Từ xưa đến nay, hàng xuất gia (Sa-môn, Bà-la-môn) tu hành không trực tiếp lao động sản xuất để tạo ra của cảivật chất nên đời sốngphụ thuộc vào sự bố thí, cung cấp, cúng dường của hàng tín đồtại gia.
Kinh Kim CangBát Nhã được ngài Cưu Ma La Thập (344-413) dịch từ tiếng Phạn sang Hán văn, và được thái tử Chiêu Minh (499-529) chia bố cục ra 32 chương.
Trong khi thế giới đang có nhiều biến độngphức tạp, chiến tranh, khủng bố, thù hận diễn ra khắp nơi, mâu thuẩn chính trị, kinh tế, và văn hóa luôn là vấn đề nan giải.
Thông thường hai chữ tu hành đi đôi với nhau; sử dụng quá quen nên hiểu một cách chung chung, đã giảm tầm mức quan trọng mà tự thân nó mang một ý nghĩa sâu sắc.
Đã hơn 2500 năm kể từ khi Đức PhậtThích Ca đã nhập Niết Bàn. Hiện tạichúng ta sống trong thời đại gọi là “Mạt Pháp”, trong đó ta không thể nào thấy Đức Phật thực sự được nữa.
Trong nghĩa đơn giản nhất, tu Hạnh Bồ Tát là những người ra sức hoằng pháp và không muốn Chánh pháp bị đoạn đứt, bất kể người này có thọ giớiBồ Tát hay không.
Cứ mỗi lần chúng tachứng kiến người thân qua đời là mỗi lần chúng tađau xót, buồn rầu, vì từ nay chúng tavĩnh viễn sẽ không bao giờ được nhìn thấy người thân yêu đó trên cõi đời này nữa.
Con người được sanh ra từ đâu là một nghi vấnvô cùng nan giải cho tất cả mọi giới và mãi cho đến thế kỷ 21 này vấn đềcon người vẫn còn phức tạp chưa được ai minh chứng cụ thể.
Trước hết, thời gianvật lý là khách quan và tồn tại bên ngoài tâm trícon người và là một phần của thế giớitự nhiên, thứ hai, thời giantâm lýchủ quan và có sự tồn tạiphụ thuộc vào ý thức.
Từ thế kỷ trước, người ta đã tìm được rải rác các thủ cảo (manuscripts) kinh Phật cổ xưa nhất viết bằng văn tự Kharosthi chôn ở các di tíchPhật giáo ở Gandhāra, Bắc Afghanistan.
Trí tuệ là sự thấu hiểu, là kiến thứcliên quan đếntư tưởngđạo đức giúp ta đi sâu vào đặc điểm và biểu hiện của các đạ o lộ thông qua sự nỗ lựctinh tấn.
Đối với một người đã giác ngộ, sẽ không còn thấy nữ tính và nam tính nữa. Với một số vị thường quán bạch cốt, sẽ thấy thân mình và người chỉ là một nhóm xương khô đang đi đứng nằm ngồi.
Long Thọ hay Long Thụ (Nāgārjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika),[1] trong lịch sử phát triển Phật giáo ngài được coi là vị Phật thứ hai sau Đức Thế Tôn
Hạnh phúc là trạng tháicảm xúc khi ta thỏa mãn được nhu cầu nào đó của bản thân. Hạnh phúc khi được nhận. Có một loại hạnh phúc khác mà cảm xúcmang đến cho bạn nhiều hơn nữa: Đó là hạnh phúc từ sự cho đi.
Kỳ thực, trên đời này không ai có thể khiến chúng tađau khổ ngoài chính bản thân mình, và cũng không ai có thể mang lại hạnh phúc cho chúng ta ngoài bản thân mình ra…
Cuộc sống giản đơn sẽ tháo bỏ cho chúng ta những gông cùmtrách nhiệm do chính chúng ta tự đeo vào cổ, giúp chúng ta có nhiều thời gian hơn để sống với những người thân yêu.
Kinh Trung A-Hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.