Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

05. Quý thầy nơi đâu?

24 Tháng Giêng 201200:00(Xem: 14329)
05. Quý thầy nơi đâu?
QUÝ THẦY NƠI ĐÂU?
Trần Khải

Sau khi quân đội Miến Điện đàn áp dữ dội những cuộc biểu tình ôn hòa của các vị sư đòi hỏi dân chủấm no cho toàn dân, tất cả các đường dây truyền thông điện tử ra thế giới bên ngoaì đã bị cắt đứt. Các giới Phật Tử và các nhà hoạt động nhân quyền toàn cầu đều thắc mắc về tình hình an nuy của các vị sư và người biểu tình Miến Điện. Quý Thầy bây giờ ra sao? Sau đây là các thông tin tổng hợp từ mạng lưới thông tin Phật Giáo The Buddhist Channel (www.BuddhistChannel.tv) hôm 1-10-2007.

Kuala Lumpur, Mã Lai -- Các nguồn tin từ Yangon, Miến Điện đã cung cấp các bản tin được xác minh cho The Buddhist Channel về tình hình các vị sư hiện bị giam bởi an ninh. Người cho tin cũng nói là nhiều thường dân đã bị tra tấn bởi cai tù.

Đêm qua, một vị sư trưởng lão được phép thăm các sư trẻ bị giam ở nhà tù khét tiếng Insein kể rằng nhiều vị sư đã bị kêu bản án tù giam 6 năm vì đã tham dự biểu tình.

Tới giờ, khoảng 1,000 trong số 400,000 vị sư Miến Điện đã bị bắt. Hàng chục ngàn vị sư khác đang bị khóa chặt trong các tu viện, và nhiều người hơn nữa đang tuyệt thực.

Sau đây là các thông tin từ trong Yangon đưa ra.

1. Nhiều vị sư bị giam ở sân đua ngựa Kyte-ka-saw được thấy là đang ngồi chồm hổm ngoài nắng, dưới mắt quan sát của lính, mà các sư không đang mặc áo cà sa. Hầu hết các sư này bị bắt trong khi biểu tình trên đường phố từ ngày 26 tới 29-9-2007. Nhiều sư bị ép buộc mặc áo quần thường dân. Có tin vài vị sư đang hấp hối nhưng thuốc và trơ giúp y khoa từ bên ngoài không được phép đưa vào sân đua ngựa này.

2. Có tin phúc trình là hơn 700 vị sư đang tuyệt thực trong nhà tù Insein. Họ từ chối dùng lương thực đưa tới họ, và chủ yếu họ ngồi thiền và ngồi tụng kinh.

3. Nguồn tin từ lò hỏa thiêu Yay Way nói là khoảng 200 xác đã đưa tới hỏa thiêu tới giờ (kể từ khi biểu tình bùng phát). Các nhân viên nơi đây nói vài xác bị thương tích trầm trọng. Có tin chưa xác minh rằng vài chiến binh đã đốt các xác mà không xác minh là các nạn nhân còn sống hay đã chết. Không có chữa trị y tế nào cung cấp tại nhà thiêu. Những người mang xác vào không được phép liên lạc tìm thân nhân các nạn nhân.

4. Ba ngày sau khi tu viện Ngwa Kyar bị bố ráp thô bạo, vị sư viện trưởng đã viên tịch vào ngày 30-9-2007. Tin cho biết là một vị sư vô danh và lạ mặt đã được chính phủ bổ nhiệm làm tân viện trưởng tu viện này.

5. Trong khi đó, nhà sư Sayadaw U Gamiro đang ẩn trốn và nguồn tin nói là sư naỳ đang trong danh sách lùng và diệt cxủa chính phủ quân sự. Trước đó, bản tin Mizzima ghi lời vị sư Sayadaw U Gamiro nói rằng “tất cả mọi người tại Miến Điện đều là một lãnh đạo,” và kêu gọi mọi người hãy “xuống đường phản kháng chế độ quân sự.”

Thầy Sayadaw nói với thông tấn Mizzima, “Dân chúng không nên chờ các lãnh đạo tới lãnh đạo họ. Mỗi người phải tự trở thành lãnh đạo. Tất cả chúng ta từng cá nhân phải tham dựlãnh đạo. Điều quan trọng là tất cả mọi người phaỉ ra lãnh đaọ vào lúc này. Các vị sư đã làm nhiều rồi, và nhiều vị sư bây giờ đã bị đẩy vào tù và các trại thẩm cung. Và nhiều thầy phả hy sinh mạng sống rồi.

Thầy Sayadaw U Gamiro nói thêm, “Khi xông vaò các tu viện trong đồng phục và vũ khí, và giam hãm các vị sư, họ [các tướng lãnh] đang cho thế giới thấy họ thực sự là gì. Họ không chỉ là các nhà độc tài, mà thực sự là những tên khủng bố. Nếu chúng tôi không thể rời các tu viện, vẫn còn những việc chúng tôi có thể làm bên trong các tu viện.

Phần trên là dịch toàn văn bản tin The Buddhist Channel.

Bản tin trên không cần lời bình luận nào kèm theo, vì tự thân các sự kiện xảy ra đã nói lên bản chất của những người và những thành phần tham dự.

Tuy nhiên, điều chúng ta lo ngaị là bản chất Phật Giáo Miến Điện từ đây có thể sẽ bị biến dạng. Đúng vậy, cơ nguy biến dạng có thể có sẽ là từ tham vọngsân hận của các tướng lãnh Miến Điện. Nếu vị tân viện trưởng tu viện Ngwa Kyar trong bản tin trên, và có thể là cả các vị tân viện trưởng ở các tu viện khác nữa, không phải nhà tu thực sự, mà chỉ là công an trá hình.

Và nếu đúng là có chuyện như thế, nền văn hóa Miến Điện cũng đang chia sẻ chung số phận với các nhà sư và cũng đang bị khai tử trong một cách rất riêng, và rất là tàn bạo.

TRẦN KHẢI
Việt Báo Thứ Tư, 10/3/2007, 12:02:00 AM

Hình Ảnh và Video
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 57)
Cuộc đời và công việc của Bồ tát được nói trong phần cuối đoạn Đồng tử Thiện Tài gặp đức Di Lặc.
(Xem: 142)
Trong khi các tín ngưỡng về nghiệp và tái sinh là phổ biến vào thời của Đức Phật,
(Xem: 166)
Đây là ba phạm trù nghĩa lý đặc trưng để bảo chứng nhận diện ra những lời dạy của đức Đạo sư một cách chính xác mà không
(Xem: 221)
Đi vào Pháp giới Hoa nghiêm là đi vào bằng bồ đề tâm thanh tịnh và được cụ thể hóa bằng nguyện và hạnh.
(Xem: 150)
Nhị đế là từ được qui kết từ các Thánh đế (āryasatayā) qua nhân quả Khổ-Tập gọi là Tục đế
(Xem: 203)
Quí vị không giữ giới luật có thể không làm hại người khác, nhưng thương tổn tự tánh cuả chính mình.
(Xem: 183)
Lầu các của Đức Di Lặc tượng trưng cho toàn bộ pháp giới của Phật Tỳ Lô Giá Na; lầu các ấy có tên là Tỳ Lô Giá Na Đại Trang Nghiêm.
(Xem: 221)
Trong kinh Duy Thức thuộc tạng kinh phát triển, để chỉ cho sự huân tập thành khối nghiệp lực (A Lại Da Thức và Mạc Na Thức,)
(Xem: 236)
Tín ngưỡng Dược Sư với đại diện là thế giới Lưu ly nằm ở phương Đông mà nó tương tự với các cõi Tịnh độ khác, đều dùng việc
(Xem: 316)
Hai câu hỏi hiện lên trong đầu tôi khi nghĩ về giáo lý vô thường liên quan đến cuộc đời tôi.
(Xem: 557)
Lôgic học là một ngành học có mục đích xác định các quy tắc vận hành của tư duy để tìm kiếm sự thực.
(Xem: 422)
Trong quá trình hình thành và phát triển xã hội, con người luôn khát khao tìm cầu hạnh phúc, thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần.
(Xem: 434)
Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau.
(Xem: 529)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau
(Xem: 717)
Ở trên là hai câu đầu trong bài kệ Lục Tổ Huệ Năng khai thị nhân bài kệ của thiền sư Ngọa Luân. Câu chuyện được thuật lại trong Pháp Bảo Đàn Kinh, phẩm Cơ Duyên thứ 7.
(Xem: 766)
Chữ “Tăng đoàn” là một thuật ngữ tiếng Phạn, có nghĩa là “cộng đồng” và được sử dụng chủ yếu để chỉ những tín đồ đã xuất gia của Đức Phật,
(Xem: 794)
Tóm tắt: Phật giáotôn giáo được biết đến như một hệ thống triết học mang đậm chất tư duy, trí tuệ cùng giá trị đạo đức cao.
(Xem: 798)
Mỗi người hiểu về nghiệp theo mỗi kiểu khác nhau tùy vào nhận thức và trải nghiệm bản thân, nhưng phần lớn vẫn chịu ảnh hưởng của cách hiểu trong dân gian về khái niệm của từ này.
(Xem: 693)
Từ ngàn xưa cho đến thời điểm xã hội phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như hiện nay, mặc dù nền văn minh có bước tiến bộ vượt bậc
(Xem: 680)
iáo lý Duyên khởi được xem như chiếc chìa khóa mở ra kho tàng pháp bảo Phật giáo, vì có thể giải quyết những vấn đề của khổ đau, cả sự sanh ra hay chết đi của con người.
(Xem: 684)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập thứ 14. Kinh văn số 550 gồm 12 quyển. Chữ Hán từ trang 865 đến trang 894, gồm tất cả 29 trang.
(Xem: 791)
Những nhu cầu của con người sinh học thì giản dị, khi đói chỉ mong được ăn, khi khát mong được uống, khi mệt mong được nằm,
(Xem: 813)
Khi thân thể tiều tụy chỉ còn da bọc xương, những khổ thọ chết người đều đã trải qua,
(Xem: 907)
Trong quá trình thuyết giáo của đức Phật, những lời dạy của Ngài không được lưu giữ dưới dạng văn bản chữ viết
(Xem: 675)
Nhân ngày húy nhật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, một trong những vị tông sư hoằng truyền luật học Phật giáo thời cận đại,
(Xem: 582)
Hành giả tu hành muốn mau đạt đến kết quả như mình mong muốn thì, điều kiện tiên quyết trước hết là chúng ta cần phải chọn lựa pháp môn nào cho thích hợp với căn cơ của mình
(Xem: 681)
Trọng tâm của triết học Phật giáohọc thuyết nổi tiếng về tính không - rằng tất cả chúng sinhhiện tượng đều trống rỗng về bản chất hay bản chất cố hữu.
(Xem: 802)
Vô phân biệt được nói đến nhiều lần trong Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật.
(Xem: 685)
Theo lý Duyên Khởi của đạo Phật, tất cả vạn hữu vũ trụ được hình thành do yếu tố hòa hiệp của nhơn duyên và sẽ đi đến phân ly do duyên tan rã.
(Xem: 690)
Cuộc chiến đấu mới–Sau khi Đức Phật nhập diệt, hình bóng của ngài vẫn hiện ra trong hàng thế kỷ trong một hang động–một hình bóng rất lớn
(Xem: 787)
Như Nietzsche khuyên răn chúng ta hãy lại bắt đầu học làm mới bằng cách để ý đến những việc ‘tầm thường’ và sự vận hành của ‘thân’ để xác định
(Xem: 810)
Tôi nghĩ là làm một việc có lý khi bác bỏ tuyên bố của Nietzsche rằng đạo Phật là một dạng của ‘thuyết hư vô thụ động,’ rằng đạo Phật truyền dạy
(Xem: 794)
Đặt vấn đề có phải đạo Phật là một dạng của ‘Chủ thuyết hư vô thụ động’ có nghĩa là đặt vấn đề liệu summum bonum[1] của đạo Phật,
(Xem: 838)
Dù có nhiều tác phẩm đa dạng về Phật học thích dụng ở Châu Âu thời kỳ trước Nietzsche,
(Xem: 864)
Nhân ngày húy nhật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, một trong những vị tông sư hoằng truyền luật học Phật giáo thời cận đại,
(Xem: 853)
Hành giả tu hành muốn mau đạt đến kết quả như mình mong muốn thì, điều kiện tiên quyết trước hết là chúng ta cần phải chọn lựa pháp môn nào
(Xem: 1041)
Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông,
(Xem: 916)
Tinh thần hòa hiệp là ý nghĩa sống lành mạnh an vui, tinh thần của một khối người biết tôn trọng ý niệm tự tồn, và xây dựng vươn cao trong ý chí hướng thượng.
(Xem: 1578)
Xuất xứ của Bát Chánh Đạo có hai nguồn là nguồn từ Phật chứng ngộ mà thuyết ra và nguồn được kết tập lại từ các kinh điển
(Xem: 1023)
Tam tam-muội là chỉ cho ba loại định, tức là ba loại pháp môn quán hành của Phật giáo, được xem như là nguyên lý thực tiễn của Thiền định.
(Xem: 1172)
Tôi kính lễ bái bậc Chánh giác, bậc tối thắng trong hết thảy các nhà thuyết pháp, đã thuyết giảng Duyên khởibất diệtbất sinh,
(Xem: 920)
Thay vì tìm hiểu nguồn gốc tại sao phải chịu luân hồi sinh tử, con người không ngừng tìm kiếm căn nguyên của vũ trụ vạn vật, nơi mình sinh ra;
(Xem: 1173)
Khi Thái tử Tất-đạt-đa nhận thấy tất cả mọi người dân đang chìm trong đau khổ, và ngay chính bản thân mình rồi cũng phải chịu qui luật già, bệnh, chết
(Xem: 1086)
Danh từ nghiệp hay karma (skt.) được đề cập thường xuyên trong các luận giải về tư tưởng triết họctôn giáo Ấn-độ.
(Xem: 1082)
Tứ quả là bốn quả vị sai biệt của các bậc Thánh Thinh Văn thừa, tùy thuộc vào trình độ căn cơ của hành giả đã đạt được sau khi tu tập
(Xem: 1229)
Sau khi hoàng hậu Ma-da (Mayā) quá vãng, vua Tịnh Phạn (Suddhodana) tục huyền với Mahāpajāpatī Gotami và bà đã xuất gia
(Xem: 1507)
Kinh Pháp Hoa dạy rằng: “Đức Phật ra đời vì một đại nhân duyên. Đó là khai thị cho chúng sanh liễu ngộ Phật tri kiến nơi mình”.
(Xem: 1938)
Một trong những hình thức ta nuôi dưỡng phiền giận về chính mình là mặc cảm tội lỗi.
(Xem: 1053)
Các câu hỏi, không khác với câu khẳng định, dựa trên các giả định.
(Xem: 1315)
Đối với những người nhìn vào Phật giáo qua phương tiện tiếng Anh, việc thực hành lòng từ bi và sự xả ly có thể không tương thích với nhau,
(Xem: 1061)
Từ khi đức Phật xác lập: “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã”, thường được diễn tả với danh từ Sarvam Sùnyam (mọi vật đều Không).
(Xem: 915)
Trong lịch sử Thiền Tông Việt Nam, Thiền sư Trần Thái Tông (1218-1277) được kể như một nhân vật vô cùng đặc biệt, với nội tâm giác ngộ cao siêu,
(Xem: 1040)
Trước đây qua giáo lý của Đức Phật chúng ta hiểu rằng Đạo Phật là đạo xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức dùng sự giác ngộ, hiểu biết
(Xem: 1076)
Thiền sư Trần Thái Tông (1218 -1277) một vị thiền sư siêu việt, ông vua anh minh, nhà tư tưởng lớn, một nhân cách cao cả.
(Xem: 1495)
Nhận thức rằng tất cả đều là giả tạm và cuộc đời là một nỗi khổ đau lớn, nên đức Phật mới đi tìm chân lýgiác ngộ chân lý.
(Xem: 1236)
Khi đức Phật còn tại thế, Ngài đã quy chế cho cộng đồng Tăng phải an cư ba tháng mùa mưa, ngày nay lịch an cư tùy hệ phái, từ rằm tháng tư đến rằm tháng bảy theo truyền thống Phật giáo Bắc phương;
(Xem: 1253)
Trung đạo là khái niệm được dùng khá nhiều trong Phật giáo. Tùy duyênTrung đạo được định nghĩa khác nhau,
(Xem: 991)
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập thứ 14. Kinh văn số 550 gồm 12 quyển. Chữ Hán từ trang 865 đến trang 894, gồm tất cả 29 trang.
(Xem: 1148)
Trong năm bộ Nikaya của hệ Pali, Đức Phật thường nói đến sự “không có lõi cứng” của các hiện tượng, từ thân tâm, cho đến thế giớichúng sanh.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant