Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Bản Dịch Việt 12 Kệ Tụng Quán Mười Hai Chi Của Duyên Khởi

17 Tháng Giêng 201614:41(Xem: 8049)
Bản Dịch Việt 12 Kệ Tụng Quán Mười Hai Chi Của Duyên Khởi

BẢN DỊCH VIỆT 12 KỆ TỤNG
QUÁN MƯỜI HAI CHI CỦA DUYÊN KHỞI

(Bản dịch Cưu-Ma-La-Thập thu gọn thành 9 kệ tụng)

Bản dịch Việt:  Đặng Hữu Phúc


Bản Dịch Việt 12 Kệ Tụng Quán Mười Hai Chi Của Duyên Khởi


Tụng 1.

Do vô minh che lấp,
chúng sinh tạo ba hành,
nên theo ba hành nghiệp (thân, ngữ, tâm)
vào luân hồi sáu cõi.

*

Tụng 2

Ba hành nghiệp quá khứ,
duyên thức đi sáu cõi.
Ở nơi thức an lập,
danh và sắc tăng trưởng.

*

Tụng 3

Danh và sắc tăng trưởng,
làm duyên sinh sáu xứ.
sáu xứ làm duyên,
nên sáu xúc sinh khởi.

*

Tụng 4

Mắt làm duyên cho sắc,
và thấy sắc trong tâm;
Cũng vậy, thức làm duyên,
danh và sắc sinh khởi.

*

Tụng 5

Khi mắt, sắc và thức
hội tụ gọi là xúc.
sáu xúc làm duyên,
thế nên thọ sinh khởi.

*

Tụng 6

Thọ làm duyên, ái sinh
theo đối tượng của thọ.
Ái làm duyên cho thủ,
bốn loại thủ hiện diện.

*

Tụng 7

Khi có thủ: có hữu
của kẻ thủ sinh khởi.
Không thủ: sẽ giải thoát
vì sẽ không có hữu.

*

Tụng 8

Hữu này là năm uẩn.
Từ hữu nên có sinh.
Già và chết, và sầu,
bi, khổ, và vân vân,

*

Tụng 9

cộng thêm ưu, não:
chúng đều đến từ sinh.
Những gì sinh khởi
khổ gắn vào năm uẩn.

*

Tụng 10

Gốc sinh tử: hành nghiệp.
Kẻ vô minh: tác giả.
Kẻ trí thấy pháp tính
và không là tác giả.

*

Tụng 11

Khi vô minh diệt tận,
hành nghiệp không sinh khởi.
Vô minh diệt do tuệ
và thiền Lý duyên khởi.

*

Tụng 12.

Chi vô minh này diệt,
nên chi sau cũng diệt,
mỗi chi làm sao sinh?
Nên khổ năm uẩn diệt.

---------------

Chú thích 1

Bản dịch Việt, Trung Luận, chương XXVI, căn cứ vào 5 bản dịch dưới đây:

1. Bản dịch Thupten Jinpa (2009) (dịch từ Tạng-Anh) trong The Dalai Lama . The Middle Way. Faith grounded in Reason. 2009

2. Bản dịch Ngawang Samten & Garfield (2006) (dịch từ Tạng- Anh). trong Tsong Khapa . Ocean of Reasoning. 12006

3. Bản dịch Sanskrit- English của K.K. Inada (1970, reprinted 1993)

4. Bản dịch Sanskrit – English của Louis de La Vallé Poussin 1970

5. Bản Trung luận thích—Thanh Mục, do La Thập dịch Hán, và Thiện Siêu dịch Việt (2001).

[1] Bản dịch Tibetan- English
The Dalai Lama. The Middle Way. Faith grounded in Reason. Translated by Thupten Jinpa. (2009)

1. Obscured by ignorance and for the sake of rebirth we create the three kinds of action; it is these actions constructing [existence] that propel us through transmigration.

2. With volition as its condition, consciousness enters transmigation.

Once conscious has entered, name and form come to be.

3. Once name and form have developed, the six sense spheres come into being.

Depending on the six sense spheres, contact come into being.

4. It arises only in dependence on eye, form, and apprehension; thus, in dependence on name and form, consciousness arises.

5. The convergence of the three - eye, form, and consciousness – this is contact; from contact feeling comes into being.

6. Conditioned by feeling is craving; one craves because of feeling;

When one craves, there is grasping; the four kinds of grasping [take place].

7. Where there is grasping, the becoming of the grasper thoroughly comes to be.

Were there no grasping, being free, there would be no becoming.

8. This becoming is also the five aggregates, and from becoming emerges birth. Aging, death, and sorrow, grief, suffering, and so on,

9. As well as unhappiness and agitation: these come from birth. What comes into being is only a mass of suffering.

10. The root of cyclic existence is action; therefore, the wise do not act. The unwise one is an agent; the wise one is an agent; the wise one, seeing suchness, is not.

11. When ignorance has ceased, action will not arise. Ignorance ceases through insight into meditation on suchness.

12. Through the cessation of this and that, this and that do not manifest; in this way the entire mass of suffering ceases completely.

________________________________

[2] Bản dịch Tibetan - English
Trích từ: Rje Tsong Khapa. Ocean of Reasoning.
Translated by Geshe Ngawang Samten and Jay. L. Garfield. (2006)

1. The three kinds of actions that lead to rebirth,

Performed by one obscured by ignorance,

Are the karma that impel one

To further transmigration.

2. Having action as its conditions,

Consciousness enters transmigration.

One consciousness has entered transmigration,

Name and form come to be.

3. Once name and form come to be,

The six senses come into being.

Depending on the six senses,

Contact comes into being.

4. That is only dependent

On eye and form and retention.

Thus depending on name and form,

Consciousness arises.

5. That which is assembled from the three –

Eye, and form and consciousness –

Is contact. From contact

Feeling comes to be.

6. Conditioned by feeling is craving.

Craving arises for feeling.

When one craves,

The four objects of appropriation will be appropriated.

7. When there is appropriation,

The existence of the appropriator arises.

If he did not appropriate,

Then being freed, he would not come into existence.

8. This existence is also the five aggregates.

From existence comes birth,

Old age, and death and misery and

Suffering and lamentation…

9. Unhappiness and agitation.

All these arise as a consequence of birth.

Thus what comes into being

Is only a mass of suffering.

10. The root of cyclic existence is action.

Therefore, the wise one does not act.

Therefore the unwise is the agent.

The wise one is not, because he sees reality.

11. With the cessation of ignorance,

Action will not arise.

The cessation of ignorance occurs through

Exercising wisdom in meditating on this.

12. Through the cessation of this and that,

This and that will not be manifest.

That which is only a mass of suffering

Will thus completely cease.

Note: Having abandoning ignorance, action will have ceased. Similarly, through the cessation of the earlier limbs – the “this and that”—the later limbs—“this and that”—will not arise.

____________________

[3] Bản dịch Sanskrit-English: K.K. Inada:
Chapter XXVI. Examination of the Twelvefold Causal Analysis of Being
Translated by K.K. Inada

1. Those who are deluded by ignorance create their own threefold mental conformations in order to cause rebirth and by their deeds go through the various forms of life.

Note: The three fold mental conformations refer to those related to the body, speech  and mind.

The various forms of life refer to the following: hellish beings, hungry spirits, beats, evil spirits, human beings and heavenly beings.

2. The consciousness (vijnana), conditioned by the mental conformations, establishes itself with respect to the various forms of life. When the consciousness is established, name (nama) and form (rupa) are infused or become apparent.

3. When name and form are infused or become apparent the six ayatanas (i.e. seats of perception) arise. With the rise of six ayatanas, touch evolves.

4. As in the composite relation nature of the eye and its material  form, consciousness arises in a similar relational nature of name and form.

5. The harmonious triadic nature of form, consciousness and eye issues forth touch. And from the touch arises feeling.

6. Relationally conditioned by feeling, craving arises because it “thirsts after” the object of feeling. In the process of craving, the fourfold clinging are seized.

Note: Reference to clinging of passions, dogmatic views, rigid rules of conduct, and selfhood (kama, drsti, sila, atman)

7. When there is clinging perception, the perceiver generates being (bhava) .When there is no clinging perception, he will be freed and there will be no being.

8. Being is (always in reference to) the five skandhas and from being birth arises. Old age - death, suffering, etc., misery, grief….(continues to next verse.)

9. ….despair and mental disturbance arise from birth. In this manner the simple suffering attached to the skandhas comes into being.

10. Consequently, the ignorant creates the mental conformations which form the basis of samsaric life. Thus the ignorant is the doer while the wise, seeing the truth (tattva), does not create.

11. When ignorance is banished mental conformations do not arise. But the extinction of ignorance is dependent upon the wisdom of practicing (the cessation of the twelvefold causal analysis of being).

12. By the cessation of the various links of the causal analysis, each and every subsequent link will not arise (i.e. become a hindrance). And thus this simple suffering attached to the skandhas is rightfully extinguished.

 ---------------

[4] Bản dịch  Sanskrit-English
XXVI. Analysis of the Twelvefold Chain of Interdependent Origination.
Translated by Louis de La Vallé Poussin

*

1. Three dispositions leading to rebirth are formed by

unexplained ignorance which moves by means of those actions.

2. Consciousness is connected  with past disposition and conditioning.

Wherein consciousness deeply enters, name and form [mind/body] is infused.

3. Where name and form is infused, six sense - spheres arise.

The six senses having arrived, contact comes forth.

4. Form and attention are dependent on the eye.

Name and form is dependent on consciousness coming forth.

5. The conjunction of the three, which are eye, consciousness, and form, is contact. And from contact, feeling comes forth.

6. Craving is conditioned by feeling, indeed, craves  because of feeling.

He is laid hold of by grasping fourfold craving.

7. Where grasping exists, the being who grasps is set in motion.

Indeed, if there would be no grasping, he would be released and there would be no being [who grasps].

8. He, the being, is five skandhas and from being, rebirth is set in motion, together with lamentations, afflictions, suffering, etc …, old age and death.

9. Together with despair, all this set in motion from birth.

Thus is the origin of this entire mass of suffering.

10. Hence the ignorant compose dispositions, the roots of samsara.

Therefore, the ignorant create while the wise, seeing reality, do not.

11. Since the destruction of dispositions is the cessation of ignorance,

cessation of ignorance is from the practice based on knowledge.

12. With the cessation of [ignorance], which [link on the causal chain] advance to what [next link]?

Thus the entire mass of suffering is rightly ceased.

------------

[5] Bản dịch Phạn- Hán của Ngài Cưu Ma La Thập
(Ngài thu gọn 12 bài tụng thành 9 bài)
Chương XXVI Quán thập nhị nhân duyên

*

1. Chúng sinh si sở phục
vi hậu khởi tam hành
dĩ khởi thị hành cố
tùy hành nhập lục thú.

*

2. Dĩ chư hành nhân duyên
thức thọ lục đạo thân
hữu thức trước cố
tăng trưởng ư danh sắc.

*

3. Danh sắc tăng trưởng cố
nhân nhi sinh lục nhập
tình trần thức hoà hợp
dĩ xưng ư lục xúc.

*

4. Nhân ư lục xúc cố
tức sinh ư tam thọ
dĩ nhân tam thọ cố
nhi sinh ư khát ái.

*

5. Nhân ái hữu tứ thủ
nhân thủ cố hữu hữu
nhược thủ giả bất thủ
tắc giải thoát vô hữu.

*

6. Tòng hữu nhi hữu sinh
tòng sinh hữu lão tử
tòng lão tử cố hữu
ưu bi chư khổ não.

*

7. Như thị đẳng chư sự
giai tòng sanh nhi hữu
đản dĩ thị nhân duyên
nhi tập đại khổ ấm.

*

8. Thị vị vi sinh tử
chư hành chi căn bản
vô minh chư sở tạo
trí giả sở bất vi.

*

9. Dĩ thị sự diệt cố
thị sự tắc bất sinh
đản thị khổ ấm tụ
như thị nhi chính diệt.

-----------------------

TRUNG LUẬN 
Bản dịch Việt:  HT Thích Thiện Siêu . 2001

1.  Chúng sinh bị ngu si che lấp, làm khởi lên ba hành nghiệp, vì khởi lên hành nghiệp ấy, nên phải theo hành nghiệpđi vào sáu nẻo.

2.  Vì nhân duyên của các hành nghiệp, nên nghiệp thức phải chịu mang thân trong sáu nẻo, vì có thức đắm trước nên làm tăng trưởng danh và sắc.

3.  Do danh, sắc tăng trưởng, nên sinh ra sáu nhập, sáu căn, sáu trần và sáu thức hòa hợp mà sinh ra sáu xúc.

4.  Nhân sáu xúc liền sinh ra ba thọ, nhân ba thọ mà sinh ra khát ái .

5.  Nhân khát ái mà có bốn thủ, nhân thủ mà có hữu, nếu người chấp thủkhông chấp thủ, thời được giải thoát không có hữu.

6.  Do hữu mà có sinh, do sinh mà có già chết, do già chết nên có các khổ não buồn lo.

7.  Các việc như vậy đều do sinh mà có, chỉ vì nhân duyên ấy mà tập thành thân ngũ uẩn đại khổ.

8.  Như thế gọi là sinh tử, do các hành nghiệp làm cội gốc, người vô minh gây tạo, còn người trí thì không làm.

9.  Do sự này diệt, nên sự kia không sinh; chỉ khi nào thân năm uẩn đau khổ được tịch diệt không sinh, như vậy mới là thật diệt.

---

Chú thích 2

Các bài về Mười hai chi của Duyên khởi

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 4154)
Khi chúng ta mới học lần đầu rằng cứu cánh của sự tu tập đạo Phật có tên gọi là Nibbana (Nirvana, Niết-bàn),
(Xem: 2257)
“Đức Phật nói: Như vậy, như vậy, như lời ông nói. Tu Bồ Đề! Nhất thiết chủng trí, chẳng phải là pháp tạo tác, chúng sanh cũng chẳng phải là pháp tạo tác.
(Xem: 3416)
Đức Phật cho rằng, bạn phải quan sát hơi thở như nó đang là-yathabhuta. Nếu hơi thở dài, bạn biết nó dài, nếu hơi thở ngắn, bạn biết nó ngắn.
(Xem: 4093)
Tâm là kinh nghiệm cá nhân, chủ quan về “điều gì” luôn luôn thay đổi, từ khoảnh khắc này đến khoảnh khắc khác.
(Xem: 3862)
“Cánh cửa bất tử đã mở ra cho tất cả những ai muốn nghe”, đây là câu nói của Đức Phật sau khi Ngài giác ngộ.
(Xem: 2808)
Trong các kinh thường ví chân tâm là viên ngọc, như viên ngọc như ý, viên ngọc ma ni, lưới Trời Đế Thích…Bài kệ này chỉ thẳng Viên Ngọc Tâm
(Xem: 3286)
Trong Nguồn thiền, Tổ Khuê Phong Tông Mật nói: “Người ngộ ngã pháp đều không, hiện bày chân lý mà tu là thiền Đại thừa”.
(Xem: 3419)
Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào?
(Xem: 4469)
Vấn đề Nam tôngBắc tông là một vấn đề tương đối rất cũ – cũ đến hơn một ngàn năm trăm năm kể từ ngày con người có được cái hạnh phúc biết đến giáo pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
(Xem: 3794)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”
(Xem: 4668)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 3942)
Mất 11 năm khổ công tầm đạo, Đức Phật Thích Ca đã đạt đại giác ngộ sau 49 ngày quyết tâm thiền định dưới cội cây bồ đề.
(Xem: 2939)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”...
(Xem: 3697)
Một người không có trí nhớ, hoặc mất trí nhớ, cuộc đời người ấy sẽ ra sao?
(Xem: 3826)
Chí đạo vốn ở tâm mình. Tâm pháp vốn ở vô trụ. Tâm thể vô trụ, tánh tướng tịch nhiên, chẳng phải có chẳng phải không, chẳng sanh chẳng diệt.
(Xem: 2997)
Trước khi nhập Niết-bàn, đức Phậtdi giáo tối hậu cho các chúng đệ tử: “Pháp và Luật mà Ta đã thuyết và qui định, là Đạo Sư của các ngươi sau khi Ta diệt độ.”
(Xem: 3545)
Phật giáo là một tổ chức cộng đồng (Samasambhaga) ra đời sớm nhất trong lịch sử nhân loại (-5 CN).
(Xem: 4384)
Đức Phật, một nhân vật lịch sử 3000 năm về trước, ra đời tại Bắc Ấn, là bậc giác ngộ toàn triệt, là bậc đạo sư với nghi biểu đặc biệt xuất hiện ở đời.
(Xem: 3650)
Con người sanh ra để hưởng thụ qua lục dục như tài, sắc, danh, thực, thùy (Ngủ nghỉ), .v.v. Con người trải qua một chu kỳ già, bệnh và cuối cùng là chết.
(Xem: 2169)
Nguyên bản: Teachings On The Eight Verses On Training The Mind. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma . Anh dịch: Thupten Jinpa. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 2543)
Phật tánh với thành Phật là hai vấn đề khác nhau, không thể đồng nhất được.
(Xem: 2965)
Kinh Tiểu Duyên (Aggaññasutta) trong tiếng Pali có nghĩa là kinh nói về nguyên nhân hay bài giảng về khởi nguyên các pháp.....
(Xem: 2649)
Đức Phật đã dạy về những sự thật này ngay khi ngài đạt đến Giác Ngộ như một phần của những gì được biết như Chuyển Pháp Luân Lần Thứ Nhất.
(Xem: 4537)
“Thiên đường có lối sao chẳng đi Địa ngục không cửa dấn thân vào”
(Xem: 4865)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 2779)
Kính lễ đạo sư và đấng bảo hộ của chúng con, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát! Sự thông tuệ của ngài chiếu soi như mặt trời, không bị che mờ bởi vọng tưởng hay dấu vết của si mê,
(Xem: 5132)
Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, đã được chính Đức Thế Tôn tuyên dương là Bổn Kinh Thượng Thừa, bao gồm
(Xem: 2787)
Trong phẩm Ứng Tận Hoàn Nguyên kinh Đại Bát Niết Bàn, nói về sự nhập Niết bàn của Đức Phật.
(Xem: 3195)
Trong số các vị Tổ sư của Thiền phái Vô Ngôn Thông, Viên Chiếu được xem là vị Thiền sư danh tiếng, lỗi lạc bậc nhất.
(Xem: 4313)
Nguyên tử giải phóng trở thành nguyên tử năng là đánh dấu thời đại đại phát minh của nhân loại. Là họa hay là phước tạm thời không bàn luận đến.
(Xem: 4853)
Luân hồinhân quả là hai sự kiện tương quan. Bởi chúng sanh còn nghiệp trái của nhân quả thiện ác nên mới bị luân hồi.
(Xem: 4605)
“Tướng” là cái gì? “Tướng” chính là tướng trạng của sự vật biểu hiện nơi ngoài và tưởng tượng ở nơi trong tâm chúng ta.
(Xem: 3165)
Kính Pháp Sư Hiền Đức, tôi là một tu sĩ đạo hiệu Thích Thắng Hoan có vài lời tâm niệm gởi đến Pháp Sư, một hôm tôi đến chùa...
(Xem: 4489)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 4211)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 6072)
Mùa xuân là dịp để trở về, dừng bước chân hoằng hóa để quán chiếu mọi nhân duyên giữa đời.
(Xem: 3456)
Bản Pháp văn mà tôi giới thiệu ở đây, không phải là toàn văn được in trên giấy, mà chỉ là một phần gọn nhẹ và cô đọng, cắt bớt những giới luật khá khắt khe khó tiếp cận với người Tây phương, nên giản dị và dễ đi vào lòng người.
(Xem: 3958)
Trước đây rất lâu từ những năm 1930, người ta đã chất vấn, phê phán rằng những người theo Phật giáo không biết làm giàu.
(Xem: 5938)
Trong không gian mênh mông của vườn kinh điển Đại Thừa, Diệu Pháp Liên Hoa là đoá hoa vi diệu nhất mà chính Đức Thế Tôn đã ca ngợi
(Xem: 5348)
Trong cuộc sống, nếu một người mất đi niềm tin sẽ trở nên vị kỷ, bất cần và gặt hái khổ đau, dễ dàng bị tác động vào những...
(Xem: 3965)
Đức Phật đã dạy: "Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh." Tất cả mọi loài, ai cũng có cái tánh làm Phật. Mình hiểu lời Phật dạy một cách nôn na như vậy.
(Xem: 32605)
Các chuyên gia đã từng nói cơ năng não bộ của con người so với máy vi tính phức tạp nhất trên thế giới lại càng phức tạp hơn.
(Xem: 3116)
Ngày nay, vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính được con người quan tâmtranh đấu quyết liệt hơn bao giờ hết.
(Xem: 4085)
Phật tánhthực tại tối hậu của chúng sanh và các bậc giác ngộ. Kinh Đại Bát Niết Bàn đã dùng nhiều từ để chỉ Phật tánh này
(Xem: 4672)
Kinh Biệt Giải Thoát Giới - tên gọi khác của Kinh Tư Lượng (Anumāna Sutta) - là bài kinh thứ mười lăm trong Majjhima Nikāya
(Xem: 2999)
Trong suốt hai ngàn năm lịch sử, đạo Phật luôn luôn có mặt trong lòng dân tộc Việt Nam khắp nẻo đường đất nước và gắn bó với dân tộc Việt Nam trong mọi thăng trầm vinh nhục.
(Xem: 3743)
Có nhiều bài kệ rất hay khi xướng lên hay khi tán tụng; hoặc giả khi mạn đàm Phật Pháp; nhưng cũng có lắm bài kệ...
(Xem: 3476)
Từ nhỏ, lúc mới vào chùa khi 15 tuổi của năm 1964 và năm nay 2020 cũng đã trên 70 tuổi đời và hơn 55 năm sống trong Thiền Môn
(Xem: 6473)
Duy Thức Học được gọi là môn triết họcmôn học này nhằm khai triển tận cùng nguyên lý của vạn hữu vũ trụ nhân sanh mà vạn hữu vũ trụ nhân sanh...
(Xem: 2717)
Vấn đề thế giới địa ngụcvấn đề rất nhiều nghi vấn, những người theo đạo Phật thì tin có thế giới địa ngục, những người không theo đạo Phật thì không tin có thế giới địa ngục và có một hạng người thì nửa tin nửa ngờ.
(Xem: 3175)
Vấn đề tụng niệm một số người không nắm được giá trịnghĩa lý của nó nên có thái độ khinh thường, xem nhẹ, không quan tâm, không chú trọng cho việc làm này...
(Xem: 4473)
Phật tại thế thời ngã trầm luân, Kim đắc nhân thân Phật diệt độ, Áo não tự thân đa nghiệp chướng, Bất kiến Như Lai kim sắc thân.
(Xem: 3369)
Có những bài tán nghe qua là hiểu liền nội dung; nhưng cũng có những bài tán rất khó hiểu, không biết lý do vì sao? Trong đó có bài tán “Chiên Đàn” là một.
(Xem: 7224)
“Thừa Tự”, theo quan niệm phong kiến xưa, có nghĩa là thọ hưởng của “hương hỏa” với trách nhiệm nối dõi việc thờ cúng Tổ tiên.
(Xem: 4410)
Nhà nghiên cứu phật học K.SCHMIDT1 đã có lần nêu lên những điểm tương đồng giữa tri thức luận của Kant và của Phật học,
(Xem: 4457)
Theo đức Phật, vũ trụ không có khởi nguyên, không có tận cùng và khoảng không vũ trụ vốn vô tận, gồm vô số thế giới như cát sông Hằng (Gangânadivâlukopama).
(Xem: 7129)
Phàm tất cả vạn pháp, vạn hữu trong vũ trụ được sanh ra và có mặt trên thế gian này đều có nguyên nhân, nguyên do đầu mối của nó.
(Xem: 2890)
Chữ khám phá ở đây rất chính xác. Không có sự truyền giáo của đạo Phật đến người Tây phương. Và, tuy người Âu châu khám phá đạo Phật rất trễ, nhưng đó là sự khám phá vô cùng lý thú.
(Xem: 12006)
“Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
(Xem: 3886)
“Nguyên nhân hình thành Phật giáo Đại Thừa” là một đề tài có phạm trù không rộng lắm, nên ít có người khảo sát và nguồn tư liệu về nó cũng rất hạn chế.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant