Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Đức Phật tỏa sáng, suốt ngày đêm, câu chuyện về tôn giả A Nan

04 Tháng Năm 201608:21(Xem: 8400)
Đức Phật tỏa sáng, suốt ngày đêm, câu chuyện về tôn giả A Nan

Đức Phật Tỏa Sáng, Suốt Ngày Đêm -
Câu Chuyện Về Tôn Giả A-Nan,
Kệ 387 - Kho Báu Sự Thật, Kinh Pháp Cú Minh Họa

Weragoda Sarada Maha Thero
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
Hình Vẽ: P. Wickramanayaka  - Source-Nguồn: www.buddhanet.net

Đức Phật tỏa sáng, suốt ngày đêm, câu chuyện về tôn giả A Nan

(The Buddha Shines Day And Night - The Story Of Venerable Ānanda, Verse 387 - Treasury Of Truth,
Illustrated Dhammapada - Weragoda Sarada Maha Thero - Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka)


BÀI KỆ 387:

387. Divā tapati ādicco
rattiṃ ābhāti candimā
sannaddho khattiyo tapati
jhāyī tapati brāhmaṇo
atha sabbaṃ ahorattiṃ
Buddho tapati tejasā. (26:5)

Mặt trời tỏa sáng, lúc ban ngày,
mặt trăng tỏa sáng, lúc ban đêm,
người chiến-sĩ tỏa sáng, lúc mặc áo giáp,
vị A La Hán (Bà La Môn) tỏa sáng, lúc thiền định.
Tuy nhiên, Đức Phật tỏa sáng rực rỡ, suốt ngày đêm.

Trong khi cư trú tại Tu Viện Kỳ Viên (Jetavana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về Tôn Giả A-Nan.

Câu chuyện được kể rằng trong buổi Lễ Kết Thúc Trọng Đại, vua Ba Tư Nặc (Pasenadi Kosala) đi đến tu viện trong trang phục vàng bạcchâu báu, xức nước hoa, đeo vòng hoa trên cổ và trên tay. Vào lúc đó, Đại Đức Kāludāyi đang ngồi thiền phía bên ngoài của nơi chư tăng nhóm họp, và ông đang ở trạng thái đại thiền định. Thân thể của Đại Đức lúc nầy được trông thấy tỏa sáng ánh vàng. Ngay lúc bấy giờ, có mặt trời lặn, và mặt trăng mọc. Tôn Giả A-Nan nhìn sự rạng rỡ của mặt trời khi lặn, và sự rạng rỡ của mặt trăng khi mọc; rồi Tôn Giả nhìn sự rạng rỡ từ thân thể của nhà vua, và sự rạng rỡ từ thân thể của Đại Đức, rồi Tôn Giả nhìn sự rạng rỡ từ thân thể của Đức Như Lai. Đức Phật đã tỏa sáng rực rỡ hơn tất cả mọi người và vật khác. 

Tôn Giả đảnh lễ Đức Phật, rồi nói rằng, "Bạch Thế Tôn, hôm nay con chú tâm nhìn sự rạng rỡ từ các thân thể, và sự rạng rỡ từ thân thể ngài làm cho con cảm thấy phấn khởi nhất; bởi vì, thân thể ngài tỏa sáng rực rỡ hơn tất cả các thân thể khác." Đức Phật liền nói với Tôn Giả, "Nầy A-Nan, mặt trời tỏa sáng lúc ban ngày, mặt trăng tỏa sáng lúc ban đêm, vua chúa tỏa sáng khi mặc trang phục vàng bạcchâu báu, sau khi ngồi thiền một mình, vị A La Hán tỏa sáng lúc ở trạng thái đại thiền định. Tuy nhiên, các vị Phật tỏa sáng, suốt cả ngày và đêm, với cường độ cao hơn gấp năm-lần."

BÀI KỆ 387, GIẢI THÍCH TỪ TIẾNG PALI:

ādicco divā tapati candimā rattiṃ obhāti khattiyo
annaddho tapati brāhmaṇo jhāyī tapati atha
sabbaṃ ahorattiṃ Buddho tejasā tapati

ādicco: mặt trời; diva: lúc ban ngày; tapati: tỏa sáng; candimā: mặt trăng; rattiṃ: vào ban đêm; obhāti: tỏa sáng; khattiyo: người chiến sĩ; sannaddho: mặc áo giáp của ông ta; tapati: tỏa sáng; brāhmaṇo: người tu hành Bà La Môn; jhāyī: trong khi thiền; tapati: tỏa sáng; atha: nhưng; sabbaṃ: khắp nơi; ahorattiṃ: ngày và đêm; Buddho: Đức Phật; tejasā: trong ánh hào quang; tapati: tỏa sáng

Mặt trời tỏa sáng lúc ban ngày. Mặt trăng tỏa sáng lúc ban đêm. Người chiến-sĩ tỏa sáng lúc mặc áo giáp. Vị A La Hán (Bà La Môn) tỏa sáng, lúc tập trung vào thiền định. Tất cả mọi người, và vật nói trên, tùy lúc tỏa sáng. Tuy nhiên, Đức Phật tỏa sáng rực rỡ suốt ngày đêm, bởi vì ngài là bậc Giác Ngộ.

Bài kệ 387 trong Kinh Pháp Cú nầy, đã được anh Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thành thơ như sau:

(387) Mặt trời chiếu sáng ban ngày. Mặt trăng đêm xuống tỏa đầy ánh quang. Gươm đao, nhung giáp huy hoàng. Trận tiền chiếu sáng rỡ ràng cho Vua. Bà La Môn vốn từ xưa. Hào quang chiếu sáng khi tu hành thiền, Nhưng hào quang Phật vô biên. Ngày đêm chiếu sáng khắp miền nhân gian.

BÌNH LUẬN

jhāyī: thiền; như là một người ngồi thiền; như một người thực hành thiền, jhāna (sự tập trung). Tầng thiền (jhāna) là một trạng thái tinh thần vượt ra ngoài tầm hoạt động của năm giác quan. Tầng thiền nầy chỉ có thể đạt được ở nơi yên tĩnh, vắng lặng, và người hành thiền kiên trì thực hành sự tập trung, không ngừng nghỉ.

Tách ra khỏi các đối tượng gợi cảm, và tách ra khỏi những điều xấu xa, người đệ-tử đi vào tầng thiền thứ nhất, với các ý nghĩ - quan niệm (hướng tâm đến đối tượng, vitakka) và suy nghĩ lan man (tiếp tục giữ tâm trên đối tượng, vicāra) - được phát sinh từ sự tách biệt, rồi người nầy cảm thấy hoàn toàn vui vẻhạnh phúc.

Đây là tầng thiền thứ nhất thuộc lãnh vực vật-chất tinh-tế (rūpāvacarajjhāna). Đạt được tầng thiền nầy là nhờ sức mạnh của sự tập trung, sự tạm đình-chỉ các hoạt động của năm giác quan, và năm chướng-ngại hầu như đã được loại bỏ.

Ở tầng thiền thứ nhất, có năm yếu tố đã được loại bỏ, và có năm yếu tố còn có mặt. Khi người đệ-tử nhập vào tầng thiền thứ nhất, ông đã loại bỏ được năm chướng ngại (triền cái, hindrances): lòng tham dục, ý xấu (sân hận), hôn mê và lười biếng (hôn trầm), sự bồn chồn và sự lo lắng về tinh thần (trạo cử), và sự nghi ngờ; và có năm yếu tố hãy còn có mặt: quan niệm (hướng tâm đến đối tượng, vitakka), suy nghĩ lan man (tiếp tục giữ tâm trên đối tượng, vicāra), sự vui vẻ (pīti), niềm hạnh phúc (sukha), và sự tập trung (citt'ekaggatā - samādhi).

Năm yếu tố tinh thần còn có mặt trong tầng thiền đầu tiên được gọi là yếu tố (hoặc là thành phần) của tầng thiền (jhānañga). Vitakka (hình thành ban đầu của một ý nghĩ trừu tượng) và vicāra (suy nghĩ lan man, sự suy ngẫm) được gọi là chức năng qua lời nói (vācā-sankhāra) của tâm; vì thế, cả hai yếu tố nầy là yếu tố phụ thuộc của cái-biết. Trong Thanh Tịnh Đạo (visuddhi-magga), vitakkha được so sánh với người-giữ-bình, và vicāra với người-lau-bình. Trong tầng thiền đầu tiên, cả hai yếu tố nầy có mặt ở một mức độ yếu kém, tuy nhiên, cả hai yếu tố nầy hoàn toàn vắng mặt ở các tầng thiền kế tiếp.

Tiếp theo đó, sau khi mức độ của cả hai yếu tố nói trên từ từ giảm xuống, và khi người đệ-tử làm tăng mức độ của sự an tĩnh trong tâm, và sự hiệp nhất của tâm, ông ta đi vào tầng thiền thứ nhì (không còn có hai yếu tố nói trên), và làm phát-sinh thêm sự tập trung (thiền định, samādhi), nên ông cảm thấy hoàn toàn vui vẻ (pīti), và hạnh phúc (sukha). 

Trong tầng thiền thứ nhì, có ba yếu tố: vui vẻ, hạnh phúc, và sự tập trung.

Tiếp theo đó, sau khi yếu tố vui vẻ từ từ ít đi, người đệ-tử sống trong bình an, chú-tâm đúng-đắn, và có sự nhận biết rõ ràng; rồi ông cảm nghiệm trong tâm ông, cảm giác mà các bậc cao-quý đã nói rằng: Người mà kiểm-soát được tâm và chú-tâm đúng-đắn là người hạnh phúc - và như thế, ông đi vào tầng thiền thứ ba.

Trong tầng thiền thứ ba có hai yếu tố: sự buông xả-là hạnh phúc (upekkhā-sukha) và sự tập trung (citt'ekaggatā).

Tiếp theo đó, sau khi từ bỏ được niềm vui thích và sự đau đớn, và khi niềm vui và đau buồn trước-đó biến-mất, ông bước vào một trạng-thái vượt-qua khỏi niềm vui thích và sự đau đớn, rồi ông đi vào tầng thiền thứ tư, tầng thiền trong-sạch nhờ có sự buông-xả nên bình-an, và nhờ có sự chú tâm đúng đắn.

Trong tầng thiền thứ tư có hai yếu tố: sự tập trung và sự buông-xả nên bình-an (upekkhā).

Trong Thanh Tịnh Đạo (visuddhi-magga) có bốn mươi chủ đề về thiền (kammaṭṭhāna) được liệt kê, và được phân tích chi tiết.

Source-Nguồn: http://www.buddhanet.net/pdf_file/dhammapadatxt1.pdf

 

SHORT TITLE:

The Story Of Venerable Ānanda, Verse 387, Treasury Of Truth

FULL TITLE:

The Buddha Shines Day And Night - The Story Of Venerable Ānanda, Verse 387 - Treasury Of Truth, Illustrated Dhammapada - Weragoda Sarada Maha Thero - Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka - Source-Nguồn: www.buddhanet.net

VERSE 387:

387. Divā tapati ādicco
rattiṃ ābhāti candimā
sannaddho khattiyo tapati
jhāyī tapati brāhmaṇo
atha sabbaṃ ahorattiṃ
Buddho tapati tejasā. (26:5)

The sun is bright by day,
the moon enlights the night,
armoured shines the warrior,
contemplative the Brahmin True.
But all the day and night-time too
resplendent does the Buddha shine.

While residing at the Jetavana Monastery, the Buddha spoke this verse with reference to Venerable Ānanda.

The story goes that on the Great Terminal Festival, Pasenadi Kosala went to the monastery adorned with all the adornments, bearing perfumes, garlands and the like in his hands. At that moment Venerable Kāludāyi was sitting in the outer circle of the congregation, having entered into a state of trance. His body was pleasing to look upon, for it was of a golden hue. Now just at that moment the moon rose and the sun set. Venerable Ānanda looked at the radiance of the sun as the sun set, and of the moon as the moon rose; then he looked at the radiance of the body of the king and at the radiance of the body of the Venerable and at the radiance of the body of the Tathāgata. The Buddha far outshone the radiance of all the others.

The Venerable saluted the Buddha and said, “Venerable, as today I gazed upon the radiance of all these bodies, the radiance of your body alone satisfied me; for your body far outshone the radiance of all these other bodies.” Said the Buddha to the Venerable, “Ānanda, the sun shines by day, the moon by night, the king when he is adorned, the arahat when he has left human associations behind and is absorbed in trance. But the Buddhas shine both by night and by day, and shine with five-fold brightness.”

EXPLANATORY TRANSLATION (VERSE 387)

ādicco divā tapati candimā rattiṃ obhāti khattiyo
annaddho tapati brāhmaṇo jhāyī tapati atha
sabbaṃ ahorattiṃ Buddho tejasā tapati

ādicco: the sun; divā: during day; tapati: shines; candimā: the moon; rattiṃ: at night; obhāti: shines; khattiyo: the warrior; sannaddho: dressed in his armour; tapati: gleams; brāhmaṇo: the brāhmaṇa; jhāyī: in meditation; tapati: shines; atha: but; sabbaṃ: throughout; ahorattiṃ: day and night; Buddho: the Buddha; tejasā: in his glory; tapati: shines

The sun shines during daytime. The moon beams at night. The warrior glows only when he has his armour on. The brāhmaṇa shines when he is concentrated on contemplation. All these people have various times to shine. But the Buddha glows all day and all night through his Enlightenment.

COMMENTARY

jhāyī: meditating; as one meditates; as an individual practises jhāna (concentration). The absorption in jhāna is a mental state beyond the reach of the five-fold sense-activity. This state can be achieved only in solitude and by unremitting perseverance in the practice of concentration.

Detached from sensual objects, detached from evil things, the disciple enters into the first absorption, which is accompanied by thought - conception and discursive thinking, is born of detachment, and filled with rapture and happiness.

This is the first of the absorptions belonging to the fine-material sphere (rūpāvacarajjhāna). It is attained when, through the strength of concentration, the five-fold sense-activity is temporarily suspended, and the five hindrances are likewise eliminated.

The first absorption is free from five things, and five things are present. When the disciple enters the first absorption, there have vanished the five hindrances: lust, ill-will, torpor and sloth, restlessness and mental worry, doubts; and there are present: thought-conception (vitakka), discursive-thinking (vicāra), rapture (pīti), happiness (sukha), and concentration (citt’ekaggatā – samādhi).

These five mental factors present in the first absorption are called factors (or constituents) of absorption (jhānañga). Vitakka (initial formation of an abstract thought) and vicāra (discursive thinking, rumination) are called verbal functions (vācā-sankhāra) of the mind; hence they are something secondary compared with consciousness. In visuddhi-magga, vitakka is compared with the taking hold of a pot, and vicāra with the wiping of it. In the first absorption both of them are present only in a weak degree, and are entirely absent in the following Absorptions.

And further, after the subsiding of thought-conception and discursive thinking, and by the gaining of inner tranquillity and oneness of mind, he enters into a state free from thought-conception and discursive thinking, the second absorption, which is born of concentration (samādhi) and filled with rapture (pīti) and happiness (sukha).

In the second absorption, there are three factors of absorption: happiness and concentration.

And further, after the fading away of rapture, he dwells in equanimity, mindful, with clear awareness; and he experiences in his own person that feeling of which the noble ones say: Happy lives he who is equanimous and mindful – thus he enters the third absorption.

In the third absorption there are two factors of absorption: equanimous happiness (upekkhā-sukha) and concentration (citt’ekaggatā).

And further, after the giving up of pleasure and pain, and through the disappearance of previous joy and grief, he enters into a state beyond pleasure and pain, into the fourth absorption, which is purified by equanimity and mindfulness.

In the fourth absorption there are two factors of absorption: concentration and equanimity (upekkhā).

In visuddhi-magga forty subjects of meditation (kammaṭṭhāna) are enumerated and treated in detail.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 7643)
Một trong những nền tảng quan trọng của đạo đức Phật giáotuân theo tinh thần bất bạo động... Tác giả: Charles K. Fink; Đỗ Kim Thêm dịch
(Xem: 8760)
Đức Phật đã thuyết giảng như thế nào về sự đau đớn? Ngài bảo rằng sự bất an của chúng ta gồm có hai thể dạng khác nhau... Ajahn Brahmavamso, Hoang Phong dịch
(Xem: 7053)
Không là một khái niệm xuất hiện khá sớm trong thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy, trải dài đến Phật giáo Đại thừa... Thích Nữ Nhuận Bình
(Xem: 9282)
Tác phẩm “Tuệ Sanh Định” là một trong số ít tác phẩm được viết bởi Bậc Thầy Maha Boowa (Bhikkhu Ñanasampanno)... Nhất Như dịch Việt
(Xem: 8715)
Nguyên tác tiếng Anh của Darwinism, Buddhism and Christanity được đăng trong tạp chí The Maha Bodhi, Sri Lanka, Tập 82 Dec 1974 Thích Nữ Liên Hòa dịch
(Xem: 10167)
Trong Kinh Duy-Ma-Cật, khi Phật bảo Ngài Duy-Ma-Cật thị hiện cõi nước Diệu-Hỷ có Vô-Động Như-Lai, các Bồ-Tát, và đại chúng nước ấy cho đại chúng xem... Toàn Không
(Xem: 8154)
Chân Nguyên kết luận: “Đức Phật Thích Ca đã tự chính mình đem thánh hiệu mà dạy cho hai người già, điều đó không còn có thể nghi ngờ gì nữa”... Thích Phước An
(Xem: 9486)
Một sự kết hợp thú vị giữa đạo đức chính trực, sự phục tùng, lòng khoan dung, cầu nguyện, khả năng tự lực, tự thanh lọc và tình yêu... Mai Thục
(Xem: 6897)
Mũi tên biểu trưng cho một sự đau đớn trên thân xác, nhưng cũng có thể là nguyên nhân gây ra một sự hoảng sợ trong tâm thần... Hoang Phong
(Xem: 7939)
Yết-ma, được phiên âm từ karmam[1] của tiếng Phạn. Hán dịch là “biện sự tác pháp”, được định nghĩa: “Vạn sự do tư thành biện cố”... Thích Minh Cảnh
(Xem: 8322)
Quảng bản kinh được Pháp Nguyệt dịch năm 732, rồi đến Bát NhãLợi Ngôn tái dịch năm 790. Cho đến Thi Hộ đời nhà Tống dịch lần chót là có tất cả 7 bản... HT Thích Trí Thủ
(Xem: 8584)
Bồ tát hành đạo bắt đầu từ giữa lòng xã hội nên sự tiếp cận với mọi thống khổ nhân sinh là lẽ tất nhiên... Thích Tuệ Sỹ
(Xem: 8346)
Thiền sư Vĩnh Bình Đạo Nguyên, hoặc Đạo Nguyên Hy Huyền (1200-1253), là vị tổ sáng lập ra dòng Tào ĐộngNhật Bản... Ngọc Bảo dịch
(Xem: 8454)
Một cách vắn tắt, đó là vị trí của nữ giới trong Phật Giáo. Người phụ nữ xứng đáng có một chỗ đứng danh dự ngang hàng với nam giới... Piyadassi Mahathera; Dịch giả: Phạm Kim Khánh
(Xem: 11205)
Người vợ cần quán chiếu tâm mình thật cẩn thận trong một thời gian và từ đó đi đến quyết định đúng cho cuộc đời của mình... Mithra Wettimuny; Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ
(Xem: 8513)
Đức Thế Tôn là người đầu tiên đòi quyền lợi cho giới nữ, đưa vị trí giới nữ ngang bằng nam giới... Thích Hạnh Bình
(Xem: 10650)
Hội Phật giáo Trung Quốc ước tính rằng hiện có khoảng 180,000 tăng niTrung Quốc... Nguyên tác: Tịnh Nhân; Thích Nguyên Hiệp dịch
(Xem: 9415)
Ngài đã gọi dứt khoát, rõ ràng “tự phá thai mình” là một tội, phải chịu quả báo hết sức nặng nề và kéo dài... Chân Minh
(Xem: 9199)
Làm thế nào để những cha mẹ Phật tử có thể dạy tốt lời dạy của Phật giáo cho con em của họ?... Helmuth Kalr; Thích Minh Diệu
(Xem: 9510)
Rồi lần lượt không bao lâu, khi Ðức Phật đúng 80 tuổi đời, 45 tuổi đạo, Ngài cũng giã từ Tứ chúng để an hưởng quả vị Vô Dư Niết-bàn... Thích Thiện Minh
(Xem: 10266)
Con người không bao giờ ngưng tìm kiếm trong thiên nhiên để mong thâu thập được nhiều thứ hơn nữa nhằm chất đầy cái nhà kho mãi mãi thiếu thốn của mình... Tuệ Sỹ
(Xem: 16105)
Bản dịch Việt được thực hiện bởi Nhóm Phiên dịch Phạn Tạng, dựa trên bản Hán dịch của Huyền Trang, A-tì-đạt-ma Câu-xá luận... Tuệ Sỹ
(Xem: 19084)
Theo Viên TrừngTrạm Nhiên (1561- 1626), ở trong Kim cang tam muội kinh chú giải tự, thì Đức Phật nói kinh nầy sau Bát nhãtrước Pháp hoa... Thích Thái Hòa
(Xem: 8621)
Long Thọ (Nagarjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán mà ngài còn được coi là vị Phật thứ hai sau đức Thế Tôn trong lịch sử phát triển Phật giáo.... Vũ Thế Ngọc
(Xem: 7980)
Như thế giải thoát cho vô số vô biên chúng sinh, nhưng thực ra không có chúng sinh nào được giải thoát... Vũ Thế Ngọc
(Xem: 24079)
Cúng dườngbố thí vốn cùng một nghĩa "cho". Cái gì của mình mà có thể đem ra "cho" người khác, thì gọi là "cho"... TT Thích Nhất Chân
(Xem: 9338)
Lịch Sử Văn Học Phật Giáo Tiếng Sanskrit (Literary History of Sanskrit Buddhism - Nguyên tác: J. K. Nariman; Thích Nhuận Châu dịch Việt
(Xem: 7590)
Yết-ma là phiên âm từ karman của tiếng Phạn. Hán dịch là «biện sự tác pháp», và thường được các luật sư Trung quốc giải thích rằng «Vạn sự do tư thành biện cố.»... HT Thích Trí Thủ
(Xem: 10470)
Chúng ta có thể thấy được đức tính của những khóm tre cây trúc, của những dòng sông, của cây mai, của đất, của áng mây... HT Thích Nguyên Siêu
(Xem: 17599)
Hạnh Cơ tập hợp và chuyển dịch từ hai bản Luận: Duy Thức Tam Thập TụngBát Thức Qui Củ Tụng
(Xem: 6901)
Giáo dục Phật giáo – nền giáo dục minh triết, vốn ở cao, ở trên triết học... Minh Đức Triều Tâm Ảnh
(Xem: 8816)
Đọc công trình của Francois Jullien những độc giả "Tây giả" (Á và Âu) có thể thấy được rằng người bà con nghèo của triết học có những sở đắc... Nguyên Ngọc dịch
(Xem: 12285)
Phật giáo không thể không có mối liên hệ theo nhiều dạng khác nhau với giai cấp phong kiến Trung Quốc, đặc biệt là các vị Đế Vương... Nguyên tác: Vương Chí Bình; Đào Nam Thắng dịch
(Xem: 7640)
Chúng ta thường nghĩ là mình đã hiểu nhưng thật ra có lẽ ta chưa hiểu rõ thế nào là quy y Tam Bảo... HT Thích Nhất Hạnh
(Xem: 14513)
Tăng đoànhình ảnh của Đức Phật, mang trọng trách thừa Như Lai sứ, hành Như Lai sự... Thích Phước Sơn
(Xem: 8179)
Ðại Tạng Kinh là một công trình tập thành tâm huyết của bao nhiêu thế hệ Tổ Sư, cổ đức Ấn Ðộ, Trung Hoa, Nhật Bản, Cao Ly... Liên Hương kính ghi
(Xem: 7740)
Trong Phật giáo đại thừa nói rất rõ: Phiền não tức bồ đề, Niết bànsinh tử. Niết bànsinh tử là một cặp bài trùng, không có cái này thì không có cái kia...
(Xem: 8784)
Có thể nói “tâm” là cơ sở và động lực giải nghiệp, giải hạn khổ ách đối với con người trong mọi không giannăng lực chuyển nghiệp.
(Xem: 14748)
Tổ tiên ta đã Phật hóa gia đình, giáo dục con cháu phải biết chia sẻ hạnh phúc, ban rải tình thương đến mọi người, mọi loài... TT Thích Lệ Trang
(Xem: 9212)
"Khi cúng dường tứ sự đến cho một vị tỳ-khưu, hai vị tỳ-khưu, cận sự nam nữ đừng nghĩ đến cá nhân vị ấy mà cứ khởi tâm cúng dường Tăng..." Tâm Tịnh
(Xem: 12262)
Từ Trạch Pháp này rất quen thuộc trong Phật Giáo, nhưng đã có mấy người Phật tử chịu tìm hiểu tận tường... HT Thích Bảo Lạc
(Xem: 8452)
Theo Phật giáo, con người sinh ra từ vô thủy (thỉ) đến giờ đã trải qua vô lượng đời, và sẽ còn tiếp nối vô số đời nữa ở tương lai cho đến vô chung... Toàn Không
(Xem: 14440)
Hoa dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền-Trang; Việt dịch: HT Thích Trí-Quang; Anh dịch: Buddhist Text Translation Society
(Xem: 12394)
Tịch Thiên (Śāntideva, tục danh: Sāntivarman) là một triết gia, một Tăng sĩ Phật giáo Đại thừa sống vào khoảng cuối thế kỷ VII và nửa đầu thế kỷ VIII Tây lịch... Thích Nguyên Hiệp
(Xem: 8348)
Chúng tôi xin bàn về một số điểm liên hệ, nhất là làm rõ về niên đại Hán dịch của tác phẩm, từ đó chúng tôi xin ghi nhận một số từ ngữ, thuật ngữ Phật học đã được Hán dịch vào thời ấy... Đào Nguyên
(Xem: 10092)
Dù tâm mộ đạo, nhưng Phật tử còn theo nghi lễ xa xưa và kinh điển cổ ngữ, nên việc tu tập không còn phù hợp với nhu cầu của thời đại mới... Johan Galtung, Đỗ Kim Thêm
(Xem: 7710)
Trong việc quảng bá sự hiểu biết, vai trò của người Thầy thật hết sức cần thiết, thế nhưng người Thầy thì cũng phải có đầy đủ khả năng... Hoang Phong
(Xem: 15969)
Tất cả đều là giả tạm và cuộc đời là một nỗi đau khổ lớn. Đây là động cơ lớn thúc đẩy Thái tử ra đi tìm chân lý. ... HT Thích Nguyên Siêu
(Xem: 8162)
Nói đến văn hóa tức là nói đến tổ chức đời sống của một dân tộc, trong đó bao gồm các mặt kinh tế, xã hội, luật lệ, văn chương, mỹ thuật, tôn giáo, v.v... HT Thích Nguyên Siêu
(Xem: 8218)
Chân: chân thật, không hư vọng. Như: như thường, không biến đổi, không sai chạy. Chân Như tức là Phật Tánh, cái tánh chân thật, không biến đổi, như nhiên, không thiện, không ác, không sanh không diệt... Lâm Như Tạng
(Xem: 7811)
Thủy Giác: mới tỉnh giác. Cái bổn tánh của hết thảy chúng sanh sẳn có lòng thanh tịnh tự tánh, đủ cái đức vốn chiếu sáng tự thuở nay, đó kêu là Bổn Giác... Lâm Như Tạng
(Xem: 11123)
“Bản Giác : Tâm thể của chúng sinh tự tánh thanh tịnh, lìa mọi vọng tưởng, sáng tỏ vằng vặc, có đức giác tri. Đó chẳng phải do tu thành mà như thế, mà chính là tính đức tự nhiên bản hửu, nên gọi là Bản Giác... Lâm Như Tạng
(Xem: 9079)
Thượng tọa Thích Thuyền Ấn trình bày tại Viện Đại Học Vạn Hạnh vào ngày 9-4-1967. Sau đó, bài diễn thuyết này được in trong tập Diễn Đàn Vạn Hạnh, số 1, do Ban Tu thư Đại Học Vạn Hạnh ấn hành năm 1967.
(Xem: 9215)
Bản Chất Của Tâm Thức - Tác giả: His Holiness the Fourteenth Dalai Lama, Anh dịch: Alexander Berzin, Tuệ Uyển chuyển ngữ
(Xem: 8346)
Niết bàn, nirvana (S), nibbana (P), trong Sanskrit và Pali có nghĩa bóng là, một "thể trạng dập tắt". Hình ảnh của một ngọn lửa đã bị dập tắt qua việc không còn nhiên liệu nữa... Tác giả Alexander Berzin; Tuệ Uyển dịch
(Xem: 7491)
Long Thọ nói, giáo pháp của Chư Phật y trên hai chân lý, tương đối hay thế tục đế, và tuyệt đối hay thắng nghĩa đế. Những ai không phân biệt được hai chân lý này, không thể hiểu thấu giáo pháp thâm sâu... Thích Tuệ Sỹ
(Xem: 7954)
Kinh Hoa nghiêm, nói một cách đơn giản, là bộ kinh nghiên cứu về Pháp giới và cách phát khởi trí tuệ để thể nhập Pháp giới. Trong Pháp giớilý sự vô ngạisự sự vô ngại... Hồng Dương
(Xem: 8756)
Các nhà khảo cổ phát hiện ra bằng chứng về 1 ngôi chùa Phật giáo cổ nhất chưa từng được khám phá, niên đại khoảng năm 550 TCN... National Geographic
(Xem: 9248)
Học Phật Nên Biết - Tác Giả: Pháp Sư Thánh Nghiêm, Pháp Sư Ấn Thuận, Pháp Sư Kim Minh và Phương Khắc Minh; Dịch Việt: Thích Nguyên Thành
(Xem: 11399)
Kinh PHÁP CÚ là một bộ Kinh rất xưa, được xem là kinh Lời Vàng cho những ai có chí nguyện tu tâm, dưỡng tánh để tiến thân trên lộ trình hành đạo giải thoát... Thích Nữ Nguyệt Chiếu
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant