Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Vài dòng giới thiệu về chữ Phật trong Phạn ngữ

03 Tháng Ba 201200:00(Xem: 17371)
Vài dòng giới thiệu về chữ Phật trong Phạn ngữ

Người ta thường đặt câu hỏi: "Phật là gì? Đạo Phật là gì? Phật giáo là gì? Một triết lý? Một tôn giáo?".chuphattrongphanngu-huedan-content

Chữ buddha viết theo mẩu devanāgarī là बुद्ध và buddhā: बुद्धा. Theo bảng IPA phiên âm cho chữ buddha trong Phạn ngữ: [ˈbud̪d̪ʱə].

Phân dạng chữ buddha:

Phụ âm

Nguyên âm

IPA

Nagari

IAST

IPA

Nagari

IAST

b

b

u

उ, पु

u

d

ə

अ, प

a

d̪ʱ

dh

ɑː

आ, पा

ā

 

IPA viết tắt của từ tiếng Anh: International Phonetic Alphabet, có nghĩa là Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế.

IAST, viết tắt của: International Alphabet of Sanskrit Transliteration, có nghĩa là Bảng chữ cái chuẩn quốc tế dùng để ký âm tiếng Phạn với bảng ký tự Latinh.

Nagari là một hệ thống chữ cái của Ấn Độ và Nepal. Hệ thống chữ viết này được ghi từ trái sang phải. Nguyên là tên của hệ thống chữ viết này là देवनागरी và viết theo IAST thành devanāgarī được ghép từ chữ: " देव " (deva) và " नगर " (nāgarī).

Buddha (बुद्ध), là qúa khứ phân từ của động từ căn √ बुध् budh_1 và có những nghĩa được biết như sau: Tự đánh thức, tự tỉnh thức, xem, tìm hiểu, khám phá, nhận thức, cảm nhận, hiểu biết, hiểu, quan sát, suy nghĩ, tập trung, khơi dậy, phục hồi, làm cho hiểu, nhớ, tiết lộ, thông báo, thông tin, tư vấn, khuyên bảo, suy nghĩ đứng đắn, cố gắng tìm hiểu.

Buddha (बुद्ध), là danh từ thân từ dạng nam tính và trung tính. Buddhā (बुद्धा), là tĩnh từ thân từ thuộc dạng nữ tính có nghĩa là: tỉnh thức, hay giác ngộ.

Chữ Phật 佛 hay Phật đà 佛 陀 là một danh từ phiên âm của chữ buddha trong tiếng Phạn. Trong Kinh điển Phật học Việt Nam có nhiều định nghĩa như: Phật là một người đã giác ngộgiải thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử. | Chữ Phật không phải là một danh từ riêng mà là một từ có nghĩa là “Bậc Giác Ngộ” hay “Bậc Đại Giác.” | Ðức Phật là danh từ chung chỉ các bậc giác ngộ hoàn toàn… Theo nguồn zh.wikipedia.org của Trung Hoa chữ Phật 佛 được diễn nghĩa như sau:

佛(梵文:बुद्ध;IAST:Buddha; 梵文 bud-da,相当于英文waked),

全稱「佛陀」,佛教术语,是脫離了輪迴的、对于宇宙人生彻底明白的人,真正圆满觉悟的人,又被稱為一切智人或正遍知覺者。

Nguồn ja.wikipedia.org của Nhật chữ Phật đà 仏陀 được định nghĩa như sau :

仏陀(ブッダ、梵:बुद्ध buddha)は、仏ともいい、悟りの最高の位「仏の悟り」を開いた人を指す。buddha はサンスクリットで「目覚めた人」「体解した人」「悟った者」などの意味である。

Trong A practical Sanskrit dictionary. Macdonell, Arthur Anthony có ghi phần định nghĩa về chữ Phật như: buddha [ bud-dha ] pp. (root;budh) awakened, fully awake; expanded (flower); enlightened, wise; known, observed; m. enlightened person who is qualified by good works and knowledge of the truth for Nirvâna and reveals the true doctrine of salvation to the world before his decease (B.); the historical Buddha, named Sâkya-muni Gautama, the founder of the Buddhist religion, who was born in Magadha and died about 477 b. c.

Chữ Phật trong Wilson Sanskrit-English Dictionary:

बुद्ध mfn. (-द्धः-द्धा-द्धं) Known, understood. m. (-द्धः) ;

1. A generic name for a deified teacher of the Baudd'ha sect, amongst whom numerous Budd'has are reckoned; the name is especially applied to the ninth incarnation of VISHN'U and the apparent founder of the religion of the Budd'has; the term is often confounded, but improperly, with a Jina: see जिन।;

2. A sage, a wise or learned man. E. बुध to know, aff. क्तः see बुध।

Chữ Phật theo Dictionnaire Sanskrit-Français de Gérard HUET : बुद्ध buddha [pp. budh_1] a. m. n. f. buddhā éveillé, éclairé, savant, sage — m. bd. personne ayant réalisé l'Éveil libérateur | bd. épith. du Buddha Śākyamuni «l'Éveillé»…

佛 陀 âm Trung hoa viết theo la tinh hóa: fó tuó, Phật đà là danh từ Hán Việt, có lẽ viết theo cách phân âm của chữ bud – dha, của tiếng Phạn buddha (बुद्ध).

Chữ Phật 佛 theo dạng phân từ thì nó có cấu trúc như sau:

佛 = Bên trái có bộ Nhân đứng亻(Gốc nghĩa) + Bên phải có chữ Phất 弗 (Gốc âm).

Chữ Nhân đứng亻, có 2 nét, mang số 9 trong 214 số thứ tự của bộ thủ. 

Chữ Phất 弗 có 5 nét, gồm có bộ Cung 弓, bộ Phiệt 丿và bộ Cổn 〡.

Chữ Phất 弗 có nghĩa là không hay phủ định.

Chữ Đà 陀 = Chữ 阝 [bộ phụ 阜 (Gốc nghĩa)] + Chữ Tā 它 (Gốc âm).

Chữ Phụ 阜 có 8 nét, bộ phụ 阜 là bộ mang số 170 trong 214 số thứ tự của bộ thủ. Theo các tự điễn Trung Hoa và Hán Việt chữ Phụ 阜 có những nghĩa được biết như sau: Gò đất, to lớn, nhiều, đông đảo, thịnh vượng, trù phú...

Chữ Tā 它 = Ở trên là bộ 宀 (3 nét) và dưới là chữ Chuỷ 匕 hay Bỉ 匕 (2 nét). Chữ Tā 它 có những nghĩa được biết như: Nó, cái đó (chỉ đồ vật), con rắn… Chữ Tā 它 có 5 nét, thuộc bộ Miên 宀 .

Chữ Trùng 虫 là gốc âm của chữ Tā 它 và nó có những nghĩa được biết như sâu bọ, côn trùng…

Chữ 虫 có 6 nét, bộ Trùng 虫 là bộ mang số 142 trong 214 số thứ tự của bộ thủ.

Chữ Miên 宀 cũng là bộ Miên, nó mang số 40 trong 214 số thứ tự của bộ thủ. 宀 có 3 nét và có những nghĩa như sau: Mái nhà, mái che.

Chữ Chuỷ 匕 hay Bỉ 匕, có 2 nét. Bộ Chuỷ 匕 là bộ mang số 21 trong 214 số thứ tự của bộ thủ. Nó có những nghĩa như sau: Cái thìa, cái muỗng, con dao, vật hình cái muỗng…

Chữ 陀 đà có 8 nét, thuộc bộ phụ 阜. Nó có những nghĩa như sau: Đất gập ghềnh, xiên, địa hình gồ ghề …

Chữ Phật không phải là một danh từ riêng, mà là một danh hiệu. Trong truyền thống Phật giáo, có nhiều vị Phật trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai. Do đó Thuật ngữ " Phật" được sử dụng để tán dương công đức các bậc giác ngộ hoàn toàn. Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Phạn : Siddhārtha Gautama) là tên của một bậc giác ngộ hoàn toàn được biết trong thời đại hiện tại của chúng ta qua Hồng danh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

"Ta là Phật đã thành, tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật", đó là tính nhân bản, tính bình đẳng, tính vô ngã và tính từ bi của Đức Phật để lại cho những ai thích tu tập giác ngộgiải thoát giống như Ngài.

Những bài viết của TS Huệ Dân là trang sách của những người bình dân đang học và đang tập viết trong các chủ đề tìm về những cái hay của nền văn hóa cổ xưa của xứ mình.

Những bài viết này là những bài viết sau giờ làm việc của những người bạn thích nghiên cứu học hỏi thêm ý nghĩa về chữ Việt của mình. Người học Phật luôn cầu Pháp. Nếu có gì sơ sót. Xin quý vị nhắc nhở. Xin chân thành cám ơn.

Kính bút

TS Huệ Dân

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2017)
Vũ trụ này thực sự là gì? Tại sao có những thế giới nhiễm ô của chúng sanh? Làm gì để “chuyển biến” thế giới nhiễm ô thành thế giới thanh tịnh?
(Xem: 3017)
Tôi không cần giải thích tại sao bạn cần phải thực hành Pháp; tôi nghĩ bạn hiểu điều đó.
(Xem: 2631)
Thế giới chúng ta đang sinh sống ắt phải nằm trong “Hoa tạng thế giới”, tức là thế giới Hoa Nghiêm
(Xem: 3534)
Việc thẳng tiến bước trên con đường đạo lý thanh cao hầu đạt đến chân lý hạnh phúc chẳng khác nào bơi ngược dòng đời là một vấn đề...
(Xem: 3365)
Chúng ta thấy một sự vật bằng cách thấy màu sắc của nó và nhờ màu sắc ấy mà phân biệt với những sự vật có màu sắc khác
(Xem: 4202)
Tiếng Sankrit là Drama (tiếng Tạng là: cho) nghĩa là giữ lấy hoặc nâng đỡ. Vậy Pháp nâng đỡ hoặc duy trì cái gì?
(Xem: 3710)
Trong những nhà phiên dịch kinh điểnthời kỳ đầu của Phật giáo Trung Quốc, ngài Đàm-vô-sấm (曇無讖) hiện ra như một nhà phiên kinh trác việt[1].
(Xem: 4262)
Khi chúng ta mới học lần đầu rằng cứu cánh của sự tu tập đạo Phật có tên gọi là Nibbana (Nirvana, Niết-bàn),
(Xem: 2351)
“Đức Phật nói: Như vậy, như vậy, như lời ông nói. Tu Bồ Đề! Nhất thiết chủng trí, chẳng phải là pháp tạo tác, chúng sanh cũng chẳng phải là pháp tạo tác.
(Xem: 3508)
Đức Phật cho rằng, bạn phải quan sát hơi thở như nó đang là-yathabhuta. Nếu hơi thở dài, bạn biết nó dài, nếu hơi thở ngắn, bạn biết nó ngắn.
(Xem: 4190)
Tâm là kinh nghiệm cá nhân, chủ quan về “điều gì” luôn luôn thay đổi, từ khoảnh khắc này đến khoảnh khắc khác.
(Xem: 3969)
“Cánh cửa bất tử đã mở ra cho tất cả những ai muốn nghe”, đây là câu nói của Đức Phật sau khi Ngài giác ngộ.
(Xem: 2903)
Trong các kinh thường ví chân tâm là viên ngọc, như viên ngọc như ý, viên ngọc ma ni, lưới Trời Đế Thích…Bài kệ này chỉ thẳng Viên Ngọc Tâm
(Xem: 3380)
Trong Nguồn thiền, Tổ Khuê Phong Tông Mật nói: “Người ngộ ngã pháp đều không, hiện bày chân lý mà tu là thiền Đại thừa”.
(Xem: 3516)
Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào?
(Xem: 4570)
Vấn đề Nam tôngBắc tông là một vấn đề tương đối rất cũ – cũ đến hơn một ngàn năm trăm năm kể từ ngày con người có được cái hạnh phúc biết đến giáo pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
(Xem: 3899)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”
(Xem: 4787)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 4060)
Mất 11 năm khổ công tầm đạo, Đức Phật Thích Ca đã đạt đại giác ngộ sau 49 ngày quyết tâm thiền định dưới cội cây bồ đề.
(Xem: 3049)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”...
(Xem: 3794)
Một người không có trí nhớ, hoặc mất trí nhớ, cuộc đời người ấy sẽ ra sao?
(Xem: 3939)
Chí đạo vốn ở tâm mình. Tâm pháp vốn ở vô trụ. Tâm thể vô trụ, tánh tướng tịch nhiên, chẳng phải có chẳng phải không, chẳng sanh chẳng diệt.
(Xem: 3108)
Trước khi nhập Niết-bàn, đức Phậtdi giáo tối hậu cho các chúng đệ tử: “Pháp và Luật mà Ta đã thuyết và qui định, là Đạo Sư của các ngươi sau khi Ta diệt độ.”
(Xem: 3630)
Phật giáo là một tổ chức cộng đồng (Samasambhaga) ra đời sớm nhất trong lịch sử nhân loại (-5 CN).
(Xem: 4474)
Đức Phật, một nhân vật lịch sử 3000 năm về trước, ra đời tại Bắc Ấn, là bậc giác ngộ toàn triệt, là bậc đạo sư với nghi biểu đặc biệt xuất hiện ở đời.
(Xem: 3744)
Con người sanh ra để hưởng thụ qua lục dục như tài, sắc, danh, thực, thùy (Ngủ nghỉ), .v.v. Con người trải qua một chu kỳ già, bệnh và cuối cùng là chết.
(Xem: 2277)
Nguyên bản: Teachings On The Eight Verses On Training The Mind. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma . Anh dịch: Thupten Jinpa. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 2645)
Phật tánh với thành Phật là hai vấn đề khác nhau, không thể đồng nhất được.
(Xem: 3053)
Kinh Tiểu Duyên (Aggaññasutta) trong tiếng Pali có nghĩa là kinh nói về nguyên nhân hay bài giảng về khởi nguyên các pháp.....
(Xem: 2743)
Đức Phật đã dạy về những sự thật này ngay khi ngài đạt đến Giác Ngộ như một phần của những gì được biết như Chuyển Pháp Luân Lần Thứ Nhất.
(Xem: 4611)
“Thiên đường có lối sao chẳng đi Địa ngục không cửa dấn thân vào”
(Xem: 4942)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 2846)
Kính lễ đạo sư và đấng bảo hộ của chúng con, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát! Sự thông tuệ của ngài chiếu soi như mặt trời, không bị che mờ bởi vọng tưởng hay dấu vết của si mê,
(Xem: 5309)
Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, đã được chính Đức Thế Tôn tuyên dương là Bổn Kinh Thượng Thừa, bao gồm
(Xem: 2870)
Trong phẩm Ứng Tận Hoàn Nguyên kinh Đại Bát Niết Bàn, nói về sự nhập Niết bàn của Đức Phật.
(Xem: 3309)
Trong số các vị Tổ sư của Thiền phái Vô Ngôn Thông, Viên Chiếu được xem là vị Thiền sư danh tiếng, lỗi lạc bậc nhất.
(Xem: 4396)
Nguyên tử giải phóng trở thành nguyên tử năng là đánh dấu thời đại đại phát minh của nhân loại. Là họa hay là phước tạm thời không bàn luận đến.
(Xem: 4966)
Luân hồinhân quả là hai sự kiện tương quan. Bởi chúng sanh còn nghiệp trái của nhân quả thiện ác nên mới bị luân hồi.
(Xem: 4724)
“Tướng” là cái gì? “Tướng” chính là tướng trạng của sự vật biểu hiện nơi ngoài và tưởng tượng ở nơi trong tâm chúng ta.
(Xem: 3263)
Kính Pháp Sư Hiền Đức, tôi là một tu sĩ đạo hiệu Thích Thắng Hoan có vài lời tâm niệm gởi đến Pháp Sư, một hôm tôi đến chùa...
(Xem: 4572)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 4295)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 6163)
Mùa xuân là dịp để trở về, dừng bước chân hoằng hóa để quán chiếu mọi nhân duyên giữa đời.
(Xem: 3531)
Bản Pháp văn mà tôi giới thiệu ở đây, không phải là toàn văn được in trên giấy, mà chỉ là một phần gọn nhẹ và cô đọng, cắt bớt những giới luật khá khắt khe khó tiếp cận với người Tây phương, nên giản dị và dễ đi vào lòng người.
(Xem: 4053)
Trước đây rất lâu từ những năm 1930, người ta đã chất vấn, phê phán rằng những người theo Phật giáo không biết làm giàu.
(Xem: 6036)
Trong không gian mênh mông của vườn kinh điển Đại Thừa, Diệu Pháp Liên Hoa là đoá hoa vi diệu nhất mà chính Đức Thế Tôn đã ca ngợi
(Xem: 5434)
Trong cuộc sống, nếu một người mất đi niềm tin sẽ trở nên vị kỷ, bất cần và gặt hái khổ đau, dễ dàng bị tác động vào những...
(Xem: 4085)
Đức Phật đã dạy: "Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh." Tất cả mọi loài, ai cũng có cái tánh làm Phật. Mình hiểu lời Phật dạy một cách nôn na như vậy.
(Xem: 33167)
Các chuyên gia đã từng nói cơ năng não bộ của con người so với máy vi tính phức tạp nhất trên thế giới lại càng phức tạp hơn.
(Xem: 3188)
Ngày nay, vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính được con người quan tâmtranh đấu quyết liệt hơn bao giờ hết.
(Xem: 4180)
Phật tánhthực tại tối hậu của chúng sanh và các bậc giác ngộ. Kinh Đại Bát Niết Bàn đã dùng nhiều từ để chỉ Phật tánh này
(Xem: 4752)
Kinh Biệt Giải Thoát Giới - tên gọi khác của Kinh Tư Lượng (Anumāna Sutta) - là bài kinh thứ mười lăm trong Majjhima Nikāya
(Xem: 3107)
Trong suốt hai ngàn năm lịch sử, đạo Phật luôn luôn có mặt trong lòng dân tộc Việt Nam khắp nẻo đường đất nước và gắn bó với dân tộc Việt Nam trong mọi thăng trầm vinh nhục.
(Xem: 3831)
Có nhiều bài kệ rất hay khi xướng lên hay khi tán tụng; hoặc giả khi mạn đàm Phật Pháp; nhưng cũng có lắm bài kệ...
(Xem: 3565)
Từ nhỏ, lúc mới vào chùa khi 15 tuổi của năm 1964 và năm nay 2020 cũng đã trên 70 tuổi đời và hơn 55 năm sống trong Thiền Môn
(Xem: 6567)
Duy Thức Học được gọi là môn triết họcmôn học này nhằm khai triển tận cùng nguyên lý của vạn hữu vũ trụ nhân sanh mà vạn hữu vũ trụ nhân sanh...
(Xem: 2791)
Vấn đề thế giới địa ngụcvấn đề rất nhiều nghi vấn, những người theo đạo Phật thì tin có thế giới địa ngục, những người không theo đạo Phật thì không tin có thế giới địa ngục và có một hạng người thì nửa tin nửa ngờ.
(Xem: 3250)
Vấn đề tụng niệm một số người không nắm được giá trịnghĩa lý của nó nên có thái độ khinh thường, xem nhẹ, không quan tâm, không chú trọng cho việc làm này...
(Xem: 4602)
Phật tại thế thời ngã trầm luân, Kim đắc nhân thân Phật diệt độ, Áo não tự thân đa nghiệp chướng, Bất kiến Như Lai kim sắc thân.
(Xem: 3476)
Có những bài tán nghe qua là hiểu liền nội dung; nhưng cũng có những bài tán rất khó hiểu, không biết lý do vì sao? Trong đó có bài tán “Chiên Đàn” là một.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant