Trong nghĩa đơn giản nhất, tu Hạnh Bồ Tát là những người ra sức hoằng pháp và không muốn Chánh pháp bị đoạn đứt, bất kể người này có thọ giớiBồ Tát hay không.
Cứ mỗi lần chúng tachứng kiến người thân qua đời là mỗi lần chúng tađau xót, buồn rầu, vì từ nay chúng tavĩnh viễn sẽ không bao giờ được nhìn thấy người thân yêu đó trên cõi đời này nữa.
Con người được sanh ra từ đâu là một nghi vấnvô cùng nan giải cho tất cả mọi giới và mãi cho đến thế kỷ 21 này vấn đềcon người vẫn còn phức tạp chưa được ai minh chứng cụ thể.
Trước hết, thời gianvật lý là khách quan và tồn tại bên ngoài tâm trícon người và là một phần của thế giớitự nhiên, thứ hai, thời giantâm lýchủ quan và có sự tồn tạiphụ thuộc vào ý thức.
Từ thế kỷ trước, người ta đã tìm được rải rác các thủ cảo (manuscripts) kinh Phật cổ xưa nhất viết bằng văn tự Kharosthi chôn ở các di tíchPhật giáo ở Gandhāra, Bắc Afghanistan.
Trí tuệ là sự thấu hiểu, là kiến thứcliên quan đếntư tưởngđạo đức giúp ta đi sâu vào đặc điểm và biểu hiện của các đạ o lộ thông qua sự nỗ lựctinh tấn.
Đối với một người đã giác ngộ, sẽ không còn thấy nữ tính và nam tính nữa. Với một số vị thường quán bạch cốt, sẽ thấy thân mình và người chỉ là một nhóm xương khô đang đi đứng nằm ngồi.
Long Thọ hay Long Thụ (Nāgārjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika),[1] trong lịch sử phát triển Phật giáo ngài được coi là vị Phật thứ hai sau Đức Thế Tôn
Hạnh phúc là trạng tháicảm xúc khi ta thỏa mãn được nhu cầu nào đó của bản thân. Hạnh phúc khi được nhận. Có một loại hạnh phúc khác mà cảm xúcmang đến cho bạn nhiều hơn nữa: Đó là hạnh phúc từ sự cho đi.
Kỳ thực, trên đời này không ai có thể khiến chúng tađau khổ ngoài chính bản thân mình, và cũng không ai có thể mang lại hạnh phúc cho chúng ta ngoài bản thân mình ra…
Cuộc sống giản đơn sẽ tháo bỏ cho chúng ta những gông cùmtrách nhiệm do chính chúng ta tự đeo vào cổ, giúp chúng ta có nhiều thời gian hơn để sống với những người thân yêu.
Kinh Trung A-Hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện.
Chúng sinh trong cõi “Dục giới” luôn chạy theo tìm cầu để hưởng thụ năm thứ dục lạc nên gọi là ngũ dục. Ngũ dục, chính là năm thứ sắc, thanh, hương, vị, xúc.
Tứ động tâm là bốn Thánh tíchthiêng liêng của Phật giáo tại Ấn Độ, ghi dấu bốn sự kiệntrọng đại trong cuộc đời và sự nghiệp hoằng hóa của Đức PhậtThích Ca.
Ba-la-mật (pāramī or pāramitā) là các pháp hành để hoàn thiện nhân cách được nói đến trong kinh điển và chú giải, nhất là phần Hạnh Tạng thuộc Tiểu Bộ kinh.
Quan điểm thống nhất trong kinh điển là: sát sanhvi phạmgiới luật đầu tiên và chiến tranh là sai lầm ngay cả khi chiến đấu cho mục tiêu phòng thủ hay tấn công.
Narayan Helen Liebenson, Geshe Tenzin Wangyal Rinpoche và Blanche Hartman chia xẻlời khuyên của họ về việc làm sao để ứng phó với các giai đoạn trầm cảm.
Niết-bàn là phước lạc tối thượng, một trạng tháihạnh phúcvĩnh cửu. Không thể trải nghiệm hạnh phúc của Niết-bàn bằng các giác quan mà bằng cách làm cho chúng tịch lặng.
Hơn bao giờ hết, những bản dịch kinh điển rõ ràngdễ hiểu, được chú giảithận trọng, được thẩm định kỹ lưỡng trước khi đến tay người học Phật đang là một nhu cầu hết sứccấp thiết và quan trọng.
“Tất cả những cảm thọ mà một người nhận chịu dầu đó là lạc thọ, khổ thọ hay vô ký thọ đều là kết quả của Nghiệpquá khứ, người nào quan niệm như vậy là tà kiến”.
Đức Phật là đấng đạo sư, là bậc thầy của nhân loại, nhưng ngài cũng là nhà luận lý phân tích, nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại. Kinh tạng Pāli cho chúng ta thấy rõ về các phương pháp giảng dạy của đức Phật một cách chi tiết. Tùy theo từng đối tượng nghe pháp mà Ngài có phương thức truyền đạt khác nhau.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.