Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

23. Ngũ Bộ

Thursday, November 1, 201200:00(View: 8577)
23. Ngũ Bộ

NỀN TẢNG PHẬT GIÁO

Soạn giả: Tỳ-khưu Hộ Pháp

Quyển I:
Tam Bảo

CHƯƠNG I: BA NGÔI CAO CẢ (TIYAGGA)


NGŨ BỘ (PAÑCANIKĀYA)

Toàn giáo pháp của Đức Phật nếu phân chia theo bộ (nikāya), thì có 5 bộ gồm có 40 quyển căn cứ theo kỳ kết tập Tam Tạng lần thứ 6 tại động Kaba Aye, Yangon xứ Myanmar.

Trường Bộ Kinh (Dīghanikāyapāḷi)
Trung Bộ Kinh
(Majjhimanikāyapāḷi)
Đồng Loại Bộ Kinh
(Samyuttanikāyapāḷi)
Chi Bộ Kinh
(Aṅguttaranikāyapāḷi)
Tiểu Bộ Kinh (Khuddakanikāyapāḷi)

1- Trường Bộ Kinh là gì?

Trường Bộ Kinh gồm có 34 bài kinh dài chia làm 3 quyển:

Sīlakkhandhavaggapāḷi gồm có 13 bài kinh dài.
Mahāvaggapāḷi
gồm có 10 bài kinh dài.
Pāthikavaggapāḷi
gồm có 11 bài kinh dài.

2- Trung Bộ Kinh là gì?

Trung Bộ Kinh gồm có 152 bài kinh trung bình chia làm 3 quyển:

Mūlapaṇṇāsapāḷi: Có 5 chương, mỗi chương có 10 bài kinh trung bình. Gồm có 50 bài kinh trung bình.
Majjhimapaṇṇāsapāḷi
: Có 5 chương, mỗi chương có 10 bài kinh trung bình. Gồm có 50 bài kinh trung bình.
Uparipaṇṇāsapāḷi
: Có 5 chương, chương 1, 2, 3 và 5 mỗi chương có 10 bài kinh trung bình; còn chương 4 có 12 bài kinh trung bình. Gồm có 52 bài kinh trung bình.

3- Đồng Loại Bộ Kinh là gì?

Đồng Loại Bộ Kinh có 7.762 bài kinh dài, ngắn khác nhau. Đặc biệt bộ này những bài kinh có điểm đồng loại nhau, được ghép chung lại với nhau thành một chương riêng biệt.

Ví dụ: Những bài kinh liên quan đến chư thiên ghép chung lại với nhau thành nhóm gọi là devatasamyutta; những bài kinh liên quan đến Đức vua xứ Kosala ghép chung lại thành chương gọi là Kosalasamyutta v.v...

Bộ Đồng Loại Bộ Kinh này có 5 quyển:

Sagāthavaggasamyuttapāḷi gồm có 11 chương.
Nidānavaggasamyuttapāḷi
gồm có 10 chương.
Khandhavaggasamyuttapāḷi
gồm có 13 chương.
Sāḷāyatanasamyuttapāḷi
gồm có 10 chương.
Mahāvaggasamyuttapāḷi
gồm có 12 chương.

Như vậy, tổng cộng tất cả 56 chương gồm có 7.762 bài kinh.

4- Chi Bộ Kinh là gì?

Chi Bộ Kinh gồm có những bài kinh có chi pháp. Những bài kinh có một chi pháp, những bài kinh có hai chi pháp v.v... Cho đến những bài kinh có 11 chi pháp.

Những bài kinh có một chi pháp gọi là: ekakanipāta.

Những bài kinh có hai chi pháp gọi là: “dukanipāta v.v...”

Những bài kinh có mười một chi pháp gọi là: “ekadassakanipāta.”

Chi Bộ Kinh này có 3 quyển có 11 nipāta, gồm tất cả có 9.557 bài kinh ngắn dài khác nhau.

5- Tiểu Bộ Kinh là gì?

Tiểu Bộ Kinh, danh từ tiểu (khuddaka) không có nghĩa là nhỏ, mà tất cả những bài kinh nào, quyển nào không có trong bốn bộ kinh trên; những bài kinh ấy, những quyển ấy được gom vào trong Tiểu Bộ Kinh này. Cho nên, Tạng Luật và Tạng Vi Diệu Pháp thuộc về Tiểu Bộ Kinh này.

Như vậy, Tiểu Bộ Kinh gồm có:

Vinayapiṭakapāḷi (Tạng Luật).
Abhidhammapiṭakapāḷi
(Tạng Vi Diệu Pháp).
Khuddakapāṭhapāḷi
Dhammapadagāthāpāḷi
Udānapāḷi
Itivuttakapāḷi
Suttanipātapāḷi
Vimānavatthupāḷi
Petavatthupāḷi
Theragāthāpāḷi
Therīgāthāpāḷi
Jātakapāḷi
Niddesapāḷi (Mahāniddesa-Cūlaniddesa)
Paṭisambhidāmaggapāḷi.
Apādānapāḷi
Buddhavaṃsapāḷi
Cariyāpiṭakapāḷi
Nettipāḷi
Petakopādesapāḷi
Milindapañhāpāḷi

Tiểu Bộ Kinh gồm có 2 tạng (Tạng Luật và Tạng Vi Diệu Pháp) và 18 quyển (bộ nhỏ). Bộ này rất rộng lớn.

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 2304)
Khi đạo Phật nói về tánh chất của khổ, có nhiều mức độ khổ khác nhau.
(View: 2466)
Dân gian thường nói, không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Rất khó giải thích về“ba họ” và “ba đời”.
(View: 2522)
Chúng ta đã thấy nguồn gốc của kinh tạng Phật giáo phát khởi từ ba kỳ kết tập kinh điển (saṅgīti).[1]
(View: 2469)
“Tất cả là vô thường” là một trong ba nguyên lý căn bản của Phật giáo (vô thường, vô ngã và niết-bàn tịch tịnh)
(View: 3242)
Không có kinh sách nào, Đức Phật dạy: Phải cầu nguyện, hay nương tựa vào một ai đó, ngay cả việc nương nhờ vào chính Ngài.
(View: 2385)
Bản tâm, tự tâm, bản tánh, tự tánh là những danh từ được Lục Tổ Huệ Năng sử dụng trong những lời thuyết pháp của ngài để...
(View: 2353)
Muốn thực hiện một đời sống đạo đức, mang lại hạnh phúc cho bản thân cũng như tha nhân thì trước hết con người ấy phải được giáo dục.
(View: 2369)
Như chúng ta đã biết, từ xưa lắm các triết gia và sử gia phương Tây từng đưa ra những định nghĩa về con người,
(View: 2392)
Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Sám hối là...
(View: 2619)
Chúng ta hãy khởi đầu đọc kinh Kim-cang như một tác phẩm văn học. Giá trị văn học là sự biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng.
(View: 2776)
“Bà lão nghèo ngộ pháp Duyên khởi” là bản kinh chúng tôi giới thiệu kỳ này. Nguyên tác “Phật thuyết lão nữ nhơn kinh 佛說老女人經
(View: 2489)
“Kinh Căn Tu Tập / Indriya bhàvanà sutta” là bài kinh cuối cùng trong số 152 bài kinh đăng trong Trung Bộ Kinh do...
(View: 2551)
Theo Phật giáo, pháp có nghĩa là giáo pháp của Phật. Những lời dạy của Đức Phật chuyên chở chân lý.
(View: 2318)
Như Đức Phật đã dạy, một đặc điểm của Giáo Pháp thuần túy là những hiệu ứng phải được thể nghiệm tức khắc lúc này và nơi này, ngay trong cuộc đời này
(View: 2340)
Căn cứ thông tin từ tác phẩm Ni trưởng Huỳnh Liên - cuộc đờiđạo nghiệp do Ni giới hệ phái Phật giáo Khất sĩ ấn hành vào năm 2016 thì...
(View: 2840)
Từ khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, chúng ta thấy rõ là bất cứ khi nào truyền thống dân tộc nép mình để đi trong dòng sinh mệnh của đạo Phật thì...
(View: 2814)
Dựa vào lịch sử Đức Phật, chúng ta được biết, Thái tử Sĩ Đạt Ta (Siddhattha) khi chào đời, bước đi bảy bước, có bảy hoa sen đỡ chân
(View: 5348)
Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”.
(View: 3006)
Theo nghĩa đen của khái niệm, độc nhất là chỉ có một, mang nghĩa duy nhất. Trong kinh tạng Nikāya, khái niệm con đường độc nhất (ekāyana magga) là
(View: 3901)
Bốn mươi chín ngày sau khi đạt giác ngộ, Đức Phật bi mẫn và thiện xảo đã thuyết Tứ Diệu Đế cho năm vị đệ tử may mắn tại Varanasi.
(View: 2937)
Nếu có ai đó yêu cầu tóm tắt toàn bộ giáo lý Phật giáo trong một vài từ ngữ gọn gàng, không cần dài dòng văn tự, tôi sẽ không do dự trả lời rằng, đó là : Ngũ uẩn giai không.
(View: 2440)
Bằng sự tu tập lâu dài, vượt qua vách sắt thành đồng của địa ngục Thiết Vi hay sự co duỗi của bàn tay trước mắt mà ta vươn tới sự giải thoát thời đoạn, cuối cùngsự giải thoát hoàn toàn.
(View: 2231)
Đức Di Lặc tiếp tục giảng cho đồng tử Thiện Tài về Bồ đề tâm: “Tại sao vậy? Vì nhân nơi Bồ đề tâm mà xuất sanh tất cả Bồ tát hạnh.
(View: 3764)
Cộng đồng Tăng Già gồm tứ chúng Tăng NiPhật tử tại gia Nam Nữ với một hội đồng gồm ít nhất là bốn vị Tăng, hay một cộng đồng Tăng Ni sống hòa hiệp với nhau trong tinh thần lục hòa.
(View: 2838)
Đến nay, vấn đề xác định kinh điển Phật thuyết hay phi Phật thuyết vẫn là nội dung được các học giả quan tâm nghiên cứu
(View: 3486)
Nhiều học giả phương Tây nhận định rằng khái niệm Niết bàn, tức nirvāṇa trong Sanskrit hay nibbāna trong Pali, có thể xem là ...
(View: 3238)
Hãy thử tưởng tượng một đoàn người đang ngồi trên một chiếc thuyền trôi giữa biển, trong đêm tối. Sự nhỏ nhoi của con thuyền...
(View: 2495)
Vũ trụ này thực sự là gì? Tại sao có những thế giới nhiễm ô của chúng sanh? Làm gì để “chuyển biến” thế giới nhiễm ô thành thế giới thanh tịnh?
(View: 3549)
Tôi không cần giải thích tại sao bạn cần phải thực hành Pháp; tôi nghĩ bạn hiểu điều đó.
(View: 3100)
Thế giới chúng ta đang sinh sống ắt phải nằm trong “Hoa tạng thế giới”, tức là thế giới Hoa Nghiêm
(View: 4077)
Việc thẳng tiến bước trên con đường đạo lý thanh cao hầu đạt đến chân lý hạnh phúc chẳng khác nào bơi ngược dòng đời là một vấn đề...
(View: 3827)
Chúng ta thấy một sự vật bằng cách thấy màu sắc của nó và nhờ màu sắc ấy mà phân biệt với những sự vật có màu sắc khác
(View: 4574)
Tiếng Sankrit là Drama (tiếng Tạng là: cho) nghĩa là giữ lấy hoặc nâng đỡ. Vậy Pháp nâng đỡ hoặc duy trì cái gì?
(View: 4212)
Trong những nhà phiên dịch kinh điểnthời kỳ đầu của Phật giáo Trung Quốc, ngài Đàm-vô-sấm (曇無讖) hiện ra như một nhà phiên kinh trác việt[1].
(View: 4673)
Khi chúng ta mới học lần đầu rằng cứu cánh của sự tu tập đạo Phật có tên gọi là Nibbana (Nirvana, Niết-bàn),
(View: 2738)
“Đức Phật nói: Như vậy, như vậy, như lời ông nói. Tu Bồ Đề! Nhất thiết chủng trí, chẳng phải là pháp tạo tác, chúng sanh cũng chẳng phải là pháp tạo tác.
(View: 3983)
Đức Phật cho rằng, bạn phải quan sát hơi thở như nó đang là-yathabhuta. Nếu hơi thở dài, bạn biết nó dài, nếu hơi thở ngắn, bạn biết nó ngắn.
(View: 4692)
Tâm là kinh nghiệm cá nhân, chủ quan về “điều gì” luôn luôn thay đổi, từ khoảnh khắc này đến khoảnh khắc khác.
(View: 4427)
“Cánh cửa bất tử đã mở ra cho tất cả những ai muốn nghe”, đây là câu nói của Đức Phật sau khi Ngài giác ngộ.
(View: 3280)
Trong các kinh thường ví chân tâm là viên ngọc, như viên ngọc như ý, viên ngọc ma ni, lưới Trời Đế Thích…Bài kệ này chỉ thẳng Viên Ngọc Tâm
(View: 3790)
Trong Nguồn thiền, Tổ Khuê Phong Tông Mật nói: “Người ngộ ngã pháp đều không, hiện bày chân lý mà tu là thiền Đại thừa”.
(View: 3903)
Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào?
(View: 5060)
Vấn đề Nam tôngBắc tông là một vấn đề tương đối rất cũ – cũ đến hơn một ngàn năm trăm năm kể từ ngày con người có được cái hạnh phúc biết đến giáo pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
(View: 4316)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”
(View: 5265)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(View: 4547)
Mất 11 năm khổ công tầm đạo, Đức Phật Thích Ca đã đạt đại giác ngộ sau 49 ngày quyết tâm thiền định dưới cội cây bồ đề.
(View: 3558)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”...
(View: 4203)
Một người không có trí nhớ, hoặc mất trí nhớ, cuộc đời người ấy sẽ ra sao?
(View: 4354)
Chí đạo vốn ở tâm mình. Tâm pháp vốn ở vô trụ. Tâm thể vô trụ, tánh tướng tịch nhiên, chẳng phải có chẳng phải không, chẳng sanh chẳng diệt.
(View: 3683)
Trước khi nhập Niết-bàn, đức Phậtdi giáo tối hậu cho các chúng đệ tử: “Pháp và Luật mà Ta đã thuyết và qui định, là Đạo Sư của các ngươi sau khi Ta diệt độ.”
(View: 4027)
Phật giáo là một tổ chức cộng đồng (Samasambhaga) ra đời sớm nhất trong lịch sử nhân loại (-5 CN).
(View: 4890)
Đức Phật, một nhân vật lịch sử 3000 năm về trước, ra đời tại Bắc Ấn, là bậc giác ngộ toàn triệt, là bậc đạo sư với nghi biểu đặc biệt xuất hiện ở đời.
(View: 4174)
Con người sanh ra để hưởng thụ qua lục dục như tài, sắc, danh, thực, thùy (Ngủ nghỉ), .v.v. Con người trải qua một chu kỳ già, bệnh và cuối cùng là chết.
(View: 2808)
Nguyên bản: Teachings On The Eight Verses On Training The Mind. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma . Anh dịch: Thupten Jinpa. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(View: 3034)
Phật tánh với thành Phật là hai vấn đề khác nhau, không thể đồng nhất được.
(View: 3489)
Kinh Tiểu Duyên (Aggaññasutta) trong tiếng Pali có nghĩa là kinh nói về nguyên nhân hay bài giảng về khởi nguyên các pháp.....
(View: 3164)
Đức Phật đã dạy về những sự thật này ngay khi ngài đạt đến Giác Ngộ như một phần của những gì được biết như Chuyển Pháp Luân Lần Thứ Nhất.
(View: 5029)
“Thiên đường có lối sao chẳng đi Địa ngục không cửa dấn thân vào”
(View: 5413)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(View: 3318)
Kính lễ đạo sư và đấng bảo hộ của chúng con, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát! Sự thông tuệ của ngài chiếu soi như mặt trời, không bị che mờ bởi vọng tưởng hay dấu vết của si mê,
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant