí nguyện rộng lớn khó nghĩ bàn,

Nước ngài vô tận trùm các cõi,

Đương Lai Phổ Kiến đấng Thiện Thệ.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Ma Ha Tát. (1lạy)

Voi trắng sáu ngà ấy làm tòa,

Hạnh lành trùm khắp trang nghiêm thân,

Con lớn của Phật nơi Hoa Tạng.

Thân to trùm khắp các cõi trần.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Đại Hạnh Phổ Hiền Nguyện Vương Bồ Tát Ma Ha Tát. (1lạy)

 

Mão Phật đội đầu nhân có quả,

Trước là Chánh Pháp Minh Như Lai,

Vì Bi nên hiện ngàn tay mắt,

Giúp tận chúng sanh chẳng chút ngừng.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát. (1lạy)

 

Bảo bình nơi mão hiện việc Phật,

Một lỗ chân lông toàn mười cõi,

Bước chân rung chuyển các cõi đất,

Rộng tiếp người tu về Tịnh Độ.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Đại Hùng Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát. (1lạy)

 

  Ban đầu phát nguyện cứu người thân,

Sau biến khắp cùng thật khó ngờ,

Địa ngục còn người, chưa thành Phật,

Con nay đảnh lễ bậc đại nguyện.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát. (1lạy)

 

Bảo Châu trên đầu tỏa sáng mầu,

Diệt tội chúng sanh biến hoàn không,

Con nay đảnh lễ chủ Sám Ma,

Ba Chướng mau tan phước huệ đầy.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Đại Thánh Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát. (1lạy)

 

Thế giới trang nghiêm đấng Chẩn Đề,

Hiện các thần thông giúp chúng sanh,

Đảnh lễ bậc từ bi hùng lực,

Đem mây năm màu làm an cả.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Thất Cu Chi Phật Mẫu Đại Thánh Chủn Đề Vương Bồ Tát Ma Ha Tát. (1lạy)

 

Tướng tốt chánh đẹp như núi vàng,

Suốt đời tu tập hạnh đầu đà,

Thân mang chánh pháp Như Lai truyền,

Trong núi Kê Túc đợi Từ Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô đầu đà đệ nhất, thủ truyền Đại Đức Ma Ha Ca Diếp Tôn Giả. (1lạy)

 

Chúng khen là bậc Đa Văn nhất,

Chứng đạo thân rời bốn oai nghi,

Kết tập kinh tạng của Như Lai,

Luôn làm bậc thầy giúp thế nhân.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô đa văn đệ nhất Đại Đức A Nan Đà Tôn Giả. (1lạy)

 

Được Phật độ trước tám vương tử.

Nơi hội Lăng Nghiêm chứng tròn đầy,

Rộng dạy Tạng Luật của Như Lai,

Phật pháp do đây ở đời lâu.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô trì luật đệ nhất Đại Đức Ưu Ba Ly Tôn Giả. (1lạy)

 

Như Lai thọ ký Phật Phổ Minh,

Độ người tùy căn cơ thuyết pháp,

Không màng gian khổ vào ba cõi,

Dùng luận làm sáng lời Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô thuyết pháp đệ nhất Đại Đức Phú Lâu Na Tôn Giả. (1lạy)

 

Tám chánh vạn hành trang nghiêm tuyệt,

Định huệ sâu nhiệm dần chứng trọn,

Ban pháp hợp công đức chúng sanh,

Con nay đảnh lễ nguyện hiểu sâu.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát. (1lạy)

 

Thần thông thật lớn khó nghĩ đo,

Dùng oai mà lui hàng quân ma,

Bảo Xử đưa họ về chánh giác,

Giúp cho phật pháp trụ dài lâu.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát, Hộ Giáo Hộ Giới Liệt Vị Già Lam Thánh Chúng. (1lạy)

 

Đức Phật từ bi ban khuyến tấn,

Phóng hào quang xua nát mây mù,

Bày pháp mầu, xoay chuyển tâm con,

Làm lợi trời người muôn vạn cách.

Nhất tâm đảnh lễ: Nam mô Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát. (1lạy)

 

SÁM HỐI KỆ

(Cho cư sĩ - Quỳ đọc Nếu chỉ có người xuất gia đọc bài Sám Hối phía sau:)

 

Đệ tử kính lạy, Đức Phật Thích Ca, Phật A Di Đà, Mười Phương chư Phật,

Vô Lượng Phật Pháp, Cùng thánh hiền Tăng,

Đệ tử lâu đời lâu kiếp, Nghiệp chướng nặng nề, Tham giận kiêu căng, Si mê lầm lạc,

Ngày nay nhờ Phật, Biết sự lỗi lầm, Thành tâm sám hối,

Thề tránh điều dữ, Nguyện làm việc lành, Ngữa trông ơn Phật, Từ bi gia hộ,

Thân không tật bệnh, Tâm không phiền não, Hằng ngày an vui tu tập,

Pháp Phật nhiệm mầu, Để mau ra khỏi luân hồi, Minh tâm kiến tánh,

Trí huệ sáng suốt, Thần thông tự tại, Đặng cứu độ các bậc tôn trưởng,

Cha mẹ anh em, Thân bằng quyến thuộc, Cùng tất cả chúng sanh,

Đều trọn thành Phật Đạo

 

Sám Hội Kệ Văn

(của Viên Pháp Sư Thiên Đài tạo)

Tôi nhớ lại từ vô thỉ kiếp,

Mất tánh sáng trong, tạo nghiệp trần,

Vào sanh ra tử chịu luân hồi,

Hình hài kỳ hoặc nhiều đau khổ,

Do thừa chút thiện được làm người,

Gặp chút duyên lành được xuất gia,

Nâu sòng, cạo tóc làm Sa Môn,

Phá giới, phạm trai nhiều lầm lỗi,

Giết hại chúng sanh chẳng chút thương,

Ăn thịt, cơm tanh nuôi thân nhớp,

Cơm Tiền của người buông lòng gạt,

Vật của Tam Bảo luống lòng dùng,

Sống tà cầu ác chẳng chán thôi,

Mê dâm thích rượu càng đắm nhiễm,

Mạn Phật, khinh Tăng, chê Đại Thừa,

Bỏ nghĩa quên thân, diễu thầy bạn,

Che dấu lỗi lầm khoe tài mình,

Mừng kia gặp nạn, ém tài người,

Lừa lừa dối dối, tìm danh lợi,

Đôi chối thị phi cãi vã người,

Nghĩ ác, ý tà chẳng tạm ngừng,

Nông nổi long bong chưa từng dứt,

Theo dõi việc người càng chăm chú,

Đọc tụng Phật kinh thì khốn khổ,

Bề ngoài đạo mạo thêm lừa đảo,

Bên trong ngạo mạn càng rỗng tuếch,

Lười biếng buông xuôi theo ngủ nghỉ,

Keo kiệt, tham lam không xấu hổ,

Ruộng hoang dơ phế chẳng thể dùng,

Biển lớn thây trôi chẳng dừng lâu,

Chẳng chút thiện nào làm tùy thân,

Chắc xuống tam đồ chịu khổ trói,

Ngưỡng nguyện Bổn Sư Vô Lượng Thọ,

Quán Âm, Thế Chí, Thánh Hiền Tăng,

Đồng phóng hào quang chiếu xuống con,

Cùng ban trí sáng cứu rỗi con,

Từ trước đến nay các tội chướng,

Sáu căn ba ngiệp tội rất nhiều,

Một niệm quán suốt tánh tội Không,

Ngang cùng pháp giới đều sạch trong.

 

(một mình chủ lễ xướng)

BÀI TÁN PHẬT

Xưng tán đức Thế Tôn:

bậc Vô Thượng Năng Nhân, đã từng trãi qua vô lượng kiếp tu nhân, rồi từ cung trời Đâu Suất giáng thần, giã từ ngôi vị quốc vương, ngồi tòa Bồ Đề, hàng phục ma quân, một sáng ban mai, đạo lớn viên thành, rồi đại chuyển Pháp Luân, muôn loài đều quy hướng nhất tâm, đạo vô sanh sẽ chứng, muôn loài đều quy hướng nhất tâm, đạo vô sanh nguyện chứng.

Bốn loài chín cõi, cùng lên pháp giới Hoa Tạng, tám nạn ba đường, cùng vào biển tánh Tỳ Lô.

 

 

Trời, A-tu-la, Dạ-xoa thảy

Đến nghe pháp đó nên chí tâm:

Ủng hộ Phật Pháp khiến thường còn

Mỗi vị siêng tu lời Phật dạy

Bao nhiêu người nghe đến chốn này

Hoặc trên đất liền hoặc hư không

Thường với người đời sanh lòng từ

Ngày đêm tự mình nương pháp ở

Nguyện các thế giới thường an ổn

(Nguyện cho Việt Nam thường an ổn -       tụng lần thứ hai

Tất cả đạo tràng thường tinh tấn -             tụng lần thứ ba)

Phước trí vô biên lợi quần sanh

Bao nhiêu tội nghiệp thảy tiêu trừ

Xa lìa các khổ về viên tịch.

Hằng dùng giới hương xoa vóc sáng

Thường trì định phục để giúp thân

Hoa mầu Bồ-đề khắp trang nghiêm

Tùy theo chỗ ở thường an lạc.

Nam Mô Tam Châu Cảm Ứng Hộ Pháp Vi Đà Tôn Thiên Bồ Tát.(3 X)

 

Vi Đà Hộ Pháp, Bồ Tát Hóa Thân,

Thệ rộng sâu giúp Phật Pháp còn,

Chày báu giữ quần ma,

Công Đức khó phân,

Cầu nguyện xứng tâm chung.

Nam Mô Phổ Nhãn Bồ Tát (3 X) Ma Ha Tát.

 

Chủ Lễ nguyện:

 

Kính lạy chư Phật, chư Bồ Tát chư Hiền Thánh Chúng ở khắp mười phương pháp giới, xin chứng minh cho chúng con, xin gia bị cho chúng con.

Bởi thiếu nhân lành nên sanh ra trong thời mạt pháp, chúng con không thấy được thân sắc vàng của Như Lai, không nghe được pháp âm từ kim khẩu Như Lai.

Duyên may được gặp pháp đại thừa nên chúng con nguyện vì tất cả chúng sanh cầu học phát tâm bồ đề, theo nguyện hành của bồ tát Phổ Hiền, tự giác, giác tha, giác hành viên mãn.

Nguyện chư Bồ Tát thường vì chúng con làm thiện hữu tri thức để tất cả phiền não chướng, nghiệp chướng, báo chướng của chúng con sớm được tiêu trừ; cho tâm chúng con là tâm bồ đề, trí chúng con là trí Bát Nhã.

 

LẠI NGUYỆN:

Đem các công đức có được trong sự tu tập phước huệ hồi hướng đến tất cả chúng sanh, kẻ oán người thân, đều đã từng làm cha mẹ chúng con trong nhiều đời nhiều kiếp, nương theo Tam Bảo phát nguyện tu trì giới, định, tuệ, giải thóat, giải thoát tri kiến, mau thành đạo vô thượng chánh chân.

Nguyện tất cả các quá cố hương linh, âm hồn, cô hồn, đều nương nguyện lực của đức Phật A Di Đà cầu vãng sanh về thế giới Cực Lạc.

 

RỘNG NGUYỆN:

Kẻ thác vãng sanh, người còn an lạc, tình và vô tình đồng thành Phật Đạo.

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

TAM QUY Y

 

Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng.

Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, sâu vào kinh tạng, trí huệ như biển.

Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, thảy đều không ngại.

 

HỒI HƯỚNG

Công đức tụng kinh hạnh lớn nhất,

Bao nhiêu phước báu đều hồi hướng,

Rộng nguyện chúng sanh trong pháp giới,

Mau về cõi Phật Vô Lượng Quang,

Nguyện tiêu ba chướng trừ phiền não,

Nguyện chân trí tuệ thường sáng tỏ,

Nguyện bao tội chướng thảy tiêu trừ,

Kiếp kiếp thường tu Bồ Tát Đạo.

Nguyện sanh Tịnh Độ cảnh phương tây,

Chín phẩm hoa sencha mẹ,

Sen nở thấy Phật chứng vô sanh,

Bồ Tát bất thối, làm bạn lữ.

Nguyện đem công đức này,

Hướng về khắp tất cả,

Đệ tửchúng sanh,

Đều trọn thành Phật Đạo.

 

o0o

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 9200)
Nghi Lễ Hàng Ngày NS Thích Nữ Giới Hương biên soạn
(Xem: 69208)
Nghi Thức Thỉnh Đại Hồng Chung - Giọng thỉnh chung: TT Thích Nguyên Tạng
(Xem: 87547)
Các Bài Sám Văn Cúng Thí Thực Âm Linh Cô Hồn - Tuyển Tập trong nhiều nghi thức tụng niệm của nhiều soạn giả
(Xem: 13980)
Nghi Thức Truyền Giới Bồ Tát Tại Gia, HT Thích Đổng Minh biên soạn
(Xem: 29170)
Chúng ta đời đời kiếp kiếp học Phật tu hành không được thành tựu, không có biện pháp thoát khỏi luân hồi, là vì có oan gia trái chủ đến...
(Xem: 26985)
Đầu năm Cúng Hội Cầu An Nguyện cho Quốc thái Dân an mọi nhà Nhân sinh yên ổn hoan ca Xã hội tốt đẹp kết hoa tình người
(Xem: 38777)
Kinh Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm bản chữ Hán và Việt dịch của Quảng Minh
(Xem: 34275)
Hào quang chiếu diệu. Sáng tỏ mười phương, Ngộ lý chơn thường, Phá màn hôn ám.
(Xem: 44386)
Nguyện thứ nhất: Tôi thành Phật được, Thì nước tôi là nước tịnh thanh. Ngục hình, ngạ quỷ, súc sanh, Thảy đều chẳng có sanh thành nơi đây.
(Xem: 52995)
Phương pháp sám hối Từ bi đạo tràng Mục Liên Sám Pháp - Nghi Thức Tụng Niệm
(Xem: 19254)
Nguyện đem lòng thành kính Gởi theo Pháp mây hương Ngát tỏa khắp mười phương Cúng dường ngôi Tam Bảo
(Xem: 143807)
Đây là quyển sách với những quy ước về nghi lễ tang ma của nhân gian. Người Phật tử chỉ nên tham khảo cho biết, không nên y cứ để thực hành...
(Xem: 16233)
Đại từ, đại bi thương chúng sanh, Đại hỉ, đại xả, cứu hàm thức, Tướng đẹp sáng ngời dùng trang nghiêm, Chúng con chí tâm thành đảnh lễ...
(Xem: 19654)
Chúng con cung kính nghe rằng: Hương sơn đại định, Viên thành ngàn vạn Đà la; Nam hải trùng ba, Quảng phát mười hai diệu hạnh...
(Xem: 9408)
Cùng Tổ ngộ lòng thiền, trong cửa Tây Thiên vâng lời thọ ký; Vì người khai Phật trí, tại chùa Thiên Mộ, nối nghiệp độ sinh !
(Xem: 18322)
Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trìhoằng dương chánh pháp.
(Xem: 53624)
Mông Sơn Thí Thực là một nghi thức đã được sử dụng rất phổ cập trong các ngôi Già lam thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông. Có ba loại nghi thức Mông Sơn: Đại Mông Sơn, Trung Mông Sơn và Tiểu Mông Sơn.
(Xem: 29796)
Nam mô từ Lâm Tế chánh tôn sắc tứ Chúc Thánh Tự khai sơn trùng hưng quá cố đường thượng chư vị lịch đại Tổ sư...
(Xem: 23182)
Khể thủ nhứt thiết xuất thế gian, Tam giới tối tôn công đức hải, Trí giả năng thiêu phiền não cấu, Chánh giác ngã kim quy mạng lễ...
(Xem: 60971)
Nhất tâm đảnh lễ A tỳ ngục tốt, sơ phát thiện tâm, Chúng hòa: Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật.
(Xem: 24318)
Lễ tắm Phật là một trong những nghi thức phổ biến của lễ hội Phật đản hằng năm trong nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau. Nghi thức này vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ, Trung Á và Trung Hoa...
(Xem: 81780)
Khi đức Phật đản sinh, trên trời có chín rồng phun hai dòng nước ấm mát tắm rửa cho Ngài, cùng lúc ấy, chư thiên tung hoa trời, trổi nhạc trời chúc mừng thái tử.
(Xem: 24958)
Dựa trên bản Hán do HT Thích Trí Thủ soạn; Hạnh Cơ dịch sang nghĩa thuần Việt
(Xem: 35748)
Bản Sưu Tập các Bài Tán nầy được trích trong các cổ bản Tán Sám, Nghi Thức, Hành Trì viết tay bằng hán tự... Quảng Bảo
(Xem: 13013)
Muốn cho cuộc lễ được tươm tất và thành kính, chuông trống bát nhã không thể thiếu được lúc bắt đầu và khi chấm dứt lễ.... Thích Giác Duyên
(Xem: 24695)
Nghi Thức lạy 108 lạy Tam Bảo do HT Thích Trí Thủ biên soạn PL. 2518
(Xem: 21321)
Chuông vàng bảng ngọc thấu bốn phương, Thần Thánh về đây đếm không lường, Âm thinh biến khắp mười phương cõi, Chư Phật Bồ tát chứng đàn tràng... HT Thích Huyền Tôn
(Xem: 24615)
Nguyện tiếng chuông nầy ngân khắp cõi, Thiết-vi ngục tối thảy xa nghe, Cõi trần trong sạch đều thông suốt, Giác ngộ sanh linh cả mọi loài... HT Thích Huyền Tôn
(Xem: 10429)
Nghe Tụng Kinh Bát Nhã, Qua Nhiều Ngôn Ngữ... Hoavouu sưu tầm
(Xem: 27665)
Kính lạy Bồ Tát Tất Đạt Đa, Tánh đức từ bi hằng biểu lộ, Trải bao cuộc du hành mục đổ, Xót sinh linh kiếp số trầm luân... Nghi Lễ
(Xem: 25318)
Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức (Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì... Hòa thượng Thích Trí Thủ dịch (1983)
(Xem: 21223)
Dựa theo “Lục Thì Sám Hối Khoa Nghi” của vua Trần Thái Tông, Việt-nam... Hạnh Cơ dịch
(Xem: 144100)
Trung Khoa Du Già Thí Thực Khoa Nghi 中科瑜伽施食科儀(Đông Mật)... Quảng Minh dịch chú
(Xem: 39117)
Đêm nay ngày lành Nguyên đán, Giờ này phút thiêng giao thừa, Chúng con : Tuân lệ cổ tục ngày xưa, Mở cửa nghinh xuân tiếp phước.
(Xem: 13998)
Nghi Thức Cúng Giao Thừa - Biên soạn Thích Nguyên An
(Xem: 23546)
Táo tiếng Hán có nghĩa là bếp. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, vào ngày 23 tháng Chạp, nhà nhà đều sắm sửa lễ nghi, cúng tiễn ông Táo chầu trời... Tân Nguyễn
(Xem: 42809)
Khoa nghi này truyền sang nước ta đã lâu đời, thường được gọi là nghi thức đăng đàn chẩn tế, do các cao tăng làm sám chủ...
(Xem: 47954)
Đêm nay ngày lành Nguyên Đán Giờ nầy phút thiêng Giao thừa. Tuân lệ cổ tục ngày xưa Mở cửa nghinh Xuân tiếp phước. Truyền thừa di phong thuở trước...
(Xem: 32704)
Kính lạy chư Phật khắp mười phương, Tuyên dương Pháp nhiệm mầu thanh tịnh, Thánh Tăng cả ba thừa bốn quả, Rủ lòng từ bi xin chứng giám... Hạnh Cơ
(Xem: 18261)
Kính lạy Phật! Con từ vô thỉ kiếp, Mây vô minh che lấp tánh viên minh, Tạo bao việc ác, bỏ hết việc lành, Quanh quẩn luân hồi, vào ra sinh tử... Hạnh Cơ
(Xem: 23459)
Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn - 3 ngôn ngữ Anh, Việt, Hoa - Nhiều Tác Giả
(Xem: 81149)
Kinh Nhật Tụng - Kinh Tụng Hằng Ngày
(Xem: 17455)
Danh từ tên gọi của Thủ Lư theo sách Trung Hoa Phật Quang Văn Hóa Thiên Phật Giáo Dụng Ngữ chép: "Thủ lư là lư hương cầm ở trên tay, còn gọi là Bỉnh hương lư, Thủ lư, Đề lư... Thích Tâm Mãn
(Xem: 15530)
Nghi Thức Tụng Niệm Đại Toàn do HT Thích Nhất HạnhHội Đồng Giáo Thọ Làng Mai biên soạn
(Xem: 58152)
Nhạc Thỉnh Trong Trai Đàn Chẩn Tế - Thích Hạnh Tuệ sưu tầm
(Xem: 26743)
Theo giáo lý đạo Phật, không ai có thể siêu độ cho ai, không ai có thể giải thoát cho ai, ngoại trừ chính cá nhân người đó.
(Xem: 22246)
Để thành tựu được lễ dâng y kathina, người thí chủ cần phải có sự hiểu về tấm y gọi là “Y Kathina” và nghi thức làm lễ dâng y kathina đến chư Tỳ khưu Tăng.
(Xem: 26683)
Bảng Chữ Nho khắc in tại chùa Báo Quốc, năm Đồng Khánh thứ 3, Mậu Tý (1888) - Chùa Báo Quốc
(Xem: 23806)
Thờ CúngLễ Bái là một trong những Gia Bảo tinh thần đáng quý của Tổ Tiên để lại cho con cháu kế thừa. Gia Bảo này đã đ­ược hấp thụ tinh hoa lâu đời do các Tôn Giáo bồi đắp...
(Xem: 60711)
Xưng là Tứ Thiên Vương bởi vì bốn vị Thiên Vương này ở bốn hướng Đông Tây Nam Bắc. Tứ Đại Thiên Vương là thần tướng của vua trời Đế Thích, ở núi Kiền Đà La...
(Xem: 26382)
Đạo Phật ngoài các vị thiên thần Hộ Pháp hộ giới ra còn có rất nhiều thiện hữu tri thức, bằng trí tuệ của mình, bằng phước đứctài lực của mình với tinh thần hộ trì chánh giới...
(Xem: 18601)
Khi giới sư đăng đàn truyền trao U Minh Giới cho vong linh. Chúng giới tử đại vị cho tiên hương linh của mình mà thay họ phụng thỉnh Tam Bảo, thọ nhận Giới pháp...
(Xem: 16481)
Nghi thức tuần chiếu trong Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền có nguồn gốc từ thời Phật còn tại thế, Đức Thế Tôn theo thông lệ cứ mỗi năm ngày, Ngài đi tuần phòng của Tăng chúng.
(Xem: 19190)
Đại Lễ Vu Lan Bồn khởi nguyên từ hạnh hiếu của Mục Kiền Liên Tôn Giả, trở thành nét văn hóa đạo đức hiếu hạnh của Đạo Phật, một trong “Tứ trọng ân”...
(Xem: 20376)
Việt Nam trong Đại Lễ Vu Lan, lễ cầu siêu tháng bảy chúng ta thường thấy có nghi thức đốt đèn cầu nguyện, hay là pháp hội Phóng Đăng...
(Xem: 19145)
Đại Lễ Vu Lan Bồn Đông độ dịch là Cứu Đảo Huyền, là nương theo từ bitrí tuệnguyện lực của chư Phật và Bồ Tát, để diệt trừ mọi phiền não...
(Xem: 45267)
Pháp Sự Khoa Nghi (3 tập) Soạn dịch giả: HT Thích Huyền Quang - Chùa Quang Thiện, California, USA - Ấn hành 2002
(Xem: 16256)
Nghìn nhà một bát, muôn dặm cô thân, Thần thông ứng cúng xa gần, Diệu dụng hóa duyên đây đó...
(Xem: 15961)
Thành ngữ Việt Nam có câu: “Thờ thì dễ, giữ lễ thì khó”, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đề tài ý nghĩatác dụng của lễ bái.
(Xem: 17214)
Lễ nhạc là điều rất quan trọng trong đời sống con người. Vì lẽ, đời thiếu lễ, thì đời sẽ hỗn loạn; đời thiếu nhạc, thì đời sẽ khô khan... Thích Lệ Trang
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant