Hiện nay trong nguồn văn hiến hệ Hán truyền, chúng tatìm thấy nhiều từ ngữliên quan đếný nghĩasám hối như “hối quá 悔過”, “sám hối 懺悔”, “sám-ma 懺摩”, “phát lồ 發露”, thực chất tất cả đều xuất thân từ nghĩa gốc Phạn ngữ (Sanskrit) là từ: kṣama, kṣamayati.
Trong dòng chảy tâm thức của nhân loại từ xa xưa và cho đến nay luôn chia thành hai hướng, một hướng chảy theo dòng chảy Luân hồi (Saṃsāra), là số chúng sinh tâm tư cấu bẩn phiền não, ngụp lặn trong bùn lầy ố trược.
Những người con Phật chơn chính, thì lúc nào và ở đâu, họ cũng thực hành pháp và chánh pháptrở thànhđời sống của chính họ. Họ được nuôi dưỡng ở trong chánh pháp và họ vui sống trong chánh pháp mỗi ngày.
Sự ra đời của Đức Phậtnghiễm nhiên đã trở thànhsự kiện quan trọng nhất trong suốt mấy ngàn năm tư tưởngĐông phương. Hiện tượng Lâm-tỳ-ni, chính vì thế, đã trở thành một hiện tượngđặc sắc đáng để mọi ngườinghiên cứuPhật họcquan tâm.
Theo truyền thốngPhật giáoNam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểusơ lược về Đại viên cảnh trí, và trích toàn bộ đoạn nói về trí này trong Kinh Phật Địa, do Tam tạng Pháp sưHuyền Trang dịch ra tiếng Hán.
Nếu có ai đó yêu cầutóm tắttoàn bộgiáo lýPhật giáo trong một vài từ ngữ gọn gàng, không cần dài dòng văn tự, tôi sẽ không do dựtrả lời rằng, đó là : Ngũ uẩngiai không.
Bằng sự tu tậplâu dài, vượt qua vách sắt thành đồng của địa ngụcThiết Vi hay sự co duỗi của bàn tay trước mắt mà ta vươn tới sự giải thoát thời đoạn, cuối cùng là sự giải thoáthoàn toàn.
Cộng đồngTăng Già gồm tứ chúngTăng Ni và Phật tửtại giaNam Nữ với một hội đồng gồm ít nhất là bốn vị Tăng, hay một cộng đồngTăng Ni sống hòa hiệp với nhau trong tinh thầnlục hòa.
“Đức Phật nói: Như vậy, như vậy, như lời ông nói. Tu Bồ Đề! Nhất thiết chủng trí, chẳng phải là pháp tạo tác, chúng sanh cũng chẳng phải là pháp tạo tác.
Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tônnhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào?
Vấn đềNam tông và Bắc tông là một vấn đềtương đối rất cũ – cũ đến hơn một ngàn năm trăm năm kể từ ngày con người có được cái hạnh phúc biết đến giáo pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.