Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

16. Hướng dẫn Phép Quy Y Tam BảoNgũ Giới

01 Tháng Mười Một 201200:00(Xem: 7140)
16. Hướng dẫn Phép Quy Y Tam Bảo Và Ngũ Giới

NỀN TẢNG PHẬT GIÁO

Soạn giả: Tỳ-khưu Hộ Pháp

Quyển II:
Quy Y Tam Bảo
(TISARANA)


CHƯƠNG IV: QUY Y TAM BẢO (TISARAṆA)


HƯỚNG DẪN PHÉP QUY Y TAM BẢO NGŨ GIỚI

Phép quy y Tam Bảongũ giới có 3 cách:

Cách thứ nhất: Hoàn toàn bằng tiếng Pāi.
Cách thứ nhì
: Tiếng Pāi và có nghĩa tiếng Việt.
Cách thứ ba
: Hoàn toàn bằng nghĩa tiếng Việt.

1- Cách thứ nhất: Hoàn toàn bằng tiếng i

Sau khi tất cả mọi người cận sự nam, cận sự nữ làm lễ sám hối Tam Bảo và xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới xong rồi, tiếp theo vị Thầy hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới hoàn toàn bằng tiếng i như sau:

Ngài Đại Trưởng Lão truyền dạy rằng:

NTL (Ngài Trưởng Lão): Yamaha vadāmi, ta vadehi (vadetha).

Tất cả mọi người cận sự nam, cận sự nữ đồng thanh thưa rằng:

CSN (người cận sự nam hoặc nữ): Āma! Bhante.

(A-má phăn-tê)

Lễ bái Đức Phật

Ngài Đại Trưởng Lão hướng dẫn đảnh lễ Đức Thế Tôn rằng:

NTL: Namo tassa Bhagavato Arahato sammāsambuddhassa (3 lần)

Tất cả người cận sự nam, cận sự nữ đồng thanh lặp lại theo Ngài.

CSN: Namo tassa Bhagavato Arahato sammāsambuddhassa (3 lần)
 (Ná-mô tắt-xá phá-gá-vóa-tô á-rá-há-tô xăm-ma-xăm-bút-thắt-xá)

Thọ phép quy y Tam Bảo

NTL: Buddha saraa gacchāmi.

CSN: Buddha saraa gacchāmi.
(Bút-thăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Dhamma saraa gacchāmi.

CSN: Dhamma saraa gacchāmi.
(Thăm-măng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Sagha saraa gacchāmi.

CSN: Sagha saraa gacchāmi.
(Xăng-khăng xá-rá-năng gắt-cha-mí).

NTL: Dutiyampi Buddha saraa gacchāmi.

CSN: Dutiyampi Buddha saraa gacchāmi.
(Đú-tí-giăm-pí Bút-thăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Dutiyampi Dhamma saraa gacchāmi.

CSN: Dutiyampi Dhamma saraa gacchāmi.
(Đú-tí-giăm-pí Thăm-măng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Dutiyampi Sagha saraa gacchāmi.

CSN: Dutiyampi Sagha saraa gacchāmi.
(Đú-tí-giăm-pí Xăng-khăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Tatiyampi Buddha saraa gacchāmi.

CSN: Tatiyampi Buddha saraa gacchāmi.
(Tá-tí-giăm-pí Bút-thăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Tatiyampi Dhamma saraa gacchāmi.

CSN: Tatiyampi Dhamma saraa gacchāmi.
(Tá-tí-giăm-pí Thăm-măng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Tatiyampi Sagha saraa gacchāmi.

CSN: Tatiyampi Sagha saraa gacchāmi.
(Tá-tí-giăm-pí Xăng-khăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Tisaraagamana paripuṇṇa.

CSN: Āma! Bhante.
(A-má phăn-tê)

Thọ trì ngũ giới

Sau khi thọ phép quy y Tam Bảo xong, tiếp theo thọ trì ngũ giới:

NTL: ātipātā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: ātipātā veramaisikkhāpada samādiyāmi
(Pa-na-tí-pa-ta vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Adinnādānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Adinnādānā veramaisikkhāpada samādiyāmi
(Á-đin-na-đa-na vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Kāmesumicchācārā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Kāmesumicchācārā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Ca-mê-xú-mít-cha-cha-ra vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Musāvādā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Musāvādā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Mú-xa-voa-đa vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Surāmerayamajjappamādaṭṭhānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Surāmerayamajjappamādaṭṭhānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Xú-ra-mê-rá-giá-mắt-chắp-pá-ma-đát-tha-na vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma- đí-gia-mí)

NTL: Tisaranena saha pañcasīla sādhuka katvā appamādena sampādetha.

CSN: Āma! Bhante.
(A-má phăn-tê)

NTL: Sīlena sugati yanti
Sīlena bhogasampadā
Sīlena nibbuti
yanti
Tasmā sīla
visodhaye.

CSN: Sādhu! Sādhu!
(Xa-thu ! Xa-thu!)

Sau khi đã thọ phép quy y Tam Bảongũ giới xong rồi, tiếp theo cận sự nam, cận sự nữ nên đọc 3 bài kệ khẳng định khôngquy y nương nhờ nơi nào khác, chỉ có quy y nơi Đức Phật Bảo, nơi Đức Pháp Bảo, nơi Đức Tăng Bảo mà thôi, để làm cho tăng thêm đức tin như sau:

Bài kệ khẳng định quy y Tam Bảo

Natthi me saraa añña
(Nắt-thí mê xá-rá-năng ăn-nhăng)

Buddho me saraa vara
(Bút-thô mê xá-rá-năng vóa-răng)

Etena saccavajjena
(Ê-tê-ná xắt-chá-voách-chê-ná)

Hotu me jayama gala
(Hô-tú mê chá-giá-măn ghá-lăng)

Natthi me saraa añña
(Nắt-thí mê xá-rá-năng ăn-nhăng)

Dhammo me saraa vara
(Thăm-mô mê xá-rá-năng vóa-răng)

Etena saccavajjena
(Ê-tê-ná xắt-chá-voách-chê-ná)

Hotu me jayama gala.
(Hô-tú mê chá-giá-măn ghá-lăng)

Natthi me saraa añña
(Nắt-thí mê xá-rá-năng ăn-nhăng)

Sagho me saraa vara
(Xăng-khô mê xá-rá-năng vóa-răng)

Etena saccavajjena
(Ê-tê-ná xắt-chá-voách-chê-ná)

Hotu me jayama gala.
(Hô-tú mê chá-giá-măn ghá-lăng)

Hoàn thành xong lễ thọ phép quy y Tam Bảongũ giới từng câu hoàn toàn bằng tiếng i.

Phép quy y Tam Bảo 3 câu cùng một lúc, hoàn toàn bằng tiếng i

Theo truyền thống của nước Myanmar (Miến Điện), Ngài Đại Trưởng Lão thường hướng dẫn thọ phép quy y Tam Bảo 3 câu: Quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng cùng một lúc; và các cận sự nam, cận sự nữ đồng thanh lặp lại cũng 3 câu cùng một lúc.

Sau khi tất cả mọi người cận sự nam, cận sự nữ sám hốicầu nguyện xong, tiếp theo xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới xong rồi; tiếp theo Ngài Đại Trưởng Lão sẽ truyền dạy rằng:

NTL: Yamaha vadāmi, ta vadehi (vadetha).

Tất cả mọi người cận sự nam, cận sự nữ đồng thanh thưa rằng:

CSN: Āma! Bhante.
 (A-má phăn-tê)

Lễ bái Đức Phật

Ngài Đại Trưởng Lão hướng dẫn đảnh lễ Đức Thế Tôn rằng:

NTL: Namo tassa Bhagavato Arahato sammāsambuddhassa. (3 lần)

Tất cả người cận sự nam, cận sự nữ đồng thanh lặp lại theo Ngài.

CSN: Namo tassa Bhagavato Arahato sammāsambuddhassa (3 lần)
(Ná-mô tắt-xá phá-gá-vóa-tô á-rá-há-tô xăm-ma-xăm-bút-thắt-xá)

Thọ phép quy y Tam Bảo

NTL: Buddha saraa gacchāmi.
Dhamma
saraa gacchāmi.
Sa
gha saraa gacchāmi.

CSN: Buddha saraa gacchāmi.
(Bút-thăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

Dhamma saraa gacchāmi.
(Thăm-măng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

Sagha saraa gacchāmi.
(Xăng-khăng xá-rá-năng gắt-cha-mí).

NTL: Dutiyampi Buddha saraa gacchāmi.
Dutiyampi Dhamma saraa gacchāmi.
Dutiyampi Sa
gha saraa gacchāmi.

 CSN: Dutiyampi Buddha saraa gacchāmi.
(Đú-tí-giăm-pí Bút-thăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

Dutiyampi Dhamma saraa gacchāmi.
(Đú-tí-giăm-pí Thăm-măng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

Dutiyampi Sagha saraa gacchāmi.
(Đú-tí-giăm-pí Xăng-khăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Tatiyampi Buddha saraa gacchāmi.
Tatiyampi Dhamma
saraa gacchāmi.
Tatiyampi Sa
gha saraa gacchāmi.

CSN: Tatiyampi Buddha saraa gacchāmi.
(Tá-tí-giăm-pí Bút-thăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

Tatiyampi Dhamma saraa gacchāmi.
(Tá-tí-giăm-pí Thăm-măng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

Tatiyampi Sagha saraa gacchāmi.
(Tá-tí-giăm-pí Xăng-khăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Tisaraagamana paripuṇṇa.

CSN: Āma! Bhante.
(A-má phăn-tê)

Thọ trì ngũ giới

Sau khi thọ phép quy y Tam Bảo xong, tiếp theo thọ trì ngũ giới:

NTL: ātipātā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: ātipātā veramaisikkhāpada samādiyāmi
(Pa-na-tí-pa-ta vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Adinnādānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Adinnādānā veramaisikkhāpada samādiyāmi
(Á-đin-na-đa-na vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Kāmesumicchācārā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Kāmesumicchācārā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Ca-mê-xú-mít-cha-cha-ra vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Musāvādā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Musāvādā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Mú-xa-voa-đa vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Surāmerayamajjappamādaṭṭhānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Surāmerayamajjappamādaṭṭhānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Xú-ra-mê-rá-giá-mắt-chắp-pá-ma-đát-tha-na vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma- đí-gia-mí)

NTL: Tisaranena saha pañcasīla sādhuka katvā appamādena sampādetha.

CSN: Āma! Bhante
(A-má phăn-tê)

NTL: Sīlena sugati yanti
Sīlena bhogasampadā
Sīlena nibbuti
yanti
Tasmā sīla
visodhaye.

CSN: Sādhu! Sādhu!
(Xa-thu ! Xa-thu!)

Sau khi đã thọ phép quy y Tam Bảongũ giới xong rồi, tiếp theo cận sự nam, cận sự nữ nên đọc 3 bài kệ khẳng định khôngquy y nương nhờ nơi nào khác, chỉ có quy y nơi Đức Phật Bảo, nơi Đức Pháp Bảo, nơi Đức Tăng Bảo mà thôi, để làm cho tăng thêm đức tin như sau:

Bài kệ khẳng định quy y Tam Bảo

Natthi me saraa añña
(Nắt-thí mê xá-rá-năng ăn-nhăng)

Buddho me saraa vara
(Bút-thô mê xá-rá-năng vóa-răng)

Etena saccavajjena
(Ê-tê-ná xắt-chá-voách-chê-ná)

Hotu me jayama gala.
(Hô-tú mê chá-giá-măn ghá-lăng)

Natthi me saraa añña
(Nắt-thí mê xá-rá-năng ăn-nhăng)

Dhammo me saraa vara
(Thăm-mô mê xá-rá-năng vóa-răng)

Etena saccavajjena
(Ê-tê-ná xắt-chá-voách-chê-ná)

Hotu me jayama gala.
(Hô-tú mê chá-giá-măn ghá-lăng)

Natthi me saraa añña
(Nắt-thí mê xá-rá-năng ăn-nhăng)

Sagho me saraa vara
(Xăng-khô mê xá-rá-năng vóa-răng)

Etena saccavajjena
(Ê-tê-ná xắt-chá-voách-chê-ná)

Hotu me jayama gala.
(Hô-tú mê chá-giá-măn ghá-lăng)

Hoàn thành xong lễ thọ phép quy y Tam Bảongũ giới từng câu hoàn toàn bằng tiếng i.

2- Cách thứ nhì: Tiếng i có nghĩa tiếng Việt

Sám hối Tam Bảo

Bài kệ sám hối với Đức Phật Bảo

Uttamagena vande ha
(Ut-tá-măn-ghê-ná voanh-đê-hăng)

Pādapasu varuttama
(Pa-đá-păng-xung vóa-rút-tá-măng)

Buddhe yo khalito doso
(Bút-thê dô khá-lí-tô đô-xô)

Buddho khamatu ta mama.
(Bút-thô khá-má-tú tăng má-măng).

Nghĩa:

Con hết lòng thành kính cúi đầu đảnh lễ
Bụi trần dưới bàn chân cao thượng Đức Phật
Lỗi lầm nào con đã phạm đến Phật Bảo,
Cúi xin Phật Bảo xá tội ấy cho con.

(đảnh lễ một lạy
)

Bài kệ sám hối với Đức Pháp Bảo

Uttamagena vande ha
(Ut-tá-măn-ghê-ná voanh-đê-hăng)

Dhammañca duvidha vara
(Thăm-manh-chá đú-ví-thăng vóa-răng)

Dhamme yo khalito doso
(Thăm-mê dô khá-lí-tô đô-xô)

Dhammo khamatu ta mama.
(Thăm-mô khá-má-tú tăng má-măng).

Nghĩa:

Con hết lòng thành kính cúi đầu đảnh lễ
Hai hạng Pháp Bảo: pháp học và pháp hành
Lỗi lầm nào con đã phạm đến Pháp Bảo,
Cúi xin Pháp Bảo xá tội ấy cho con.
(đảnh lễ một lạy)

Bài kệ sám hối với Đức Tăng Bảo

Uttamagena vande ha
(Ut-tá-măn-ghê-ná voanh-đê-hăng)

Saghañca duvidhuttama
(Xăng-khăng-chá đú-ví-thút-tá-măng)

Saghe yo khalito doso
(Xăng-khê dô khá-lí-tô đô-xô)

Sagho khamatu ta mama.
(Xăng-khô khá-má-tú tăng má-măng).

Nghĩa:

Con hết lòng thành kính cúi đầu đảnh lễ
Hai bậc Tăng Bảo: Thánh Tăngphàm Tăng
Lỗi lầm nào con đã phạm đến Tăng Bảo,
Cúi xin Tăng Bảo xá tội ấy cho con.
(đảnh lễ một lạy
)

Bài kệ cầu nguyện

Iminā puññakammena
(Í-mí-na punh-nhá-kam-mê-ná)

Sabbe bhayā vinassantu
(Xặp-bê phá-gia wí-nát-xăn-tú)

Nibbāna adhigantu hi
(Níp-ba-năng á-thí-găn-tung-hí)

Sabbadukkhā pamuccāmi.
(Xặp-bá-đúc-kha pá-múc-cha-mí).

Nghĩa:

Do nhờ năng lực thiện tâm sám hối này
Cầu xin mọi tai họa hãy đều tiêu diệt
Mong chứng đắc Thánh Đạo, Thánh Quả Niết Bàn
Con mong giải thoát mọi cảnh khổ tái sinh.

Xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới

Sau khi đọc 3 bài kệ sám hối Tam Bảobài kệ cầu nguyện xong, tất cả mọi người cận sự nam, cận sự nữ đồng thanh đọc bài xin thọ phép quy y Tam Bảongũ giới như sau:

Aha Bhante, tisaraena saha, pañcasīla dhamma yācāmi
(á-hăng phăn-tê tí-xá-rá-nê-ná xá-há panh-chá-xi-lăng Thăm-măng gia-cha-mí)

 anuggaha katvā, sīla detha me, Bhante.
(á-núc-ghá-hăng cắt-toa xi-lăng đê-thá mê phăn-tê).

Dutiyampi, aha Bhante, tisaraena saha, pañcasīla dhamma yācāmi
(Đú-tí-giăm-pí á-hăng phăn-tê tí-xá-rá-nê-ná xá-há panh-chá-xi-lăng Thăm-măng gia-cha-mí

anuggaha katvā sīla detha me, Bhante.
(á-núc-ghá-hăng cắt-toa xi-lăng đê-thá mê phăn-tê).

Tatiyampi, aha Bhante, tisaraena saha, pañcasīla dhamma yācāmi
(Tá-tí-giăm-pí á-hăng phăn-tê tí-xá-rá-nê-ná xá-há panh-chá-xi-lăng Thăm-măng gia-cha-mí

anuggaha katvā sīla detha me, Bhante.
(á-núc-ghá-hăng cắt-toa xi-lăng đê-thá mê phăn-tê).

Nghĩa:

Kính bạch Ngài Đại Trưởng Lão, con xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới.

Kính bạch Ngài, kính xin Ngài từ bi tế độ hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới cho con.

Kính bạch Ngài Đại Trưởng Lão, con xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới.

Kính bạch Ngài, kính xin Ngài từ bi tế độ hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới cho con, lần thứ nhì.

Kính bạch Ngài Đại Trưởng Lão, con xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới.

Kính bạch Ngài, kính xin Ngài từ bi tế độ hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới cho con, lần thứ ba.

Phép quy y Tam Bảongũ giới

Hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới bằng tiếng i có nghĩa tiếng Việt như sau:

Ngài Đại Trưởng Lão truyền dạy rằng:

NTL: Yamaha vadāmi, ta vadehi (vadetha).

Sư hướng dẫn từng chữ từng câu như thế nào, con (các con) hãy nên lặp lại đúng từng chữ, từng câu như thế ấy”.

Tất cả mọi người cận sự nam, cận sự nữ đồng thanh thưa rằng:

 CSN: Āma! Bhante.
(A-má phăn-tê)

Dạ, xin vâng. Kính bạch Ngài.

Lễ bái Đức Phật

Ngài Đại Trưởng Lão hướng dẫn đảnh lễ Đức Thế Tôn rằng:

NTL: Namo tassa Bhagavato Arahato sammāsambuddhassa (3 lần)

Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, Đức Arahán, Đức Chánh Đẳng Giác (3 lần)

Tất cả người cận sự nam, cận sự nữ đồng thanh lặp lại theo Ngài.

CSN: Namo tassa Bhagavato Arahato sammāsambuddhassa (3 lần)
(Ná-mô tắt-xá phá-gá-vóa-tô á-rá-há-tô xăm-ma-xăm-bút-thắt-xá)

Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, Đức Arahán, Đức Chánh Đẳng Giác (3 lần)

Thọ phép quy y Tam Bảo

NTL: Buddha saraa gacchāmi.

CSN: Buddha saraa gacchāmi.
(Bút-thăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật.

NTL: Dhamma saraa gacchāmi.

CSN: Dhamma saraa gacchāmi.
(Thăm-măng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp.

NTL: Sagha saraa gacchāmi.

CSN: Sagha saraa gacchāmi.
(Xăng-khăng xá-rá-năng gắt-cha-mí).

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng.

NTL: Dutiyampi Buddha saraa gacchāmi.

CSN: Dutiyampi Buddha saraa gacchāmi.
(Đú-tí-giăm-pí Bút-thăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật,
lần thứ nhì.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật,
lần thứ nhì.

NTL: Dutiyampi Dhamma saraa gacchāmi.

CSN: Dutiyampi Dhamma saraa gacchāmi.
(Đú-tí-giăm-pí Thăm-măng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp,
lần thứ nhì.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp,
lần thứ nhì.

NTL: Dutiyampi Sagha saraa gacchāmi.

CSN: Dutiyampi Sagha saraa gacchāmi.
(Đú-tí-giăm-pí Xăng-khăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng, lần thứ nhì.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng, lần thứ nhì.

NTL: Tatiyampi Buddha saraa gacchāmi.

CSN: Tatiyampi Buddha saraa gacchāmi.
(Tá-tí-giăm-pí Bút-thăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật, lần thứ ba.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật, lần thứ ba.

NTL: Tatiyampi Dhamma saraa gacchāmi.

CSN: Tatiyampi Dhamma saraa gacchāmi.
(Tá-tí-giăm-pí Thăm-măng xá-rá-năng gắt-cha-mí

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp, lần thứ ba.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp, lần thứ ba.

NTL: Tatiyampi Sagha saraa gacchāmi.

CSN: Tatiyampi Sagha saraa gacchāmi.
(Tá-tí-giăm-pí Xăng-khăng xá-rá-năng gắt-cha-mí)

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng, lần thứ ba.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng, lần thứ ba.

NTL: Tisaraagamana paripuṇṇa. Phép quy y Tam Bảo trọn vẹn bấy nhiêu!

CSN: Āma! Bhante.
(A-má phăn-tê)

Dạ, xin vâng. Bạch Ngài.

Thọ trì ngũ giới

Sau khi thọ phép quy y Tam Bảo xong, tiếp theo thọ trì ngũ giới:

NTL: ātipātā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: ātipātā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Pa-na-tí-pa-ta vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự sát sanh.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự sát sanh.

NTL: Adinnādānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Adinnādānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Á-đin-na-đa-na vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự trộm cắp.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự trộm cắp.

NTL: Kāmesumicchācārā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Kāmesumicchācārā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Ca-mê-xú-mít-cha-cha-ra vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự tà dâm.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự tà dâm.

NTL: Musāvādā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Musāvādā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Mú-xa-voa-đa vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma-đí-gia-mí)

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự nói dối.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự nói dối.

NTL: Surāmerayamajjappamādaṭṭhānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.

CSN: Surāmerayamajjappamādaṭṭhānā veramaisikkhāpada samādiyāmi.
(Xú-ra-mê-rá-giá-mắt-chắp-pá-ma-đát-tha-na vuê-rá-ma-ní-xíc-kha-pá-đăng xá-ma- đí-gia-mí)

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự uống rượu và các chất say là nhân sinh sự dể duôi.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự uống rượu và các chất say là nhân sinh sự dể duôi.

NTL: Tisaranena saha pañcasīla sādhuka katvā appamāden sampādetha. Phép quy y Tam Bảongũ giới xong, rồi các con nên cố gắng giữ gìn cho được trong sạch hoàn toàn, bằng pháp không dể duôi, để làm nền tảng cho mọi thiện pháp phát sinh.

CSN: Āma! Bhante.
(A-má phăn-tê)

Dạ, xin vâng. Kính bạch Ngài.

NTL: Sīlena sugati yanti

Sīlena bhogasampadā
Sīlena nibbuti
yanti
Tasmā sīla
visodhaye.

 Chúng sinh tái sinh cõi trời, nhờ giữ giới
Chúng sinh đầy đủ của cải, nhờ giữ giới
Chúng sinh giải thoát Niết Bàn, nhờ giữ giới
Vậy, các con giữ giới cho được trong sạch!

CSN: Sādhu! Sādhu!
(Xa-thu ! Xa-thu!)

Lành thay! Lành thay!

Sau khi đã thọ phép quy y Tam Bảongũ giới xong rồi, tiếp theo nên đọc bài kệ khẳng định khôngquy y nương nhờ nơi nào khác, chỉ có quy y nơi Đức Phật Bảo, nơi Đức Pháp Bảo, nơi Đức Tăng Bảo mà thôi, để làm cho tăng thêm đức tin như sau:

Bài kệ khẳng định quy y Tam Bảo

Natthi me saraa añña
(Nắt-thí mê xá-rá-năng ăn-nhăng)

Buddho me saraa vara
(Bút-thô mê xá-rá-năng vóa-răng)

Etena saccavajjena
(Ê-tê-ná xắt-chá-voách-chê-ná)

Hotu me jayama gala.
(Hô-tú mê chá-giá-măn ghá-lăng)

Chẳng có nơi nào đáng cho con nương nhờ
Phật Bảo nơi nương nhờ cao thượng của con.
Do nhờ năng lực của lời chân thật này
Cầu mong cho con được hạnh phúc cao thượng.

Natthi me saraa añña
(Nắt-thí mê xá-rá-năng ăn-nhăng)

Dhammo me saraa vara
(Thăm-mô mê xá-rá-năng vóa-răng)

Etena saccavajjena
(Ê-tê-ná xắt-chá-voách-chê-ná)

Hotu me jayama gala.
(Hô-tú mê chá-giá-măn ghá-lăng)

Chẳng có nơi nào đáng cho con nương nhờ
Pháp Bảo nơi nương nhờ cao thượng của con.
Do nhờ năng lực của lời chân thật này
Cầu mong cho con được hạnh phúc cao thượng.

Natthi me saraa añña
(Nắt-thí mê xá-rá-năng ăn-nhăng)

Sagho me saraa vara
(Xăng-khô mê xá-rá-năng vóa-răng)

Etena saccavajjena
(Ê-tê-ná xắt-chá-voách-chê-ná)

Hotu me jayama gala.
(Hô-tú mê chá-giá-măn ghá-lăng)

Chẳng có nơi nào đáng cho con nương nhờ
Tăng Bảo nơi nương nhờ cao thượng của con.
Do nhờ năng lực của lời chân thật này
Cầu mong cho con được hạnh phúc cao thượng.

Hoàn thành xong lễ thọ phép quy y Tam Bảongũ giới bằng tiếng i có nghĩa tiếng Việt.

3- Cách thứ ba: Hoàn toàn bằng nghĩa tiếng Việt

Hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới hoàn toàn bằng nghĩa tiếng Việt.

Thật ra, điều quan trọng để thành tựu phép quy y Tam Bảocận sự nam, cận sự nữđức tin trong sạch nơi Tam Bảo, có trí tuệ sáng suốt hiểu rõ 9 Ân đức Phật, 6 Ân đức Pháp, 9 Ân đức Tăng.

Khi đọc câu quy y Phật, với đại thiện tâm hợp với trí tuệ có đối tượng 9 Ân đức Phật.

Khi đọc câu quy y Pháp, với đại thiện tâm hợp với trí tuệ có đối tượng 6 Ân đức Pháp.

Khi đọc câu quy y Tăng, với đại thiện tâm hợp với trí tuệ có đối tượng 9 Ân đức Tăng.

Do đó, dù bằng tiếng i hoặc nghĩa tiếng Việt cũng phải hiểu rõ đúng nghi lễ, biết cách thức thọ đúng theo phép quy y Tam Bảo, thì mới thành tựu được phép quy y Tam Bảo.

Nghi thức thọ phép quy y Tam Bảongũ giới bằng nghĩa tiếng Việt

Những người cận sự nam, cận sự nữ đảnh lễ Tam Bảo xong đều đồng thanh đọc bài sám hối Tam Bảo.

Sám hối Tam Bảo

Bài kệ sám hối Đức Phật Bảo

Con hết lòng thành kính cúi đầu đảnh lễ
Bụi trần dưới bàn chân cao thượng Đức Phật
Lỗi lầm nào con đã phạm đến Phật Bảo,
Cúi xin Phật Bảo xá tội ấy cho con.
(đảnh lễ một lạy)

Bài kệ sám hối Đức Pháp Bảo

Con hết lòng thành kính cúi đầu đảnh lễ
Hai hạng Pháp Bảo: Pháp học và Pháp hành
Lỗi lầm nào con đã phạm đến Pháp Bảo,
Cúi xin Pháp Bảo xá tội ấy cho con.
(đảnh lễ một lạy)

Bài kệ sám hối Đức Tăng Bảo

Con hết lòng thành kính cúi đầu đảnh lễ
Hai bậc Tăng Bảo: Thánh Tăngphàm Tăng
Lỗi lầm nào con đã phạm đến Tăng Bảo,
Cúi xin Tăng Bảo xá tội ấy cho con.
(đảnh lễ một lạy)

Bài kệ cầu nguyện

Do nhờ năng lực thiện tâm sám hối này
Cầu xin mọi tai họa hãy đều tiêu diệt
Mong chứng đắc Thánh Đạo, Thánh Quả Niết Bàn
Con mong sớm giải thoát mọi cảnh khổ sinh.

Sau khi đọc bài sám hối Tam Bảo xong, tất cả mọi người cận sự nam, cận sự nữ đều đồng thanh đọc bài xin thọ phép quy y Tam Bảongũ giới như sau:

Xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới

Kính bạch Ngài Đại Trưởng Lão, con xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới.

Kính bạch Ngài, kính xin Ngài từ bi tế độ hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới cho con.

Kính bạch Ngài Đại Trưởng Lão, con xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới.

Kính bạch Ngài, kính xin Ngài từ bi tế độ hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới cho con, lần thứ nhì.

Kính bạch Ngài Đại Trưởng Lão, con xin thọ trì phép quy y Tam Bảongũ giới.

Kính bạch Ngài, kính xin Ngài từ bi tế độ hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới cho con, lần thứ ba.

Ngài Đại Trưởng Lão hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới hoàn toàn bằng nghĩa tiếng Việt như sau:

NTL: Này các con, Sư hướng dẫn từng câu như thế nào, thì các con hãy nên lặp lại đúng theo từng câu như thế ấy!

CSN: Dạ, xin vâng. Kính bạch Ngài.

Lễ bái Đức Phật

NTL: Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, Đức Arahán, Đức Chánh Đẳng Giác (3 lần)

CSN: Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, Đức Arahán, Đức Chánh Đẳng Giác

(3 lần)

Thọ phép quy y Tam Bảo

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật.

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp.

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng.

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật, lần thứ nhì.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật, lần thứ nhì.

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp, lần thứ nhì.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp, lần thứ nhì.

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng, lần thứ nhì.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng, lần thứ nhì.

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật, lần thứ ba.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Phật, lần thứ ba.

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp, lần thứ ba.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Pháp, lần thứ ba.

NTL: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng, lần thứ ba.

CSN: Con đem hết lòng thành kính xin quy y Tăng, lần thứ ba.

NTL: Phép quy y Tam Bảo trọn vẹn bấy nhiêu!

CSN: Dạ, xin vâng, kính bạch Ngài Đại Trưởng Lão.

Thọ trì ngũ giới

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự sát sanh.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự sát sanh.

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự trộm cắp.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự trộm cắp.

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự tà dâm.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự tà dâm.

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự nói dối.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự nói dối.

NTL: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự uống rượu và các chất say là nhân sinh sự dể duôi.

CSN: Con xin thọ trì điều giới, có tác ý tránh xa sự uống rượu và các chất say là nhân sinh sự dể duôi.

NTL: Thọ phép quy y Tam Bảongũ giới xong rồi, các con nên cố gắng giữ gìn cho được trong sạch hoàn toàn, bằng pháp không dể duôi, để làm nền tảng cho mọi thiện pháp phát sinh.

CSN: Dạ xin vâng. Kính bạch Ngài Đại Trưởng Lão.

NTL: Chúng sinh tái sinh cõi trời, nhờ giữ giới
Chúng sinh đầy đủ của cải, nhờ giữ giới
Chúng sinh giải thoát Niết Bàn, nhờ giữ giới
Vậy, các con giữ giới, cho được trong sạch!

CSN: Lành thay! Lành thay!

Sau khi đã thọ phép quy y Tam Bảongũ giới xong rồi, tiếp theo cận sự nam, cận sự nữ nên đọc 3 bài kệ khẳng định khôngquy y nương nhờ nơi nào khác, chỉ có quy y nơi Đức Phật Bảo, nơi Đức Pháp Bảo, nơi Đức Tăng Bảo mà thôi, để làm tăng đức tin cho càng thêm vững chắc như sau:

Bài kệ khẳng định quy y Tam Bảo

Chẳng có nơi nào đáng cho con nương nhờ,
Phật Bảo nơi nương nhờ cao thượng của con,
Do nhờ năng lực của lời chân thật này
Cầu mong cho con được hạnh phúc cao thượng.
Chẳng có nơi nào đáng cho con nương nhờ,
Pháp Bảo nơi nương nhờ cao thượng của con,
Do nhờ năng lực của lời chân thật này
Cầu mong cho con được hạnh phúc cao thượng.
Chẳng có nơi nào đáng cho con nương nhờ,
Tăng Bảo nơi nương nhờ cao thượng của con,
Do nhờ năng lực của lời chân thật này
Cầu mong cho con được hạnh phúc cao thượng.

Hoàn thành xong lễ thọ phép quy y Tam Bảongũ giới, hoàn toàn bằng nghĩa tiếng Việt.

Thọ phép quy y Tam Bảongũ giới hoàn toàn bằng nghĩa tiếng Việt, thì dễ dàng và phổ thông đến cho mọi người Việt Nam. Song không phổ thông đến cho những người cận sự nam, cận sự nữ từ các nước Phật giáo Theravāda trong một buổi lễ thuần túy Phật giáo.

Thọ phép quy y Tam Bảongũ giới (hoặc bát giới, hoặc cửu giới) hoàn toàn bằng tiếng i, đó là một trong những truyền thống từ xưa cho đến nay, được phổ thông đến cho tất cả mọi người cận sự nam, cận sự nữ trong các nước Phật giáo Theravāda.

Trong một buổi lễ chung Phật giáo, gồm có các Phật tử từ những nước Phật giáo Theravāda đến tham dự; mặc dù mỗi nước có ngôn ngữ riêng của mình, khi Ngài Đại Trưởng Lão hướng dẫn phép quy y Tam Bảongũ giới bằng tiếng i, thì tất cả mọi người đều đồng thanh lặp lại theo Ngài đúng từng chữ từng câu, làm cho buổi lễ thật trang nghiêm, tạo nên bầu không khí hòa hợp thân mật giữa những người con Đức Phật, không còn phân biệt dân tộc. Bởi vì, tất cả mọi người Phật tử có chung một ngôn ngữ i, ngôn ngữ của Đức Phật Đấng Từ Phụ Tối Thượng.

Mọi người Phật tử có bổn phận học tiếng i để giữ gìn duy trì Phật giáo nguyên thủy. Bởi vì, Phật giáo là lời giáo huấn của Đức Phật, mà Đức Phật giáo huấn chúng sinh bằng tiếng i, không phải thứ tiếng nào khác. Đức Phật thuyết pháp tế độ chúng sinh suốt 45 năm, kể từ khi đắc thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác cho đến lúc Đức Phật tịch diệt Niết Bàn đã 2.548 năm qua. Giáo pháp của Đức Phật đã kết tập thành Tam Tạng và các bộ Chú giải bằng tiếng i. Người Phật tử nào khả năng có trí nhớ, trí tuệ đặc biệt, học thuộc lòng Tam TạngChú giải i, thì vị ấy thật là đặc biệt, đáng tôn kính. Nếu không học thuộc lòng chánh pháp bằng tiếng i được nhiều, thì ít nhất cũng nên học thuộc lòng, hiểu biết rõ được những pháp bằng tiếng i như phép quy y Tam Bảongũ giới, hoặc bát giới, hoặc cửu giới... 9 Ân đức Phật, 6 Ân đức Pháp, 9 Ân đức Tăng, những bài kinh tụng lễ bái Tam Bảo hằng ngày, những bài kinh Parittapāi... Để cho chính mình có nơi nương nhờ nơi Pháp học Phật giáo Nguyên thủy, làm duyên lành cho cả kiếp hiện tại lẫn vô lượng kiếp vị lai, đồng thời giữ gìn duy trì pháp học Phật giáo... Chắc chắn đem lại sự lợi ích cao thượng, sự tiến hóa cao thượng, sự an lạc cao thượng cả trong kiếp hiện tại lẫn vô lượng kiếp vị lai, cho đến kiếp chót chứng đắc 4 Thánh Đạo - 4 Thánh quảNiết Bàn, giải thoát khổ tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1658)
Giáo lý Duyên khởi là nền tảng của triết học Phật giáo, do đó luôn là tâm điểm của những nghiên cứu về sự uyên nguyên của đạo Phật.
(Xem: 1626)
Đức Phật khẳng định: “Trong giáo pháp nào nếu khôngtám Thánh đạo thời ở đó không có quả vị Sa-môn thứ nhất, thứ nhì, thứ ba, thứ tư.
(Xem: 1035)
Duyên khởi có nghĩa là hết thảy hiện tượng đều do nhân duyên mà phát sinh, liên quan mật thiết với nhau, nương vào nhau mà tồn tại. Nói theo thuật ngữ Phật giáo thời “tất cả pháp là vô thường, vạn vật vô ngã, hết thảy đều không”. “Không” có nghĩa là “vô tự tính,” không có yếu tính quyết định.
(Xem: 1512)
Trong các kinh điển thuộc Hán tạng, ‘Phật thị hiện thuyết pháp’ có thể được xem như là một ‘thuật ngữ’ quen thuộc, phổ biến đối với quý Phật tử Đại Thừa.
(Xem: 1495)
Con người được sinh ra đời, sống trong cuộc đời nhưng càng lớn lên càng cảm thấy mình như vẫn thiếu thốn cái gì, như vẫn là một người thất lạc.
(Xem: 1677)
Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng “con người lo sợ là do thức nào?”.
(Xem: 1942)
Giác ngộ cũng tức là giải thoát. Giải thoát cái gì ? Giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, điên đảo mộng tưởng, giống như người đang nằm mơ chợt tỉnh dậy,
(Xem: 1526)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
(Xem: 1353)
Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn, còn gọi là Bồ-đề Tát-đa,… Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn (sanskrit), còn gọi là Bồ-đề Tát-đa
(Xem: 1372)
Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn Nay con đem tâm phàm phu suy diễn thánh pháp Là nhờ những bậc tiền bối đã khai triển Pháp này Xin Ngài gia bị cho tâm phàm phu chuyển thành thánh trí
(Xem: 1549)
Con xin đê đầu kính lễ Phật – bậc Nhất thiết trí – đấng Mặt trời tròn thanh khiết. Những tia sáng lời dạy của Ngài đã phá tan bóng đêm trong bổn tâm của chư thiên, loài người và các đường ác.
(Xem: 1143)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau trong suốt nhiều thế kỷ liền đã nỗ lực lý giải khái niệm này bằng cách tận dụng sự hiểu biết hạn chế của mình.
(Xem: 1264)
Dưới đây là một vài dẫn khởi có tính cách thực tiễn đối với sự tu tập công án, được đề ra do các Thiền sư qua nhiều thời đại; từ đó, chúng ta có thể thấy rõ một công án sẽ làm được việc gì để khai triển ý thức Thiền và cũng thấy rõ sự tu tập công án đã bộc lộ cho khuynh hướng nào theo thời gian.
(Xem: 1277)
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt.
(Xem: 1696)
Thời gian là một hiện tượng bí ẩn nhất và cũng là sít sao nhất với cuộc sống mỗi người.
(Xem: 1643)
Một thời Thế Tôn trú ở Nālandā, tại rừng Pāvārikamba. Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta bạch Thế Tôn:
(Xem: 3004)
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”— và từ một số cuộc nghiên cứu khác đã giúp chúng ta có cái nhìn đa diện hơn về Thiền chánh niệm, một pháp môn nhà Phật đang thịnh hành khắp thế giới.
(Xem: 1825)
Khi sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này mỗi người đều mang trong mình một huyết thống mà tổ tiên bao đời đã hun đúc, giữ gìntruyền thừa qua nhiều thế hệ.
(Xem: 1365)
Vấn đề tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni phạm tội ba-la-di, thời Phật nghiêm khắc không cho sám hối đều có lý do. Với những lý do đó giống với xã hội bây giờ, cho nên trong chương này chúng tôi thảo luận chung cả hai giai đoạn thời Phật và cuộc sống hiện tại.
(Xem: 1220)
Hiện nay trong nguồn văn hiến hệ Hán truyền, chúng ta tìm thấy nhiều từ ngữ liên quan đến ý nghĩa sám hối như “hối quá 悔過”, “sám hối 懺悔”, “sám-ma 懺摩”, “phát lồ 發露”, thực chất tất cả đều xuất thân từ nghĩa gốc Phạn ngữ (Sanskrit) là từ: kṣama, kṣamayati.
(Xem: 1278)
Trong dòng chảy tâm thức của nhân loại từ xa xưa và cho đến nay luôn chia thành hai hướng, một hướng chảy theo dòng chảy Luân hồi (Saṃsāra), là số chúng sinh tâm tư cấu bẩn phiền não, ngụp lặn trong bùn lầy ố trược.
(Xem: 1410)
Những người con Phật chơn chính, thì lúc nào và ở đâu, họ cũng thực hành phápchánh pháp trở thành đời sống của chính họ. Họ được nuôi dưỡng ở trong chánh pháp và họ vui sống trong chánh pháp mỗi ngày.
(Xem: 1325)
Sự ra đời của Đức Phật nghiễm nhiên đã trở thành sự kiện quan trọng nhất trong suốt mấy ngàn năm tư tưởng Đông phương. Hiện tượng Lâm-tỳ-ni, chính vì thế, đã trở thành một hiện tượng đặc sắc đáng để mọi người nghiên cứu Phật học quan tâm.
(Xem: 1925)
Tất cả đều là giả tạm và cuộc đời là một nỗi đau khổ lớn. Đây là động cơ lớn thúc đẩy Thái tử ra đi tìm chân lý.
(Xem: 1683)
Như huyễn là một tính cách, một phương diện của tánh Không. Tánh Khôngvô tự tánh của mọi cái hiện hữu, và vì vô tự tánh nên như huyễn.
(Xem: 1891)
Theo quan niệm nhà Phật thì con người tự ràng buộc mình trong nỗi khổ đau do chính mình gây ra.
(Xem: 1824)
Trên lộ trình hướng về Phật đạo, tôi có duyên được “làm người đưa đò” tại ...
(Xem: 2393)
Bình đẳng tánh trí là gì? Là tánh bình đẳng của đại viên cảnh trí, nghĩa là tánh bình đẳng của tất cả mặt gương và của tất cả bóng hình in vào đó.
(Xem: 1786)
Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
(Xem: 2129)
Vào thời Đức Phật, xã hội Ấn Độ rất nhiều học thuyết ra đời, mỗi học thuyết là một quan điểm chủ trương.
(Xem: 2233)
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về Đại viên cảnh trí, và trích toàn bộ đoạn nói về trí này trong Kinh Phật Địa, do Tam tạng Pháp sư Huyền Trang dịch ra tiếng Hán.
(Xem: 2302)
am Vô Lậu Học là môn học thù thắng gồm: Giới, Định và Tuệ trong đạo Phật.
(Xem: 1855)
Khi đạo Phật nói về tánh chất của khổ, có nhiều mức độ khổ khác nhau.
(Xem: 1977)
Dân gian thường nói, không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Rất khó giải thích về“ba họ” và “ba đời”.
(Xem: 2031)
Chúng ta đã thấy nguồn gốc của kinh tạng Phật giáo phát khởi từ ba kỳ kết tập kinh điển (saṅgīti).[1]
(Xem: 1958)
“Tất cả là vô thường” là một trong ba nguyên lý căn bản của Phật giáo (vô thường, vô ngã và niết-bàn tịch tịnh)
(Xem: 2595)
Không có kinh sách nào, Đức Phật dạy: Phải cầu nguyện, hay nương tựa vào một ai đó, ngay cả việc nương nhờ vào chính Ngài.
(Xem: 1947)
Bản tâm, tự tâm, bản tánh, tự tánh là những danh từ được Lục Tổ Huệ Năng sử dụng trong những lời thuyết pháp của ngài để...
(Xem: 1885)
Muốn thực hiện một đời sống đạo đức, mang lại hạnh phúc cho bản thân cũng như tha nhân thì trước hết con người ấy phải được giáo dục.
(Xem: 1945)
Như chúng ta đã biết, từ xưa lắm các triết gia và sử gia phương Tây từng đưa ra những định nghĩa về con người,
(Xem: 1897)
Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Sám hối là...
(Xem: 2169)
Chúng ta hãy khởi đầu đọc kinh Kim-cang như một tác phẩm văn học. Giá trị văn học là sự biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng.
(Xem: 2302)
“Bà lão nghèo ngộ pháp Duyên khởi” là bản kinh chúng tôi giới thiệu kỳ này. Nguyên tác “Phật thuyết lão nữ nhơn kinh 佛說老女人經
(Xem: 1983)
“Kinh Căn Tu Tập / Indriya bhàvanà sutta” là bài kinh cuối cùng trong số 152 bài kinh đăng trong Trung Bộ Kinh do...
(Xem: 2087)
Theo Phật giáo, pháp có nghĩa là giáo pháp của Phật. Những lời dạy của Đức Phật chuyên chở chân lý.
(Xem: 1887)
Như Đức Phật đã dạy, một đặc điểm của Giáo Pháp thuần túy là những hiệu ứng phải được thể nghiệm tức khắc lúc này và nơi này, ngay trong cuộc đời này
(Xem: 1905)
Căn cứ thông tin từ tác phẩm Ni trưởng Huỳnh Liên - cuộc đờiđạo nghiệp do Ni giới hệ phái Phật giáo Khất sĩ ấn hành vào năm 2016 thì...
(Xem: 2412)
Từ khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, chúng ta thấy rõ là bất cứ khi nào truyền thống dân tộc nép mình để đi trong dòng sinh mệnh của đạo Phật thì...
(Xem: 2323)
Dựa vào lịch sử Đức Phật, chúng ta được biết, Thái tử Sĩ Đạt Ta (Siddhattha) khi chào đời, bước đi bảy bước, có bảy hoa sen đỡ chân
(Xem: 3998)
Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”.
(Xem: 2481)
Theo nghĩa đen của khái niệm, độc nhất là chỉ có một, mang nghĩa duy nhất. Trong kinh tạng Nikāya, khái niệm con đường độc nhất (ekāyana magga) là
(Xem: 3197)
Bốn mươi chín ngày sau khi đạt giác ngộ, Đức Phật bi mẫn và thiện xảo đã thuyết Tứ Diệu Đế cho năm vị đệ tử may mắn tại Varanasi.
(Xem: 2471)
Nếu có ai đó yêu cầu tóm tắt toàn bộ giáo lý Phật giáo trong một vài từ ngữ gọn gàng, không cần dài dòng văn tự, tôi sẽ không do dự trả lời rằng, đó là : Ngũ uẩn giai không.
(Xem: 2046)
Bằng sự tu tập lâu dài, vượt qua vách sắt thành đồng của địa ngục Thiết Vi hay sự co duỗi của bàn tay trước mắt mà ta vươn tới sự giải thoát thời đoạn, cuối cùngsự giải thoát hoàn toàn.
(Xem: 1798)
Đức Di Lặc tiếp tục giảng cho đồng tử Thiện Tài về Bồ đề tâm: “Tại sao vậy? Vì nhân nơi Bồ đề tâm mà xuất sanh tất cả Bồ tát hạnh.
(Xem: 3305)
Cộng đồng Tăng Già gồm tứ chúng Tăng NiPhật tử tại gia Nam Nữ với một hội đồng gồm ít nhất là bốn vị Tăng, hay một cộng đồng Tăng Ni sống hòa hiệp với nhau trong tinh thần lục hòa.
(Xem: 2346)
Đến nay, vấn đề xác định kinh điển Phật thuyết hay phi Phật thuyết vẫn là nội dung được các học giả quan tâm nghiên cứu
(Xem: 3031)
Nhiều học giả phương Tây nhận định rằng khái niệm Niết bàn, tức nirvāṇa trong Sanskrit hay nibbāna trong Pali, có thể xem là ...
(Xem: 2702)
Hãy thử tưởng tượng một đoàn người đang ngồi trên một chiếc thuyền trôi giữa biển, trong đêm tối. Sự nhỏ nhoi của con thuyền...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant