Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

2. Hơi Ấm Nhân LoạiTừ Bi

07 Tháng Mười 201300:00(Xem: 5151)
2. Hơi Ấm Nhân Loại Và Từ Bi

BẢN CHẤT CỦA HẠNH PHÚC
Cẩm Nang Cho Đời Sống
Nguyên tác:  The Essence Of Happiness – A Guidebook for living
Tác giả: His Holiness The Dalai Lama và Howard C. Cutter, M.D.
Chuyển ngữTuệ Uyển Tỳ kheo Thích Từ-Đức / 20 – 11 – 2010

II- HƠI ẤM NHÂN LOẠITỪ BI

 

Nếu chúng ta muốn người khác hạnh phúc, hãy thực hành từ bi; và nếu chúng ta muốn chính mình hạnh phúc, hãy thực tập từ bi

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Không có câu hỏi về việc hạnh phúc mang đến những phần thưởng cá nhân bao la. Nhưng cũng cần yếu để cho thấy rằng trau dồi niềm hạnh phúc to lớn hơn lợi lạc không phải cho chính mình, mà cũng hữu ích cho gia đình, cộng đồng, và xã hội của chúng ta. Đây là một trong những nhân tố then chốt cơ bản của Nghệ Thuật Sống Hạnh Phúc.

--- HOWARD CUTLER

Bây giờ, chúng ta chuẩn bị để tìm kiếm hạnh phúc. Và rõ ràng rằng những cảm giác của từ ái, thiện ý, thân cận và bi mẫn đem đến hạnh phúc. Tôi tin rằng mỗi người chúng tacăn bản để hạnh phúc, để tiếp cận những thể trạng ấm áp, và yêu thương của tâm thức mà những điều ấy mang đến hạnh phúc.

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Một trong những cuộc thí nghiệm mà tôi thích thú, Bác sĩ thần kinh học Richard Davidson đã yêu cầu một tu sĩ Phật Giáo thiền quán một cách sâu sắc về từ bi trong khi ông ấy ghi nhận chức năng não bộ của vị tu sĩ thể hiện trong phòng thí nghiệm. Sự kiểm tra não bộ cho thấy một sự gia tăng xúc động mạnh mẽ trong hoạt động của vỏ não phía trước bên trái của tu sĩ khi ngài phát sinh một thể trạng tâm thức từ bi một cách cẩn trọng – bật sáng vùng não bộ phối hợp với cảm giác hạnh phúc… Trong một nghiên cứu khác, những chủ đề thể hiện năm “hành vi ngẫu nhiên của ân cần tử tế” mỗi lần một tuần trong sáu tuần. Điều này đưa đến một sự tăng trưởng nổi bật trong những mức độ của hạnh phúctoại nguyện của đời sống

--- HOWARD CUTLER

Trong tất cả chúng sinh, có hạt giống của toàn hảo. Tuy thế, từ bi được đòi hỏi nhằm để khởi động hạt giống ấy mà nó vốn có trong trái tim và tâm thức chúng ta. --- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Tôi xem một người với lòng từ bi, ấm áp, và tốt bụngmạnh khỏe. Nếu chúng ta duy trì một càm nhận bi mẫn, từ ái yêu thương, thế thì điều gì đấy tự nhiên khai mở cánh cửa nội tại của chúng ta. Qua điều ấy, chúng ta có thể giao tiếp một cách dễ dàng hơn nhiều với những người khác. Và cảm nhận ấm áp ấy tạo nên một loại cởi mở. Chúng ta thấy rằng tất cả chúng sinh đều giống như chúng ta, vì thế chúng ta có thể liên hệ với họ một cách dễ dàng hơn … Tiếp cận với ngưởi khác bằng tư tưởng từ bi tự nhiên thay đổi thái độ chúng ta đối với họ, giảm thiểu sợ hãi, tự nghi ngờ, và không an toàn

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Tôi nghĩ rằng thường có nguy cơ về việc lầm lẩn giữa từ bi với luyến ái. Do vậy, khi chúng ta thảo luận về từ bi, đầu tiên chúng ta phải làm một sự phân biệt rõ ràng giữa hai loại này, luyến ái bị nhuốm màu của chấp trước hay vướng mắccảm giác của việc kiểm soát hay khống chế người nào đấy, hay thương yêu người ai đấy thì người kia phải yêu thương lại. Đây là loại thương mến hay tình yêu cục bộ và thiên kiến. Nó căn cứ trên dự kiến tinh thần của chúng ta, trên việc chúng ta nhận định người kia như một người bạn hay một người yêu. Và một mối quan hệ chỉ căn cứ trên điều này thôi thì không vững vàng.

Nhưng có một loại lòng thương thứ hai tự do khỏi sự vướng mắc hay chấp trước, đấy là từ bi. Đấy là lòng thương yêu chân thành. Loại thương yêu này, hay còn gọi là từ bi không căn cứ quá nhiều trên sự kiện người này hay người kia thiết tha chân thành với chúng ta hay không. Đúng hơn, lòng thương chân thành hay từ bi căn cứ trên nhân tố cơ bản rằng tất cả những con người có một khao khát bẩm sinh đối với hạnh phúc và vượt thắng khổ đau, giống như cá nhân của ta. Và giống như ta, người ta có quyền tự nhiên để thực hiện khát vọng căn bản này. Với điều này như nền tảng, chúng ta có thể cảm nhận từ bi yêu thương bất chấp chúng ta xem người kia như một người bạn hay một kẻ thù

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Từ bi yêu thương có thể khó khăn để định nghĩa trong hình thức của một thể trạng tinh thần bất bạo động, vô tổn hại, và không gây hấn. Đấy là một thể trạng tinh thần căn cứ trên nguyện ước vì sự do khỏi khổ đau của người khác và được phối hợp với một ý nghĩa của cống hiến, trách nhiệm, và tôn trọng người khác.

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Chữ Tây Tạng của từ bi là tse-wa, liên hệ đến một thể trạng của tâm thức bao gồm không chỉ một nguyện ước vì lợi ích cho người khác, một nguyện ước cho người khác tự do khỏi khổ đau, mà cũng là một nguyện ước vì cát tường cho chính mình. --- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Trong việc phát triển từ bi yêu thương, có lẻ chúng ta nên bắt đầu với nguyện ước choc hung ta được thoát khỏi khổ đau, và rồi thì đem cảm giác tự nhiên đối với chính mình và trau dồi nó, nâng cao nó, và mở nó ra để bao gồm và ôm ấp những người khác. 

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Nếu chúng ta nguyện ước phát triên một cảm giác về mối tương quan hay liên hệ với người khác, một cảm giác cởi mở, mà không sợ hãi hay e ngại, rồi thì lòng tin tưởng căn bản của tôi là đầu tiên chúng ta cần nhận ra sự lợi ích của từ bi yêu thương. Đấy là nhân tố chìa khóa. Một khi chúng ta chấp nhận sự kiện rằng từ bi yêu thương không phải là điều gì đấy trẻ con hay ủy mị, một khi chúng ta nhận ra nó là điều gì đấy thật sự đáng giá, nhận ra giá trị sâu xa hơn của nó, rồi thì chúng ta lập tức phát triển một sự hấp dẫn đối với nó, một ý chí để trau dồi nó. 

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Từ bi yêu thương không chỉ là một vấn đề tôn giáo, nó là một nhân tố không thể thiếu được trong đời sống hằng ngày, bắt đầu từ lúc sinh ra. Hành động đầu tiên ngay sau khi sinh ra là bú sửa mẹ chúng ta. Đó là một hành vi của tình cảm, của từ bi yêu thương. Không có điều này, chúng ta không thể tồn tại. Rồi thì, cấu tạo thân thể chúng ta dường như thích ứng hơn với từ ái, bi mẫn, yêu thương, và tình cảm; đây là những cảm xúc có những ảnh hưởng lợi ích trên sức khỏe thân thểtình trạng lành mạnh của cảm xúc. Những cảm xúcthái độ dịu dàng này cũng đưa đến một gia đìnhmột đời sống cộng đồng hạnh phúc hơn.

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Có một trình độ căn bản của nhân loại nơi mà những sự phân biệt giữa con người về giới tính, chủng tộc, tôn giáo, văn hóa, và ngôn ngữ bị phá vở. Tại trình độ nền tảng này, tất cả chúng ta là giống nhau; mỗi người chúng ta khát vọng đến hạnh phúc và không mong muốn khổ đau… Dĩ nhiên có những khác biệt trong quá khứ văn hóa, lối sống, tín ngưỡng hay màu sắc, nhưng tất cả chúng ta là những con người, tương ứng với một thân thể con người, tâm thức con người, và những cảm xúc. Bất cứ khi nào tôi gặp con người, tôi có một cảm giác rằng tôi đang chạm trán với một con người khác, giống như tôi… Nếu chúng ta có thể liên hệ đến người khác trên trình độ căn bản này và bỏ qua một bên những khác biệt, tôi nghĩ chúng ta có thể dễ dàng để đối thoại, trao đổi tư tưởng, và chia sẻ những kinh nghiệm.

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Chúng ta có thể trau dồi chính mình để từ bi yêu thương hơn không? Nếu được, thì chúng ta làm thế nào? Ở đây, tôi tin rằng nhận thức sâu sắc về sự tương đồng nền tảng của gia đình con ngườibản chất tự nhiên liên kết nội tại sâu xa về sự cát tường phúc lợi của chúng ta là quan trọng cơ bản… Tôi tin rằng như một chủng loại chúng ta cần đặt nền tảng sự tương tác của chúng ta với những đồng loại con người của chúng ta trên nhận thức về những chân lý thậm thâm nhưng giản dị này.

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Trong việc phát sinh từ bi yêu thương, chúng ta bắt đầu bằng việc nhận thức rằng chúng ta không muốn khổ đau và chúng ta có quyền để có hạnh phúc. Điều này có thể thẩm tra hay đánh giá bằng kinh nghiệm của chúng ta. Rồi thì chúng ta nhận ra rằng những người khác, cũng chỉ là giống như chính chúng ta, cũng không muốn khổ đau, và họ có quyền đế có hạnh phúc. Thế nên điều này trở thành căn bản cho việc bắt đầu phát sinh lòng từ bi yêu thương

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Trong mặt ý nghĩa, chúng ta có thể định nghĩa từ bi yêu thương cảm giác không thể chịu đựng nổi trước cảnh khổ đau của người khác, những chúng sinh khác. Và nhằm để phát sinh cảm giác ấy, trước tiên chúng ta phải có một nhận thức sâu sắc về sự nghiêm trọng hay tính dữ dội của nổi khổ đau của người khác. Vì thế, tôi nghĩ rằng nếu chúng ta thấu hiểu càng trọn vẹn hơn về khổ đau và những loại khổ đau khác nhau mà chúng ta phải chịu, thì trình độ từ bi yêu thương của chúng ta sẽ càng sâu xa hơn. 

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Khi chúng ta nghĩ về những khổ đau của chính mình, chúng ta có thể cảm thấy bị tràn ngập, vô vọng. Có một cảm giác nặng nề, một loại u tối hay tê liệt. Bây giờ, trong việc phát sinh từ bi yêu thương, khi chúng ta đang đón nhận khổ đau của người khác, chúng ta có thẻ cũng kinh nghiệm vào lúc đầu một sự không thoãi mái nào đó, một cảm giác không chịu nổi. Nhưng với từ bi yêu thương, cảm giác khác biệt hơn nhiều, bên dưới của cảm giác khó chịu là một trình độ tỉnh giácquyết tâm cao thượng bởi vì chúng ta chia sẻ khổ đau của người khác một cách tự nguyện và cố ý cho một mục tiêu cao cả hơn. Có một cảm giác liên hệ và dấn thân, một ý chí để vươn tới người khác, một cảm giác tươi sáng hơn là u tối. 

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Trong việc nhìn vào những phương tiện khác nhau của việc phát triển từ bi yêu thương, tôi nghĩ rằng sự đồng cảm là một nhân tố quan trọng, khả năng để đánh giá đúng nổi khổ của người khác … Chúng ta có thể cố gắng đề gia tăng lòng từ bi yêu thương bằng việc thử đồng cảm với cảm giác hay kinh nghiệm của người khác, bằng việc sử dụng sự tưởng tượng của chúng ta, sự sáng tạo của chúng ta, để tự hình dung trong những tình cảnh của người khác.

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Bất cứu khi nào tôi gặp con người, tôi luôn luôn tiếp cận với họ từ một quan điểm của những điều căn bản nhất mà chúng ta có thông thường. Mỗi chúng ta có một cấu trúc thân thể, một tâm thức, và những cảm xúc. Tất cả chúng ta sinh ra trong cùng một cách, và tất cả chúng ta cùng sẽ chết. Tất cả chúng ta muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Nhìn những người khác từ quan điểm này tốt hơnnhấn mạnh những khác biệt thứ yếu, chẳng hạn sự kiện tôi là người Tây Tạng, hay một màu sắc hay tôn giáo khác biệt, hay một quá khứ văn hóa khác biệt, cho phép tôi có một cảm giác rằng tôi đang gặp gở một người cũng giống như tôi. Tôi thấy rằng sự liên hệ đến những người khác trên bình độ ấy làm cho tôi dễ dàng hơn để trao đổi và đối thoại với mỗi người khác nhau. 

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Tôi nghĩ rằng đồng cảm là quan trọng không chỉ như một phương tiện của việc làm nổi bật từ bi yêu thương, mà tôi nghĩ, nói một cách thông thường, khi đối diện với người khác trên bất cứ trình độ nào, nếu chúng ta có một vài khó khăn nào đấy, cực kỳ hữu ích để có thể cố gắng đặt chính mình trong vị trí của người khác và thấy để thấy chúng ta đáp ứng đến hoàn cảnh như thế nào.

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Trên trình độ cá nhân, biểu hiện cởi mở và chia sẻ mọi thứ có thể rất hữu ích. Do bởi tính tự nhiên này, tôi có thể kết bạn một cách dễ dàng hơn, và không chỉ là vấn đề biết người và có một sự trao đổi bề ngoài nhưng là một sự thay đổi thật sự những vấn nạn và khổ đau sâu thẩm của tôi. Và cũng giống như khi tôi nghe một tin tức tốt đẹp; tôi lập tức chia sẻ với người khác. Do vậy, tôi cảm nhận một tình cảm và liên hệ thân mật với những người bạn của tôi. 

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Tôi nghĩ rằng nếu chúng ta đang tìm cách xây dựng một mối quan hệ toại nguyện, điều tốt nhất đem đến điều này là phải tìm hiểu để biết bản chất tự nhiên sâu xa của người ấy và liên hệ với người ấy trên trình độ ấy, thay vì chỉ đơn thuần trên căn bản của những đặc trưng bề ngoài. Và đây là loại quan hệ có vai trò của lòng từ bi chân thành

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Nếu chúng ta đang gặp phải rắc rối trong những mối quan hệ, thường thì rất hữu ích để dừng lại và quán chiếu một cách đơn giản trên bản chất tự nhiên nền tảng và căn bản của mối quan hệ ấy. Thí dụ, trong những mối quan hệ thân hữu, có thể một số đã đặt căn cứ trên sự giàu sang, quyền lực, hay vị thế. Những mối quan hệ thân hữu này sẽ tiếp tục khi mà sự giảu sang, quyền lực hay vị thế của chúng ta kéo dài, nhưng quan hệ thân hữu ấy sẽ bắt đầu biến mất một khi những thứ kể trên mà chúng ta vốn có không còn nữa. Trái lại, có thể có một loại tình thân hữu căn cứ trên cảm giác chân thật của con người, một cảm giác gần gũi, trong ấy có một ý nghĩa của chia sẻ và liên hệ

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Nhân tố kéo dài một tình thân hữu chân thành là một cảm giác ảnh hưởng.

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Một số mối quan hệ căn cứ trên sự hấp dẫn tình dục. Nhưng có thể có hai loại quan hệ chính căn cứ trên sự hấp dẫn tình dục: loại thứ nhất căn cứ đơn thuần trên sự thèm khát tình dục. Một mối quan hệ xây dựng chủ yếu trên sự thèm khát tình dục giống như một ngôi nhà xây dựng trên nền tảng của băng đá – ngay khi mà băng tan, tòa nhà sẽ sụp đổ. Trong loại thứ hai, thêm vào sự hấp dẫn thân thể là một nhận thức nền tảng đúng đắn về giá trị của người kía, một sự tôn trọng hổ tương, căn cứ trên việc có đủ thời gian để hiểu biết một cách chân thành những đặc tính căn bản của người kía. Mối quan hệ này sẽ tồn tại lâu dàiđáng tin cậy hơn nhiều. 

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Tôi nghĩ rằng, bỏ qua một bên sự theo đuổi không bao giờ chấm dứt về tình yêu lãng mạn có thể ảnh hưởng sự lớn mạnh tâm linh sâu xa của chúng ta như thế nào, ngay cả từ nhận thức của lối sống quy ước thế gian, lý tưởng hóa tình yêu lãng mạn có thể được xem như là một cực đoan. Không giống như những mối quan hệ của những ai căn cứ trên sự quan tâmảnh hưởng chân thành, đây là một vân đề khác …Nó là điều gì đấy căn cứ trên sự tưởng tượng, không thể đạt được, và do thế, có thể là một nguồn gốc của sự thất vọng. Thế nên, trên căn bản ấy tình yêu lãng mạn không thể được xem như là một vấn đề tích cực.

 --- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Tôi nghĩ rằng trong nhiều trường hợp, người ta có khuynh hướng trông chờ người khác đáp ứng đến họ trong một cách tích cực trước, hơn là tự họ khởi xướng để tạo nên sự tích cực đấy. Tôi nghĩ rằng điều ấy là sai; nó đưa đến rắc rối và có thể hành động như rào chắn chỉ phục vụ để thúc đẩy một cảm giác cô lập từ những người khác. Do vậy, nếu chúng ta mong ước chiến thắng cảm giác cô lậpđơn độc, tôi nghĩ rằng thái độ tiềm tàng của chúng ta đã làm nên một sự khác biệt vô cùng. Và sự tiếp cận của người khác với tư tưởng từ bi yêu thương trong tâm hồn của chúng ta là cung cách tốt nhất để làm điều này. 

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Một trong những niềm tin nền tảng của tôi là không chỉ chúng ta vốn sở hữu khả năng cho từ bi yêu thương, mà tôi tin rằng căn bản hay tiềm tàng tự nhiên của con ngườihiền lành và trắc ẩn… Đấy là đặc trưng tự nhiên ưu thế của con ngườiTuy nhiên, tôi cảm thấy chỉ tính tự nhiên tiềm tàng này của con người thì không đủ -- chúng ta cũng phải phát triển một sự tỉnh thức sâu xađánh giá đúng sự kiện này, thay đổi việc chúng ta nhận thức như thế nào. Điều này có thể có một tác động thật sự trên việc chúng ta tương tác như thế nào đối với người khác và hướng dẫn đời sống hằng ngày của chúng ta như thế nào.

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Một khi chúng ta kết luận rằng tự nhiên căn bản của con ngườitrắc ẩn động lòng hơn gây hấn xung đột, mối quan hệ của chúng ta với thế giới chung quanh thay đổi một cách lập tức. Việc thấy người khác vốn là yêu thương trắc ẩn thay vì thù địchvị kỷ giúp chúng ta thư giản, tin tưởng, sống thanh thản. Nó làm chúng ta hạnh phúc vui tươi hơn.

--- HOWARD CUTLER

Khi sự thông minh của con ngườithiện ý hay lòng yêu thương của con người được sử dụng phối hợp với nhau, tất cả những hành động của con người trở nên xây dựng. Khi chúng ta kết hợp một trái tim ấm áp với tri thức và học vấn, chúng ta có thể học để tôn trọng quan điểmquyền lợi của người khác. Điều này trở thành căn bản của tâm linh hòa hợp có thể được sử dụng để vượt thắng tính gây hấngiải quyết sự xung đột của chúng ta. Do vậy, bất kể sự bạo động là bao đi nữa hay bao nhiêu điều xấu mà chúng ta phải trãi qua, tôi tin rằng giải pháp cơ bản cho những xung đột của chúng ta, cả bên trong lẫn bên ngoài, dựa trên nền tảng hay tính tự nhiên tiềm tàng của con người, mà đấy là hiền lànhtrắc ẩn yêu thương

--- ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 4156)
Khi chúng ta mới học lần đầu rằng cứu cánh của sự tu tập đạo Phật có tên gọi là Nibbana (Nirvana, Niết-bàn),
(Xem: 2258)
“Đức Phật nói: Như vậy, như vậy, như lời ông nói. Tu Bồ Đề! Nhất thiết chủng trí, chẳng phải là pháp tạo tác, chúng sanh cũng chẳng phải là pháp tạo tác.
(Xem: 3418)
Đức Phật cho rằng, bạn phải quan sát hơi thở như nó đang là-yathabhuta. Nếu hơi thở dài, bạn biết nó dài, nếu hơi thở ngắn, bạn biết nó ngắn.
(Xem: 4093)
Tâm là kinh nghiệm cá nhân, chủ quan về “điều gì” luôn luôn thay đổi, từ khoảnh khắc này đến khoảnh khắc khác.
(Xem: 3863)
“Cánh cửa bất tử đã mở ra cho tất cả những ai muốn nghe”, đây là câu nói của Đức Phật sau khi Ngài giác ngộ.
(Xem: 2811)
Trong các kinh thường ví chân tâm là viên ngọc, như viên ngọc như ý, viên ngọc ma ni, lưới Trời Đế Thích…Bài kệ này chỉ thẳng Viên Ngọc Tâm
(Xem: 3288)
Trong Nguồn thiền, Tổ Khuê Phong Tông Mật nói: “Người ngộ ngã pháp đều không, hiện bày chân lý mà tu là thiền Đại thừa”.
(Xem: 3420)
Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào?
(Xem: 4469)
Vấn đề Nam tôngBắc tông là một vấn đề tương đối rất cũ – cũ đến hơn một ngàn năm trăm năm kể từ ngày con người có được cái hạnh phúc biết đến giáo pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
(Xem: 3795)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”
(Xem: 4670)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 3951)
Mất 11 năm khổ công tầm đạo, Đức Phật Thích Ca đã đạt đại giác ngộ sau 49 ngày quyết tâm thiền định dưới cội cây bồ đề.
(Xem: 2942)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”...
(Xem: 3697)
Một người không có trí nhớ, hoặc mất trí nhớ, cuộc đời người ấy sẽ ra sao?
(Xem: 3826)
Chí đạo vốn ở tâm mình. Tâm pháp vốn ở vô trụ. Tâm thể vô trụ, tánh tướng tịch nhiên, chẳng phải có chẳng phải không, chẳng sanh chẳng diệt.
(Xem: 2998)
Trước khi nhập Niết-bàn, đức Phậtdi giáo tối hậu cho các chúng đệ tử: “Pháp và Luật mà Ta đã thuyết và qui định, là Đạo Sư của các ngươi sau khi Ta diệt độ.”
(Xem: 3545)
Phật giáo là một tổ chức cộng đồng (Samasambhaga) ra đời sớm nhất trong lịch sử nhân loại (-5 CN).
(Xem: 4385)
Đức Phật, một nhân vật lịch sử 3000 năm về trước, ra đời tại Bắc Ấn, là bậc giác ngộ toàn triệt, là bậc đạo sư với nghi biểu đặc biệt xuất hiện ở đời.
(Xem: 3651)
Con người sanh ra để hưởng thụ qua lục dục như tài, sắc, danh, thực, thùy (Ngủ nghỉ), .v.v. Con người trải qua một chu kỳ già, bệnh và cuối cùng là chết.
(Xem: 2171)
Nguyên bản: Teachings On The Eight Verses On Training The Mind. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma . Anh dịch: Thupten Jinpa. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 2544)
Phật tánh với thành Phật là hai vấn đề khác nhau, không thể đồng nhất được.
(Xem: 2966)
Kinh Tiểu Duyên (Aggaññasutta) trong tiếng Pali có nghĩa là kinh nói về nguyên nhân hay bài giảng về khởi nguyên các pháp.....
(Xem: 2649)
Đức Phật đã dạy về những sự thật này ngay khi ngài đạt đến Giác Ngộ như một phần của những gì được biết như Chuyển Pháp Luân Lần Thứ Nhất.
(Xem: 4540)
“Thiên đường có lối sao chẳng đi Địa ngục không cửa dấn thân vào”
(Xem: 4865)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 2779)
Kính lễ đạo sư và đấng bảo hộ của chúng con, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát! Sự thông tuệ của ngài chiếu soi như mặt trời, không bị che mờ bởi vọng tưởng hay dấu vết của si mê,
(Xem: 5135)
Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, đã được chính Đức Thế Tôn tuyên dương là Bổn Kinh Thượng Thừa, bao gồm
(Xem: 2789)
Trong phẩm Ứng Tận Hoàn Nguyên kinh Đại Bát Niết Bàn, nói về sự nhập Niết bàn của Đức Phật.
(Xem: 3195)
Trong số các vị Tổ sư của Thiền phái Vô Ngôn Thông, Viên Chiếu được xem là vị Thiền sư danh tiếng, lỗi lạc bậc nhất.
(Xem: 4313)
Nguyên tử giải phóng trở thành nguyên tử năng là đánh dấu thời đại đại phát minh của nhân loại. Là họa hay là phước tạm thời không bàn luận đến.
(Xem: 4854)
Luân hồinhân quả là hai sự kiện tương quan. Bởi chúng sanh còn nghiệp trái của nhân quả thiện ác nên mới bị luân hồi.
(Xem: 4605)
“Tướng” là cái gì? “Tướng” chính là tướng trạng của sự vật biểu hiện nơi ngoài và tưởng tượng ở nơi trong tâm chúng ta.
(Xem: 3165)
Kính Pháp Sư Hiền Đức, tôi là một tu sĩ đạo hiệu Thích Thắng Hoan có vài lời tâm niệm gởi đến Pháp Sư, một hôm tôi đến chùa...
(Xem: 4490)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 4211)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 6072)
Mùa xuân là dịp để trở về, dừng bước chân hoằng hóa để quán chiếu mọi nhân duyên giữa đời.
(Xem: 3458)
Bản Pháp văn mà tôi giới thiệu ở đây, không phải là toàn văn được in trên giấy, mà chỉ là một phần gọn nhẹ và cô đọng, cắt bớt những giới luật khá khắt khe khó tiếp cận với người Tây phương, nên giản dị và dễ đi vào lòng người.
(Xem: 3967)
Trước đây rất lâu từ những năm 1930, người ta đã chất vấn, phê phán rằng những người theo Phật giáo không biết làm giàu.
(Xem: 5941)
Trong không gian mênh mông của vườn kinh điển Đại Thừa, Diệu Pháp Liên Hoa là đoá hoa vi diệu nhất mà chính Đức Thế Tôn đã ca ngợi
(Xem: 5348)
Trong cuộc sống, nếu một người mất đi niềm tin sẽ trở nên vị kỷ, bất cần và gặt hái khổ đau, dễ dàng bị tác động vào những...
(Xem: 3965)
Đức Phật đã dạy: "Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh." Tất cả mọi loài, ai cũng có cái tánh làm Phật. Mình hiểu lời Phật dạy một cách nôn na như vậy.
(Xem: 32611)
Các chuyên gia đã từng nói cơ năng não bộ của con người so với máy vi tính phức tạp nhất trên thế giới lại càng phức tạp hơn.
(Xem: 3116)
Ngày nay, vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính được con người quan tâmtranh đấu quyết liệt hơn bao giờ hết.
(Xem: 4088)
Phật tánhthực tại tối hậu của chúng sanh và các bậc giác ngộ. Kinh Đại Bát Niết Bàn đã dùng nhiều từ để chỉ Phật tánh này
(Xem: 4676)
Kinh Biệt Giải Thoát Giới - tên gọi khác của Kinh Tư Lượng (Anumāna Sutta) - là bài kinh thứ mười lăm trong Majjhima Nikāya
(Xem: 2999)
Trong suốt hai ngàn năm lịch sử, đạo Phật luôn luôn có mặt trong lòng dân tộc Việt Nam khắp nẻo đường đất nước và gắn bó với dân tộc Việt Nam trong mọi thăng trầm vinh nhục.
(Xem: 3744)
Có nhiều bài kệ rất hay khi xướng lên hay khi tán tụng; hoặc giả khi mạn đàm Phật Pháp; nhưng cũng có lắm bài kệ...
(Xem: 3478)
Từ nhỏ, lúc mới vào chùa khi 15 tuổi của năm 1964 và năm nay 2020 cũng đã trên 70 tuổi đời và hơn 55 năm sống trong Thiền Môn
(Xem: 6475)
Duy Thức Học được gọi là môn triết họcmôn học này nhằm khai triển tận cùng nguyên lý của vạn hữu vũ trụ nhân sanh mà vạn hữu vũ trụ nhân sanh...
(Xem: 2717)
Vấn đề thế giới địa ngụcvấn đề rất nhiều nghi vấn, những người theo đạo Phật thì tin có thế giới địa ngục, những người không theo đạo Phật thì không tin có thế giới địa ngục và có một hạng người thì nửa tin nửa ngờ.
(Xem: 3176)
Vấn đề tụng niệm một số người không nắm được giá trịnghĩa lý của nó nên có thái độ khinh thường, xem nhẹ, không quan tâm, không chú trọng cho việc làm này...
(Xem: 4473)
Phật tại thế thời ngã trầm luân, Kim đắc nhân thân Phật diệt độ, Áo não tự thân đa nghiệp chướng, Bất kiến Như Lai kim sắc thân.
(Xem: 3369)
Có những bài tán nghe qua là hiểu liền nội dung; nhưng cũng có những bài tán rất khó hiểu, không biết lý do vì sao? Trong đó có bài tán “Chiên Đàn” là một.
(Xem: 7225)
“Thừa Tự”, theo quan niệm phong kiến xưa, có nghĩa là thọ hưởng của “hương hỏa” với trách nhiệm nối dõi việc thờ cúng Tổ tiên.
(Xem: 4413)
Nhà nghiên cứu phật học K.SCHMIDT1 đã có lần nêu lên những điểm tương đồng giữa tri thức luận của Kant và của Phật học,
(Xem: 4457)
Theo đức Phật, vũ trụ không có khởi nguyên, không có tận cùng và khoảng không vũ trụ vốn vô tận, gồm vô số thế giới như cát sông Hằng (Gangânadivâlukopama).
(Xem: 7130)
Phàm tất cả vạn pháp, vạn hữu trong vũ trụ được sanh ra và có mặt trên thế gian này đều có nguyên nhân, nguyên do đầu mối của nó.
(Xem: 2891)
Chữ khám phá ở đây rất chính xác. Không có sự truyền giáo của đạo Phật đến người Tây phương. Và, tuy người Âu châu khám phá đạo Phật rất trễ, nhưng đó là sự khám phá vô cùng lý thú.
(Xem: 12008)
“Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
(Xem: 3888)
“Nguyên nhân hình thành Phật giáo Đại Thừa” là một đề tài có phạm trù không rộng lắm, nên ít có người khảo sát và nguồn tư liệu về nó cũng rất hạn chế.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant